Đề Xuất 4/2023 # Vòng Lặp Repeat .. Until Trong Pascal # Top 8 Like | Comforttinhdauthom.com

Đề Xuất 4/2023 # Vòng Lặp Repeat .. Until Trong Pascal # Top 8 Like

Cập nhật nội dung chi tiết về Vòng Lặp Repeat .. Until Trong Pascal mới nhất trên website Comforttinhdauthom.com. Hy vọng thông tin trong bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu ngoài mong đợi của bạn, chúng tôi sẽ làm việc thường xuyên để cập nhật nội dung mới nhằm giúp bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất.

Trong bài này mình sẽ giới thiệu vòng lặp repeat .. until trong Pascal, đây là vòng lặp thứ ba và cũng là vòng lặp cuối cùng được học trong chuỗi series Pascal căn bản này.

Repeat Until được đề cập cuối cùng là do nó rất ít được sử dụng trong thực tiễn, bởi khi nhìn vào rất khó để hiểu và quản lý được toàn bộ chương trình. Thay vào đó người ta hay sử dụng vòng lặp while để thay thế.

1. Repeat Until trong Pascal

Nếu vòng lặp while phải kiểm tra điều kiện trước khi lặp thì vòng lặp repeat lại khác, nó sẽ lặp trước rồi mới kiểm tra điều kiện cho lần lặp tiếp theo.

Chính vì lý do này mà số lần lặp tối thiểu của repeat là 1 lần. Điều này có nghĩa nếu bạn toán của bạn cho phép lặp 1 lần thì có thể sử dụng nó, còn không thì phải sử dụng vòng lặp khác.

Cú pháp của repeat until như sau:

repeat S1; S2; ... ... Sn; until condition;

Trong đó S1, S2, Sn là chương trình chính của vòng lặp, còn condition là điều kiện cho lần lặp tiếp theo.

Trình biên dịch sẽ đi từ trên xuống dưới, từ trái sang phải nên nó sẽ lặp tối thiểu 1 lần, sau kiểm tra nếu điều kiện không thỏa thì sẽ kết thúc vòng lặp.

Sơ đồ lệnh repeat until trong Pascal

Ví dụ: Hãy in ra các số từ 1 đến 10 bằng cách sử dụng repeat.

program RepeatLoopFreetuts; var a: integer; begin a := 1; repeat writeln(a); a := a + 1; readln; end.

Chạy chương trình này thì sẽ thu được kết quả như sau:

Ở lệnh until thực ra bạn cũng có thể thay thế điều kiện lặp thành: until (a = 6), tức là khi a có giá trị là 6 thì lập tức dừng vòng lặp, lúc này thực tế thì chỉ mới lặp 5 lần mà thôi.

2. Repeat Until lồng nhau

Giống với những vòng lặp khác, repeat cho phép bạn lặp lồng nhau và điều này khiến cho chương trình trở nên khó bảo trì hơn mà thôi. Vì vậy lời khuyên là bạn không nên sử dụng lệnh này để tạo ra một chương trình với số lần lặp quá nhiều.

Cú pháp như sau:

repeat S1 repeat S2 until condition2; until condition1;

Ví dụ: Viết chương trình in ra ma trận 4 x 4 toàn bộ ngôi sao như sau.

program RepeatMaTranFreetuts; var a : integer; b : integer; begin a := 1; b := 1; repeat b := 1; repeat write('*'); b := b + 1; until (b = 5); a := a + 1; writeln; until (a = 5); readln; end.

Chạy chương trình bạn sẽ có được giao diện như sau:

Trên là cách sử dụng vòng lặp repeat trong Pascal. Nếu xem cấu trúc của cả ba vòng lặp for, while và repeat thì rõ ràng for và while được sử dụng nhiều hơn, bởi cấu trúc của nó đơn giản, dễ sử dụng và bảo trì. Bạn cứ tưởng tượng nếu sử dụng repeat lồng nhau 3, 4 lần thì chương trình sẽ rất rối, rất khó làm việc với teamwork.

Vòng Lặp For Trong C#.

