Cập nhật nội dung chi tiết về # Vitamin B12 Là Gì? Công Dụng &Amp; Cách Bổ Cung Cho Cơ Thể !!! mới nhất trên website Comforttinhdauthom.com. Hy vọng thông tin trong bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu ngoài mong đợi của bạn, chúng tôi sẽ làm việc thường xuyên để cập nhật nội dung mới nhằm giúp bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất.
Thiếu vitamin B12, con người không thể khỏe mạnh được, vậy vitamin B12 có tác dụng gì giúp cơ thể khỏe mạnh ? Cùng Thế Giới Điện Giải tìm hiểu thêm về…
Thiếu vitamin B12, con người không thể khỏe mạnh được, vậy vitamin B12 có tác dụng gì giúp cơ thể khỏe mạnh ? Cùng Thế Giới Điện Giải tìm hiểu thêm về Vitamin B12 và các công dụng qua bài viết sau.
Nếu hiểu thuật ngữ vitamin B12 ở nghĩa rộng, thì nó chỉ nhóm cobalamin – là những hợp chất chứa Co, gồm những chất như cyanocobalamin, hyđroxocobalamin và 2 thể coenzym của B12, metylcobalamin (MeB12) và 5-deoxyadenosylcobalamin (adenosylcobalamin – AdoB12).
Nếu hiểu theo nghĩa chuyên biệt trong dinh dưỡng thì vitamin B12 được dùng để chỉ cyanocobalamin. Vitamin B12 có trong thực phẩm và thực phẩm chức năng.
Vitamin B12 được tìm thấy vào năm 1948, do nhà khoa học Rickes và cộng sự đã phân lập được từ gan một chất kết tinh màu đỏ và đặt đặt tên ho chất này là B12. Tiếp theo sau đó, các công trình nghiên cứu của nhiều nhà khoa học đã phát hiện ra lượng vitamin B12 mà cơ thể cần tới hàng ngày, những loại thực phẩm chứa vitamin B12 và khi cơ thể thiếu B12 thì có những dấu hiệu gì…
Động vật và thực vật không tổng hợp được B12, mà vitamin B12 do vi khuẩn tổng hợp. Trong cơ thể các loài động vật ăn cỏ, B12 được tổng hợp bởi hệ vi khuẩn đường ruột, sau đó được hấp thu. Người ta tìm thấy nhiều vitamin B12 trong động vật, hầu như ít có vitamin B12 trong thực vật. Trong thực phẩm, B12 đều ở dạng phức hợp với protein. B12 không dễ mất đi khi nấu ăn, trừ khi trong môi trường kiềm cao và nhiệt độ quá 100 độ C. Sữa đun sôi khoảng 2 – 5 phút mất 30% B12, thịt luộc 45 phút mất khoảng 30% B12…
Nhu cầu B12 hàng ngày theo RDA khuyến nghị là 2mcg cho nam và nữ trưởng thành. Phụ nữ có thai và cho con bú thì 2,2mcg.
Vitamin B12 được hấp thu qua thức ăn nhờ một yếu tố nội tại chống thiếu máu của dịch vị là gastromucoprotein, nếu cơ thể thiếu yếu tố này, vitamin B12 sẽ bị đào thải.
Vitamin B12 rất cần thiết các mô có tốc độ sinh trưởng tế bào mạnh (mô tạo máu, ruột non, tử cung…). Vitamin B12 tạo ra DNA vật liệu di truyền trong tế bào, giúp duy trì tình trạng khỏe mạnh của tế bào thần kinh và hồng cầu, đặc biệt vitamin B12 nắm vai trò then chốt trong phát triển hồng cầu. Vitamin B12 thường dùng để điều trị các bệnh đau dây thần kinh như đau thần kinh tọa, thần kinh vùng cổ, cánh tay.., hoặc các bệnh về máu như: thiếu máu ác tính hoặc thiếu máu sau khi cắt dạ dày…
Thiếu vitamin B12 sẽ gây rối loạn sản xuất máu ở tuỷ xương, dẫn đến thiếu máu nguyên bào khổng lồ do hồng cầu không trưởng thành được. Người bị thiếu vitamin B12 thường có da xanh xao, dễ mệt mỏi, uể oải, người yếu, ăn mất ngon, hay hồi hộp “đánh trống ngực”, đau đầu, khó thở… Ngoài ra, thiếu vitamin B12 còn có các biểu hiện về thần kinh như dị cảm (cảm giác tê dần, buồn buồn như kiến bò) hoặc giảm cảm giác vị thế (chứng thất điều, đi đứng xiêu vẹo), khả năng hoạt động trí óc giảm, hạ huyết áp tư thế đứng…
Một số đối tượng dễ bị thiếu vitamin B12 là: người ăn chay trường, hoàn toàn không ăn thực phẩm có nguồn gốc động vật, người bệnh viêm teo niêm mạc dạ dày, hoặc đã phẫu thuật cắt bỏ một phần hay toàn bộ dạ dày, người có bệnh ở ruột non như bệnh Sprue, bệnh viêm ruột vùng, đã cắt đoạn ruột hoặc nối tắc ruột.
Vitamin B12 đặc biệt có tác dụng tốt với người bệnh, vì nó hỗ trợ cho sự phân chia và tái tạo của tổ chức, giúp tổng hợp mạnh protein và chuyển hoá thành lipid, do đó giúp cơ thể phát triển, khỏe mạnh hơn. Vitamin B12 còn tham gia phản ứng tổng hợp thymidylate – một thành phần trong phân tử DNA, cung cấp nguyên liệu để tổng hợp ADN, góp phần vào quá trình phân chia và trưởng thành tế bào trong cơ thể.
Ngoài ra, vitamin B12 còn có vai trò quan trọng đối với sức khỏe của phụ nữ mang thai và thai nhi. Công trình nghiên cứu công bố năm 2004 của các nhà khoa học thuộc Trường đại học Y khoa Nijmegen, Hà Lan đã cho biết, phụ nữ mang thai cần được bổ sung vitamin B12. Nghiên cứu được thực hiện trên 45 bà mẹ có con bị nứt đốt sống, so với 83 bà mẹ khác có con không bị dị tật. Kết quả định lượng B12 trong máu đã cho thấy: các bà mẹ có con bị dị tật nứt đốt sống, có hàm lượng vitamin B12 trong máu thấp hơn 21% so với các bà mẹ kia. Các nhà khoa học cũng cho biết, nếu thiếu B12 trầm trọng, tỉ lệ mắc dị tật này có thể tăng lên gấp 3 lần.
Bổ sung đầy đủ vitamin B12 còn giúp cải thiện trí nhớ và hạn chế tình trạng teo não ở người cao tuổi. Các nhà nghiên cứu thuộc Trường đại học Oxford, Anh mới đây đã thông báo về những tác dụng của vitamin B12 đến não người cao tuổi. Họ đã nghiên cứu định lượng B12 trong máu của 1.000 người có độ tuổi từ 61 – 87, chụp cắt lớp não, kiểm tra trí nhớ. Những người này được theo dõi trong 5 năm. Kết quả thấy rằng những người được bổ sung vitamin B12, hoặc có hàm lượng B12 trong máu cao thì khối lượng não bị teo (kích thước não nhỏ dần theo tuổi ở người già) chỉ bằng 1/6 những người già có hàm lượng B12 trong máu thấp hơn.
Theo các nhà nghiên cứu thì có rất nhiều yếu tố ảnh hưởng đến hoạt động và chức năng của não mà chúng ta không thể kiểm soát được. Các chuyên gia khuyên chỉ cần thay đổi chế độ ăn uống và bổ sung thực phẩm giàu vitamin B12 sẽ giúp hạn chế teo não ở người cao tuổi và cải thiện trí nhớ rất đáng kể.