Dẫn nhập

Ở các bài học trước, chúng ta đã cùng nhau tìm hiểu về CẤU TRÚC VÒNG LẶP GOTO. Ở bài này chúng ta sẽ tiếp tục tìm hiểu chi tiết cách sử dụng vòng lặp for trong C#.

Nội dung

Để đọc hiểu bài này tốt nhất các bạn nên có kiến thức cơ bản về các phần:

Trong bài học này, chúng ta sẽ cùng tìm hiểu các vấn đề:

Cấu trúc của một vòng lặp

for

trong C#

Các ví dụ sử dụng

for

trong C#

Cấu trúc của một vòng lặp for trong C#

Cú pháp:

for ([Khởi tạo]; [Điều kiện lặp]; [Bước lặp lại])

{

// Khối lệnh được lặp lại. Có thể bỏ trống

}

Trong đó:

Các phần

[Khởi tạo]

;

[Điều kiện lặp]

;

[Bước lặp lại]

hoàn toàn có thể để trống như ví dụ sau.

 Mỗi đoạn

[Khởi tạo]

; hay

[Điều kiện lặp]

; hay

[Bước lặp lại]

là một câu lệnh riêng.

Tiến trình:

Ban đầu trình biên dịch sẽ di vào phần

khởi tạo

chạy đoạn lệnh khởi tạo.

Tiếp theo kiểm tra

điều kiện lặp

. Rồi thực hiện khối code bên trong vòng lặp

for

. Khi đến ký hiệu } thì sẽ quay lên

bước lặp lại

.

Sau đó lại kiểm tra

điều kiện lặp

rồi tiếp tục thực hiện đoạn code trong khối lệnh. Đến khi

điều kiện lặp

không còn thõa mãn thì sẽ kết thúc vòng lặp

for

.

Trường hợp khác:

for (; ;)  

{

// Khối lệnh được lặp lại. Có thể bỏ trống

}

Trong đó:

 Vòng lặp

for

này trở thành vòng lặp vô tận.

 Lưu ý dấu ; vẫn phải có.

Khởi tạo

Khi bắt đầu vào đoạn code của vòng lặp for, đoạn lệnh này sẽ được chạy đầu tiên. Và chỉ được gọi duy nhất một lần trong vòng đời của vòng lặp for.

Ví dụ:

 Ví dụ 1:

static void Main(string[] args)         {                                                 for (int i = 0; ; )             {                 Console.WriteLine(i);             }             Console.ReadKey();       }          

Kết quả màn hình xuất ra một loạt giá trị 0 vì i = 0 được khởi tạo tại phần

khởi tạo

của vòng lặp

for

và vòng lặp

for

này không có Điều kiện lặp nên chương trình sẽ chạy vô tận.

Ở trường hợp này i

được gọi là biến đếm (

thuật ngữ lập trình dùng cho một biến có tác dụng tăng giá trị lên mỗi lần lặp lại

).

 

Ví dụ 2:

 Chúng ta không nhất thiết phải khai báo môt biến ngay tại vị trí khởi tạo. Ta có thể chỉ gán giá trị hoặc không làm gì cả (bỏ trống).

static void Main(string[] args)         {             int i;                                                 for (i = 0; ; )             {                 Console.WriteLine(i);             }             Console.ReadKey();      }

Kết quả tương tự như ví dụ trên

 Ví dụ 3:

Chỉ có thể có duy nhất một câu lệnh

khởi tạo

trong vòng lặp (lưu ý dấu , và dấu ; ở hai ví dụ sau)

for static void Main(string[] args)         {             int i;                                   for (i = 0, int j = 0; ; )             {                 Console.WriteLine(i);             }             Console.ReadKey();          }

Hay

static void Main(string[] args)         {             int i;                                   for (i = 0; int j = 0; ; )             {                 Console.WriteLine(i);             }             Console.ReadKey();         }

Điều kiện lặp

Điều kiện lặp là một biểu thức logic với kết quả trả về bắt buộc là true hoặc false (có thể bỏ trống sẽ trả về kết quả là true).