Lưu ý: riêng bệnh nhân ung thư không nên sử dụng vitamin B12. Vì những khối u ác tính có những biểu hiện sinh hóa của một tổ chức đang phát triển mạnh, tăng những chất protein có trọng lượng phân tử nhỏ, tăng AND và ARN do tăng phân bào và tăng tổng hợp protein. Ngoài ra, cơ thể bệnh nhân ung thư còn tăng các acid béo không bão hoà, tăng phospho lipid, lecithine và cholesterol, tăng giáng hóa glucid theo con đường yếm khí…
Với những lý do nói trên mà các chuyên gia khuyên không nên dùng B12 cho người bệnh ung thư, vì nó có thể làm tăng tốc độ phát triển của tế bào ung thư làm cho ung thư phát triển nhanh. Bên cạnh đo, Ngoài ra, những người bệnh trứng cá, người có tiền sử dị ứng thuốc, người bệnh thiếu máu chưa rõ nguyên nhân cũng không nên tự ý dùng vitamin B12.
Mong rằng bài viết trên đã cung cấp thêm nhiều thông tin hữu ích về vấn đề tác dụng của vitamin B12 cho bạn đọc. Vitamin b12 rất cẩn thiết cho sức khỏe, tuy nhiên, bạn cũng nên cẩn trọng khi bổ sung loại vitamin này để tránh tác dụng phụ.
Thế Giới Điện Giải – Trung tâm bảo hành máy điện giải nước ion kiềm TƯ VẤN NGAY Để nhận giá & ưu đãi tốt nhất, không mua không sao.
* Miền Bắc – Chi Nhánh Ba Đình:
* 30 Đại lý nhượng quyền tại chúng tôi Hà Nội, Cần Thơ và Đà Nẵng: liên hệ tổng đài để biết thêm chi tiết.
Vitamin B12 Là Gì? Tác Dụng Của Vitamin B12 Đối Với Sức Khỏe
Vitamin b12 là gì? Vitamin B12 là một phần của phức hợp Vitamin B. Nó được coi là một “vitamin giảm đau”. Nó giúp sản xuất DNA, hỗ trợ tim mạch và chuyển hóa năng lượng. Trong bài này, tìm hiểu thêm về Vitamin B12, chức năng của nó. Đồng thời cũng tìm hiểu nguyên nhân của sự thiếu hụt, cũng như thực phẩm và các nguồn khác để bạn có thể kết hợp B12 vào cuộc sống của bạn tốt hơn.
Vitamin b12 là gì?
Vitamin b12 là gì? Như đã đề cập ở trên, nó giúp sản xuất DNA, hỗ trợ tim mạch và chuyển hóa năng lượng.
Việc theo dõi Vitamin B12 là rất quan trọng, đặc biệt là trường hợp bạn có sức khỏe không tốt. Có nhiều công cụ theo dõi nồng độ vitamin B12 và đảm bảo rằng chúng luôn ở mức tối ưu. Tuy nhiên trong bài này tôi không đề cập đến vấn đề này.
Gan là nơi lưu trữ vitamin B12 chính trong cơ thể người. Con người có thể lấy vitamin B từ các nguồn thực phẩm, thực phẩm tăng cường và viên uống bổ sung B12.
Vitamin B12 có thể có dạng cyano-, hydroxyl, methyl và deoxy adenosyl-cobalamin. Cyanocobalamin, dạng vitamin B12 ổn định và không tự nhiên nhất, được sử dụng phổ biến nhất trong các chất bổ sung và không có vai trò liên kết trực tiếp trong quá trình chuyển hóa tế bào.
Tác dụng của vitamin B12
1) Vitamin B12 là một loại thuốc giảm đau hiệu quả
Methylcobalamin, một dạng Vitamin B12, làm giảm các triệu chứng lâm sàng ở chân như dị cảm (một cảm giác bất thường như ngứa ran hoặc chích), đau rát, và đau tự phát. Trong một nghiên cứu, methylcobalamin cải thiện đáng kể các triệu chứng, chẳng hạn như đau và cảm giác ngứa ran, ở những bệnh nhân bị đau cổ.
2) Tác dụng của Vitamin B12 đối với não
Methylcobalamin (MeCbl) là dạng vitamin B12 có hiệu quả nhất trong các cơ quan thần kinh. Trong khi đó Cobalamin có thể có vai trò trong việc ngăn ngừa các rối loạn phát triển não bộ và rối loạn tâm trạng cũng như chứng mất trí và bệnh mất trí nhớ ở người già.