Điều kiện lặp là dòng lệnh thứ 2 vòng for sẽ chạy vào khi chạy lần đầu tiên (Khởi tạo chạy trước). Từ lần lặp thứ 2 của vòng for, Điều kiện lặp cũng là dòng lệnh thứ 2 được chạy (sau bước lặp lại). (Cứ nhớ là luôn đứng thứ 2)

Khi câu điều kiện lặp không còn thỏa mãn (kết quả là false) thì vòng lặp for sẽ kết thúc.

static void Main(string[] args)         {             int i;                                               for (i = 0; i < 10;)             {                 Console.WriteLine(i);             }             Console.ReadKey();         }

Ta có thể thấy Điều kiện lặp của vòng lặp này luôn là

true

, nên vòng lặp sẽ lặp vô tận.

 Để giải quyết vấn đề này và cho vòng lặp kết thúc khi thỏa mãn điều kiện lặp. Chúng ta thêm một đoạn code i++; ngay dưới đoạn code

Console.

WriteLine

(

i

);

static void Main(string[] args)         {             int i;                        for (i = 0; i < 10;)             {                 Console.WriteLine(i);     i++;             }             Console.ReadKey();         }

 Kết quả màn hình xuất ra các giá trị số nguyên từ 0 đến 9 (10 lần). Chứng tỏ vòng lặp đã kết thúc sau 10 lần lặp (không còn lặp vô tận).

 Lưu ý:

Giá trị in ra từ 0 đến 9 chứ không phải đến 10. Vì Điều kiện lặp là i < 10 (10 == 10 nên câu điều kiện là

false

và kết thúc vòng lặp. Vẫn thỏa mãn lặp 10 lần).

Sau mỗi lần lặp giá trị i lại tăng lên 1 đơn vị. Sau 11 lần thì giá trị i == 10, không còn thỏa mãn Điều kiện lặp nữa nên vòng lặp kết thúc.

Lần

i

i < 10

1

0

TRUE

2

1

TRUE

3

2

TRUE

4

3

TRUE

5

4

TRUE

6

5

TRUE

7

6

TRUE

8

7

TRUE

9

8

TRUE

10

9

TRUE

11

10

FALSE

Bạn hoàn toàn có thể để giá trị

true

hoặc

false

vào phần điều kiện lặp (bỏ trống mặc định là

true

). Hoặc một biểu thức logic phức tạp nhưng kết quả cuối cùng trả về là

true

hoặc

false

.

static void Main(string[] args)         {             int i;                                for (i = 0; (i % 3 == 0) && (i < 10);)             {                 Console.WriteLine(i);                 i++;             }             Console.ReadKey();       }

Hay

static void Main(string[] args)         {             int i;                                for (i = 0; false;)             {                 Console.WriteLine(i);                 i++;             }             Console.ReadKey();       }

Hoặc

static void Main(string[] args)         {             int i;                                for (i = 0; true;)             {                 Console.WriteLine(i);                 i++;             }             Console.ReadKey();       }

Bước lặp lại

Như ví dụ trên ta thấy. Mỗi lần muốn tăng giá trị của i ta phải dùng môt đoạn lệnh i++ ; ở cuối khối lệnh. Vậy trường hợp bất cứ khi nào lặp lại ta cũng cần thực thi đoạn lệnh i++ ; thì sao? Để tiện hơn cho việc code. Chúng ta có một phần tiếp theo để tìm hiểu. Đó là bước lặp lại.

Xét đoạn code sau:

static void Main(string[] args)         {             int i;                       for (i = 0; i < 10;)             {                Console.WriteLine(i);     i++;             }             Console.ReadKey();         }

 Ta có thể viết gọn lại bằng cách đưa i++; vào phần bước lặp lại của khối

for

.

static void Main(string[] args)         {             int i;                       for (i = 0; i < 10; i++)             {                 Console.WriteLine(i);                }             Console.ReadKey();         }

Kết quả tương tự như bình thường

 Chúng ta có thể thực hiện nhiều đoạn lệnh trong bước lặp.

static void Main(string[] args)         {             int i;             int j = 0;             for (i = 0; i < 10; i++, j += 3)             {                 Console.WriteLine(i);             }             Console.ReadKey();         }

Ta thấy đoạn i++ và j += 3 được cách nhau bởi dấu phẩy (,)

Với mỗi đoạn lệnh trong bước lặp. Chúng đươc phân cách nhau bởi dấu phẩy (,)

 

Lưu ý:

Đoạn code trong bước lặp còn có thể thêm cả Console.

WriteLine

(

“Tăng”

) vào (

khuyến cáo không nên

). Nhưng không thể thực hiện đoạn code có chứa từ khóa (như

if

,

for

…).

static void Main(string[] args)         {             int i;             int j = 0;             for (i = 0; i < 10; i++, j += 3, Console.WriteLine("Tăng"))             {                 Console.WriteLine(i);             }             Console.ReadKey();         }

Kết quả xuất dòng chữ

“Tăng”

mỗi khi lặp lại.

Không thể thêm câu điều kiện

static void Main(string[] args)         {             int i;             int j = 0;                         for (i = 0; i < 10; i++, if (i % 2 == 0) j += 3)             {                 Console.WriteLine(i);             }             Console.ReadKey();         }

Các ví dụ sử dụng for trong C#

static void Main(string[] args)         {             int n = 100;             int j = 0;             for (int i = 0; i * j < n; i++, j += 3, Console.WriteLine("HowKTeam.com For Loop {0}", i))             {                 Console.WriteLine("=======================================");             }             Console.ReadKey();         }

Kết quả

Chúng ta cũng có thể vẽ một hình chữ nhật rỗng NxM với vòng lặp

for

:

static void Main(string[] args)         {             int N = 10;             int M = 20;             char drawChar = '*';             char insideChar = ' ';                         for (int i = 0; i < N; i++)             {                                                                for (int j = 0; j < M; j++)                 {                     /*                      * Nếu đang ở tọa độ là cạnh trên hoặc dưới i % (N - 1) == 0                      * hoặc đang ở cạnh trái hoặc phải (j % (M - 1) == 0)                      * mà không nằm ở cạnh trên hoặc dưới (i % (N - 1) != 0)                      * ((i % (N - 1) != 0) && (j % (M - 1) == 0))                      * thì vẽ ra ký tự của hình chữ nhật                      * ngược lại vẽ ra ký tự không thuộc hình chữ nhật                     */                     {                         Console.Write(drawChar);                        }                     else                     {                         Console.Write(insideChar);                      }                 }                                 Console.WriteLine();             }             Console.ReadKey();         }

 Kết quả sẽ thấy một hình chữ nhật rỗng chiều ngang 10 chiều dài 20 được vẽ lên màn hình.

 Ta có thể thay đổi giá trị của M, N, drawChar và insideChar để có những hình chữ nhật màu mè cùng kích thước khác nhau.

 Code gợi ý cho trường hợp trên:

Kết luận

Qua bài này chúng ta đã nắm được cách sử dụng vòng lặp for. Một cấu trúc rất mạnh mẽ và tần xuất sử dụng cực kỳ nhiều trong lập trình. Những đặc điểm của vòng lặp for. Cùng những điều cần lưu ý.

Bài sau chúng ta sẽ đi sâu hơn vào cách sử dụng của CẤU TRÚC VÒNG LẶP WHILE TRONG C#.

Tải xuống

Tài liệu

Nhằm phục vụ mục đích học tập Offline của cộng đồng, Kteam hỗ trợ tính năng lưu trữ nội dung bài học Vòng lặp For trong C#. dưới dạng file PDF trong link bên dưới.

Ngoài ra, bạn cũng có thể tìm thấy các tài liệu được đóng góp từ cộng đồng ở mục TÀI LIỆU trên thư viện Howkteam.com

Nếu bạn có bất kỳ khó khăn hay thắc mắc gì về khóa học, đừng ngần ngại đặt câu hỏi trong phần bên dưới hoặc trong mục HỎI & ĐÁP trên thư viện chúng tôi để nhận được sự hỗ trợ từ cộng đồng.

Vòng Lặp For Trong C++

Cấu trúc lặp

Khi cần thực hiện một đoạn chương trình nhiều lần liên tiếp, có 2 cách:

Copy đoạn chương trình đó cho đủ số lần cần thiết.