Bổ sung cobalamin rất hữu ích trong việc tái sinh thần kinh. Nó cũng sửa chữa các tác động tiêu cực của thiếu máu cục bộ trên tế bào thần kinh.
3) Vitamin B12 cải thiện giấc ngủ
Điều trị Cobalamin cải thiện rối loạn nhịp-giấc ngủ trong các đối tượng của con người. Nó có thể làm tăng độ nhạy sáng của nhịp sinh học do giảm mức melatonin.
Đây cũng chính là lý do tại sao viên uống sữa ong chúa được cho là cải thiện tốt giấc ngủ của bạn. Đơn giản vì trong nó có chứa vitamin B12.
4) Vitamin B12 làm giảm trầm cảm
Trong một thử nghiệm ngẫu nhiên được thực hiện trên bệnh nhân trầm cảm và mức cobalamin bình thường thấp, bổ sung cobalamin cải thiện triệu chứng trầm cảm.
5) Tác dụng của vitamin B12 trong chống viêm
Methyl B12 ngăn chặn sự sản xuất cytokine của các tế bào lympho T trong tế bào và được suy đoán giống nhau ở bệnh nhân viêm khớp dạng thấp.
6) Tác dụng của Vitamin B12 đối với da
Cobalamin bôi tại chỗ là một lựa chọn điều trị mới trong viêm da dị ứng. Nó có khả năng chịu đựng tốt và có rủi ro an toàn thấp cho cả người lớn và trẻ em.
7) Vitamin B12 có tác dụng tích cực trong thai kỳ và cho con bú
Một thử nghiệm lâm sàng ngẫu nhiên nói rằng bổ sung cobalamin uống với 250 μg / ngày trong suốt thai kỳ và cho con bú sớm làm tăng nồng độ vitamin B12 của mẹ, thai nhi và sữa mẹ.
Đăng ngày: . Từ khóa: Vitamin b12 là gì, tác dụng của vitamin b12
Neurobion (Vitamin B1, B6, B12) Là Thuốc Gì? Công Dụng Và Cách Dùng
Thành phần hoạt chất: Vitamin B1 (Pyridoxol hydrochloride), Vitamin B6 (thiamin mononitrate), Vitamin B12 (Cyanocobalamin)
Thuốc chứa thành phần tương tự: Neurotech, Quafaneuro, Vitamin B1-B6-B12
Thuốc Neurobion là thuốc gì?
Neurobion là thuốc được dùng để bổ sung bộ ba Vitamin B1, B6, B12, giúp phục hồi tổn thương của các hệ thần kinh. Được sản xuất bởi công ty Merck, đay là một hãng dược của Đức.
Nước sản xuất: Indonesia
Giá thuốc Neurobion
Thuốc Neurobiong vitamin B1, B6, B12 Neurobion có giá 100.000VND/ Hộp
(Giá chỉ mang tính chất tham khảo, có thể thay đổi theo thời điểm)
Quy cách đóng hộp: Hộp 5 vỉ, mỗi vỉ có 10 viên (Tổng 50 viên)
Neurobion (Vitamin B1, B6, B12) có tác dụng gì?
Thuốc Neurobion có thành phần chứ Vitamin B1, B6, B12. Đây là ba vitamin nhóm B cần thiết cho hoạt động của tế bào thần kinh. Mỗi vitamin có hoạt tính riêng lẻ và khi kết hợp ba vitamin sẽ tăng cường mạnh hiệu quả điều trị của chúng. Ba vitamin nhóm B đã được chứng minh khi kết hợp với nhau sẽ làm tăng quá trình phục hồi tổn thương các sợi thần kinh, đồng thời tăng cường hồi phục chức năng của cơ. Ở một số thí nghiệm trên chuột, sự kết hợp ba vitamin cho thấy tác dụng giảm cảm giác đau nhiều hơn so với dùng từng vitamin riêng lẻ.
Thuốc neurobion chữa bệnh gì?
Neurobion và các thuốc có chứa vitamin B1, B6 và B12 thường được chỉ định dùng trong các trường hợp sau:
Rối loạn thần kinh ngoại vi: Bao gồm viêm đa dây thần kinh, đau dây thần kinh, đau dây thần kinh tọa, hội chứng tê vai — cánh tay, đau lưng đến thắt lưng, đau thần kinh liên sườn, đau dây thần kinh sinh ba, tê bì các đầu chi…
Giảm đau trong đau dây thần kinh
Bệnh lý thần kinh trong các bệnh nhân bị đái tháo đường.
Bệnh lý ở thần kinh do thuốc hoặc do nghiện rượu.
Điều trị hỗ trợ trong bệnh đau khớp
Các rối loạn nguyên nhân do thiếu hụt vitamin B1, B6, B12 như bệnh beri-beri (một dạng bệnh tê phù gây ra do sự thiếu hụt vitamin B1), viêm dây thần kinh ngoại vi, thiếu máu nguyên bào sắt, hoặc chứng co giật ở trẻ em do thiếu pyridoxin (vitamin B6),…
Uống Neurobion (Vitamin B1, B6, B12) như thế nào để đạt được hiệu quả điều trị?
Dùng thuốc theo chỉ định của bác sĩ, thông thường là từ 1 đến 3 viên/ ngày.
Uống đủ liệu trình theo yêu cầu của bác sĩ.
Neurobion phù hợp cho việc điều trị tiếp theo sau khi đã điều trị bằng đường tiêm (Neurobion 5000)
Trường hợp nào không được uống Neurobion (Vitamin B1, B6, B12)?
Người bệnh bị dị ứng với bất kì thành phần nào của thuốc. Bạn nên xem kỹ thành phần, kể cả tá dược của thuốc trước khi sử dụng.
Những người bị u ác tính.
Các lưu ý khi sử dụng Neurobion (Vitamin B1, B6, B12)
Thận trọng không phối hợp thuốc Neurobion với Levodopa (thuốc trị Parkinson) vì các vitamin này có thể làm giảm tác dụng của Levodopa.
Khi dùng liều 200 mg/ngày trong thời gian dài (trên 2 tháng) có thể gây bệnh thần kinh ngoại vi nặng, với các biểu hiện từ đi không vững, loạng chạng đến tê bàn chân, bàn tay. Những biểu hiện này có thế hết khi ngừng thuốc, tuy nhiên trong một vài trường hợp để lại ít nhiều di chứng.
Khi gặp các triệu chứng kể trên, hãy thông báo cho bác sĩ của bạn.
Vitamin B1 và những điều quan trọng bạn cần biết!
Vitamin B6: Liệu bạn đã thật sự hiểu rõ?
Vitamin B12 (cobalamin) và những điều bạn cần biết
Những điều cần lưu ý khi chỉ định Neurobion (Vitamin B1, B6, B12) ở phụ nữ có thai và cho con bú
Neurobion Vitamin B1, B6, B12 dùng được cho phụ nữ có thai và cho con bú để bổ sung vitamin.
Tuy nhiên, cần lưu ý rằng phụ nữ có thai nếu sử dụng vitamin B6 liều cao và kéo dài có thể gây hội chứng lệ thuộc thuốc ở trẻ sơ sinh.
Neurobion (Vitamin B1, B6, B12) có ảnh hưởng đến khả năng vận hành máy móc không?
Thuốc Neurobion không ảnh hưởng đến khả năng lái xe hay vận hành máy móc của người sử dụng.
Thuốc Neurobion có thành phần là 3 vitamin B1, B6 và B12 là những vitamin vô cùng quan trọng trong chuyển hoá thần kinh. Tuy nhiên, việc sử dụng thuốc cần có chỉ định của bác sĩ và liệu trình phù hợp, không được tự ý sử dụng thuốc.
Tìm Hiểu Vitamin B12 Có Tác Dụng Gì?
Tìm hiểu vitamin B12 có tác dụng gì?
Thiếu vitamin B12, con người không thể khỏe mạnh được, vậy vitamin B12 có tác dụng gì giúp cơ thể khỏe mạnh ? Cùng Thế Giới Điện Giải tìm hiểu thêm về Vitamin B12 và các công dụng qua bài viết sau.