Sử dụng cấu trúc lặp, viết một lần và sử dụng nhiều lần.

Dễ dàng nhận thấy cách 1 có quá nhiều nhược điểm. Khi đó chương trình sẽ có độ dài “cực khủng”, dẫn đến quá trình build mất nhiều thời gian. Mặt khác, thời gian để sao chép đoạn chương trình đó ra nhiều lần cũng không hề ít. Hơn nữa sau này khi nâng cấp dự án sẽ mất rất nhiều thời gian do chương trình không linh hoạt và khó quản lý. Chưa kể đến trường hợp khi phát hiện ra một đoạn code bị sai, phải sửa thủ công hàng loạt các đoạn code khác.

Do đó, cấu trúc lặp sẽ là giải pháp tối ưu và phù hợp trong trường hợp này. Nguyên tắc của cấu trúc lặp là “Viết một lần và sử dụng nhiều lần”, do đó sẽ khắc phục được những nhược điểm kể trên.

Cấu trúc for

Cấu trúc for trong C/C++ có prototype như sau:

for(Initialization statement; Condition; Update statement) { }

Trong đó:

Initialization statement là biểu thức khởi tạo các giá trị ban đầu cho các tham số. Các tham số này dùng để kiểm tra điều kiện trong biểu thức Condition.

Condition là biểu thức điều kiện của vòng lặp. Vòng lặp sẽ kết thúc khi biểu thức này trả về giá trị false.

Update statement là biểu thức cập nhật giá trị cho các tham số.

Ngoài ra, nếu phần code trong vòng lặp for chỉ có 1 dòng, ta có thể bỏ cặp dấu { }.

Nguyên tắc hoạt động

Bắt đầu với việc khởi tạo giá trị ban đầu cho các biến, quá trình lặp sẽ diễn ra liên tục, cho tới khi biểu thức Condition không còn đúng nữa. Các biến sẽ được cập nhật trong phần Update statement hoặc cả ở trong vòng lặp (nếu có).

Sơ đồ hoạt động của cấu trúc for như sau:

Một số lưu ý

Vòng lặp sẽ kết thúc khi và chỉ khi biểu thức điều kiện trả về giá trị false, do đó cần lưu ý biểu thức Update statement để thu được kết quả mong muốn.

Sau dòng lệnh for không có dấu “; “, nếu có chương trình sẽ báo lỗi hoặc cho kết quả không mong muốn.

Các biến nếu được khai báo trong dòng lệnh for sẽ chỉ có phạm vi sử dụng trong vòng lặp. Cũng giống như các biến được khai báo trong một scope thì chỉ có phạm vi sử dụng trong scope đó.

Các biểu thức Initialization statement, Condition và Update statement có thể có hoặc không, nhưng bắt buộc phải có đủ hai dấu ;. Khi vắng mặt các biểu thức đó thì phải tự định nghĩa chúng để tránh chương trình bị lặp vô hạn. Tuy nhiên, ngoại trừ các trường hợp đặc biệt, nên định nghĩa các biểu thức đó trong dòng lệnh for để tạo tính nhất quán và chuẩn mực chung của các lập trình viên.

Để dừng vòng lặp một cách ép buộc (force exit), ta sử dụng lệnh break. Lệnh này cần được đặt bên trong đoạn code của vòng lặp. Ngoài ra còn có lệnh continue để bỏ qua lần lặp hiện tại và thực hiện lần lặp kế tiếp.

int main() { int s1 = 0; for (int i = 0; i < 10; i++) s1 += i; printf(“%dn”, s1);

int s2 = 0; for (int j = 0;;j++) { if (j % 2 == 0) { s2 += j; }

{ break; } } printf(“%dn”, s2);

int s3 = 0; int k = 0; for (;;) { if (k % 3 == 0) { continue; }

{ break; }

s3 += k; k++; } printf(“%dn”, s3);

return 0; }

Vòng Lặp While Trong C#.