Vitamin B12 là gì?
Nếu hiểu thuật ngữ vitamin B12 ở nghĩa rộng, thì nó chỉ nhóm cobalamin – là những hợp chất chứa Co, gồm những chất như cyanocobalamin, hyđroxocobalamin và 2 thể coenzym của B12, metylcobalamin (MeB12) và 5-deoxyadenosylcobalamin (adenosylcobalamin – AdoB12).
Nếu hiểu theo nghĩa chuyên biệt trong dinh dưỡng thì vitamin B12 được dùng để chỉ cyanocobalamin. Vitamin B12 có trong thực phẩm và thực phẩm chức năng.
Vitamin B12 được tìm thấy vào năm 1948, do nhà khoa học Rickes và cộng sự đã phân lập được từ gan một chất kết tinh màu đỏ và đặt đặt tên ho chất này là B12. Tiếp theo sau đó, các công trình nghiên cứu của nhiều nhà khoa học đã phát hiện ra lượng vitamin B12 mà cơ thể cần tới hàng ngày, những loại thực phẩm chứa vitamin B12 và khi cơ thể thiếu B12 thì có những dấu hiệu gì…
Động vật và thực vật không tổng hợp được B12, mà vitamin B12 do vi khuẩn tổng hợp. Trong cơ thể các loài động vật ăn cỏ, B12 được tổng hợp bởi hệ vi khuẩn đường ruột, sau đó được hấp thu. Người ta tìm thấy nhiều vitamin B12 trong động vật, hầu như ít có vitamin B12 trong thực vật. Trong thực phẩm, B12 đều ở dạng phức hợp với protein. B12 không dễ mất đi khi nấu ăn, trừ khi trong môi trường kiềm cao và nhiệt độ quá 100 độ C. Sữa đun sôi khoảng 2 – 5 phút mất 30% B12, thịt luộc 45 phút mất khoảng 30% B12…
Nhu cầu B12 hàng ngày theo RDA khuyến nghị là 2mcg cho nam và nữ trưởng thành. Phụ nữ có thai và cho con bú thì 2,2mcg.
Vitamin B12 được hấp thu qua thức ăn nhờ một yếu tố nội tại chống thiếu máu của dịch vị là gastromucoprotein, nếu cơ thể thiếu yếu tố này, vitamin B12 sẽ bị đào thải.
Tìm hiểu vitamin B12 có tác dụng gì?
Vitamin B12 rất cần thiết các mô có tốc độ sinh trưởng tế bào mạnh (mô tạo máu, ruột non, tử cung…). Vitamin B12 tạo ra DNA vật liệu di truyền trong tế bào, giúp duy trì tình trạng khỏe mạnh của tế bào thần kinh và hồng cầu, đặc biệt vitamin B12 nắm vai trò then chốt trong phát triển hồng cầu. Vitamin B12 thường dùng để điều trị các bệnh đau dây thần kinh như đau thần kinh tọa, thần kinh vùng cổ, cánh tay.., hoặc các bệnh về máu như: thiếu máu ác tính hoặc thiếu máu sau khi cắt dạ dày…
Thiếu vitamin B12 sẽ gây rối loạn sản xuất máu ở tuỷ xương, dẫn đến thiếu máu nguyên bào khổng lồ do hồng cầu không trưởng thành được. Người bị thiếu vitamin B12 thường có da xanh xao, dễ mệt mỏi, uể oải, người yếu, ăn mất ngon, hay hồi hộp “đánh trống ngực”, đau đầu, khó thở… Ngoài ra, thiếu vitamin B12 còn có các biểu hiện về thần kinh như dị cảm (cảm giác tê dần, buồn buồn như kiến bò) hoặc giảm cảm giác vị thế (chứng thất điều, đi đứng xiêu vẹo), khả năng hoạt động trí óc giảm, hạ huyết áp tư thế đứng…
Một số đối tượng dễ bị thiếu vitamin B12 là: người ăn chay trường, hoàn toàn không ăn thực phẩm có nguồn gốc động vật, người bệnh viêm teo niêm mạc dạ dày, hoặc đã phẫu thuật cắt bỏ một phần hay toàn bộ dạ dày, người có bệnh ở ruột non như bệnh Sprue, bệnh viêm ruột vùng, đã cắt đoạn ruột hoặc nối tắc ruột.