Dẫn nhập

Ở các bài học trước, chúng ta đã cùng nhau tìm hiểu về . Ở bài này chúng ta sẽ cùng đi sâu vào chi tiết cách sử dụng vòng lặp while trong C# .

Nội dung

Để đọc hiểu bài này tốt nhất các bạn nên có kiến thức cơ bản về các phần:

Trong bài học này, chúng ta sẽ cùng tìm hiểu các vấn đề:

Cấu trúc của một vòng lặp while trong C#

Cú pháp:

Điều kiện lặp là một biểu thức logic bắt buộc phải có với kết quả trả về bắt buộc là true hoặc false .

Từ khóa while biểu thị đây là một vòng lặp while . Các câu lệnh trong khối lệnh sẽ được lặp lại đến khi không còn thỏa mãn sẽ kết thúc vòng lặp while . điều kiện lặp

Tiến trình:

Đầu tiên trình biên dịch sẽ đi vào dòng while ( ) . Kiểm tra điều kiện lặp có thỏa mãn hay không. Nếu kết quả là true thì sẽ đi vào bên trong thực hiện khối code. Khi gặp ký tự } sẽ quay lên kiểm tra điều kiện lặp và tiếp tục thực hiện khối code. Quá trình chỉ kết thúc khi điều kiện lặp làfalse .

Điều kiện lặp luôn bằng true thì vòng lặp while sẽ trở thành vòng lặp vô tận.

Điều kiện lặp luôn bằng false thì vòng lặp sẽ không được thực thi.

Các ví dụ sử dụng while trong C#

static void Main(string[] args) { int countLoop = 0; int countLoopTime = 0; int valueNum = 10; int loopTime = 5;

Kết quả một ma trận số xuất hiện trên màn hình

Chúng ta cũng có thể in ra ma trận số với giá trị ngẫu nhiên bằng cách sử dụng lớp Random. (Phần sử dụng lớp Random một cách chi tiết sẽ được hướng dẫn ở bài RANDOM TRONG C#)

static void Main(string[] args) { int countLoop = 0; int countLoopTime = 0; int valueNum = 10; int loopTime = 5; int minRandomValue = 0; int maxRandomValue = 100; Random rand = new Random();

Kết quả một ma trận số hoàn toàn ngẫu nhiên được xuất ra màn hình

Chúng ta cũng có thể vẽ một hình chữ nhật rỗng NxM với vòng lặp while.

Kết quả sẽ thấy một hình chữ nhật rỗng chiều ngang 20 chiều dài 50 được vẽ lên màn hình.

Ta có thể thay đổi giá trị của M, N, drawChar và insideChar để có những hình chữ nhật màu mè cùng kích thước khác nhau.

Kết luận

Qua bài này chúng ta đã nắm được cách sử dụng vòng lặp while. Một cấu trúc rất mạnh mẽ và tần xuất sử dụng cực kỳ nhiều trong lập trình. Những đặc điểm của vòng lặp while. Cùng những điều cần lưu ý.

Bài sau chúng ta sẽ đi sâu hơn vào cách sử dụng của CẤU TRÚC DO WHILE TRONG C# .

Tải xuống

Tài liệu

Nhằm phục vụ mục đích học tập Offline của cộng đồng, Kteam hỗ trợ tính năng lưu trữ nội dung bài học Vòng lặp While trong C#. dưới dạng file PDF trong link bên dưới.

Ngoài ra, bạn cũng có thể tìm thấy các tài liệu được đóng góp từ cộng đồng ở mục TÀI LIỆU trên thư viện Howkteam.com

Nếu bạn có bất kỳ khó khăn hay thắc mắc gì về khóa học, đừng ngần ngại đặt câu hỏi trong phần BÌNH LUẬN bên dưới hoặc trong mục HỎI & ĐÁP trên thư viện chúng tôi để nhận được sự hỗ trợ từ cộng đồng.

Bạn đang đọc nội dung bài viết Vòng Lặp Repeat .. Until Trong Pascal trên website Comforttinhdauthom.com. Hy vọng một phần nào đó những thông tin mà chúng tôi đã cung cấp là rất hữu ích với bạn. Nếu nội dung bài viết hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!