Vitamin B12 đặc biệt có tác dụng tốt với người bệnh, vì nó hỗ trợ cho sự phân chia và tái tạo của tổ chức, giúp tổng hợp mạnh protein và chuyển hoá thành lipid, do đó giúp cơ thể phát triển, khỏe mạnh hơn. Vitamin B12 còn tham gia phản ứng tổng hợp thymidylate – một thành phần trong phân tử DNA, cung cấp nguyên liệu để tổng hợp ADN, góp phần vào quá trình phân chia và trưởng thành tế bào trong cơ thể.
Ngoài ra, vitamin B12 còn có vai trò quan trọng đối với sức khỏe của phụ nữ mang thai và thai nhi. Công trình nghiên cứu công bố năm 2004 của các nhà khoa học thuộc Trường đại học Y khoa Nijmegen, Hà Lan đã cho biết, phụ nữ mang thai cần được bổ sung vitamin B12. Nghiên cứu được thực hiện trên 45 bà mẹ có con bị nứt đốt sống, so với 83 bà mẹ khác có con không bị dị tật. Kết quả định lượng B12 trong máu đã cho thấy: các bà mẹ có con bị dị tật nứt đốt sống, có hàm lượng vitamin B12 trong máu thấp hơn 21% so với các bà mẹ kia. Các nhà khoa học cũng cho biết, nếu thiếu B12 trầm trọng, tỉ lệ mắc dị tật này có thể tăng lên gấp 3 lần.
Bổ sung đầy đủ vitamin B12 còn giúp cải thiện trí nhớ và hạn chế tình trạng teo não ở người cao tuổi. Các nhà nghiên cứu thuộc Trường đại học Oxford, Anh mới đây đã thông báo về những tác dụng của vitamin B12 đến não người cao tuổi. Họ đã nghiên cứu định lượng B12 trong máu của 1.000 người có độ tuổi từ 61 – 87, chụp cắt lớp não, kiểm tra trí nhớ. Những người này được theo dõi trong 5 năm. Kết quả thấy rằng những người được bổ sung vitamin B12, hoặc có hàm lượng B12 trong máu cao thì khối lượng não bị teo (kích thước não nhỏ dần theo tuổi ở người già) chỉ bằng 1/6 những người già có hàm lượng B12 trong máu thấp hơn.
Theo các nhà nghiên cứu thì có rất nhiều yếu tố ảnh hưởng đến hoạt động và chức năng của não mà chúng ta không thể kiểm soát được. Các chuyên gia khuyên chỉ cần thay đổi chế độ ăn uống và bổ sung thực phẩm giàu vitamin B12 sẽ giúp hạn chế teo não ở người cao tuổi và cải thiện trí nhớ rất đáng kể.
Lưu ý: riêng bệnh nhân ung thư không nên sử dụng vitamin B12. Vì những khối u ác tính có những biểu hiện sinh hóa của một tổ chức đang phát triển mạnh, tăng những chất protein có trọng lượng phân tử nhỏ, tăng AND và ARN do tăng phân bào và tăng tổng hợp protein. Ngoài ra, cơ thể bệnh nhân ung thư còn tăng các acid béo không bão hoà, tăng phospho lipid, lecithine và cholesterol, tăng giáng hóa glucid theo con đường yếm khí…
Với những lý do nói trên mà các chuyên gia khuyên không nên dùng B12 cho người bệnh ung thư, vì nó có thể làm tăng tốc độ phát triển của tế bào ung thư làm cho ung thư phát triển nhanh. Bên cạnh đo, Ngoài ra, những người bệnh trứng cá, người có tiền sử dị ứng thuốc, người bệnh thiếu máu chưa rõ nguyên nhân cũng không nên tự ý dùng vitamin B12.
Mong rằng bài viết trên đã cung cấp thêm nhiều thông tin hữu ích về vấn đề tác dụng của
vitamin B12
cho bạn đọc. Vitamin b12 rất cẩn thiết cho sức khỏe, tuy nhiên, bạn cũng nên cẩn trọng khi bổ sung loại vitamin này để tránh tác dụng phụ.
Thế Giới Điện Giải – Trung tâm bảo hành máy điện giải nước ion kiềm
Vitamin 3B B1 B6 B12 Có Tác Dụng Gì ?
Vitamin B1 còn gọi là thiamine (dưỡng chất năng lượng) có vai trò vô cùng quan trọng trong việc duy trì các hoạt động tương tác của tế bào trong cơ thể, nhất là việc sản xuất năng lượng. Trong đó các tế bào của cơ thể đã dùng ôxy để chuyển hóa carbohydrate và các loại đường thành năng lượng. Đối với vitamin B1, nhu cầu cần hằng ngày khoảng 1,5mg.
Vitamin B1 có tác dụng gì?
Nếu không có vitamin B1 hoặc thiếu hụt nguồn dưỡng chất này thì hiệu quả sản xuất năng lượng có thể sẽ bị suy giảm hoặc bị vô hiệu hóa. Vitamin B1 còn có tác dụng hỗ trợ và bảo vệ hệ thống thần kinh trước nguy cơ bị tổn thương và thoái hóa.
Hỗ trợ các bộ phận trong cơ thể và hệ thần kinh ngắt các thông báo truyền gửi cho nhau. Ví dụ, như khi cơ chân bị chuột rút chẳng hạn.
Vitamin B6 là gì?
Vitamin B6 (pyridoxine) là một loại vitamin nhóm B. Tuy chỉ cần một lượng nhỏ, nhưng lại rất quan trọng đối với cơ thể. Ở trẻ em, nhu cầu hàng ngày khoảng 0,3 – 2mg, người lớn từ 1,6 – 2mg và người mang thai hoặc cho con bú là 2,1 – 2,2mg.
Tác dụng của Vitamin B6 là gì?
Khi vào cơ thể, vitamin B6 hoạt động như những coenzyme, tham gia các chuyển hóa, trong đó có chức năng tổng hợp những chất dẫn truyền thần kinh và các phản ứng chuyển hóa amino acid, chuyển hóa lipid và glucid, tổng hợp hemoglobin, tổng hợp vitamin B3 từ tryptophan, chuyển glycogen thành glucose duy trì đường huyết/máu ổn định, bảo vệ tim mạch.
Hỗ trợ điều trị ngộ độc cấp do nấm thuộc chi Giromitra (để chống các tác hại trên thần kinh như co giật, hôn mê);
Hỗ trợ điều trị đau do thần kinh (kết hợp B1, B6 và B12 liều cao dạng tiêm).
Chống stress.
Giảm sự hình thành oxalat/máu và tống oxalat thừa ra đường tiểu chống tạo sỏi thận.
Giảm lượng cholesterol/máu ở người vữa xơ động mạch.
Tăng cường hệ miễn dịch.
Tăng hoạt tính của vitamin C.
Vitamin B6 là thành phần quan trọng trong phát triển bào thai và trẻ em sau khi sinh, trong đó quan trọng nhất là phát triển hệ thần kinh và não.
Vitamin B6 và methionin có tác dụng tốt trong việc giảm thiểu ung thư phổi (cho cả người nghiện thuốc lá và người không hút thuốc lá).
Vitamin B12 là gì?
Thuốc bổ sung máu vitamin B12 còn được gọi là Cobalamin, thuộc gia đình vitamin B tan trong nước, được tham gia vào một số quá trình tạo máu của cơ thể con người.
Vitamin B12 dược phẩm có hai dạng là: cyanocobalamin và hydroxocobalamin đều có tác dụng tạo máu như nhau (hydroxocobalamin hấp thu qua đường tiêu hóa tốt hơn và có ái lực với các mô lớn hơn cyanocobalamin).
Trong cơ thể các cobalamin này tạo thành các coenzym hoạt động là 5-deoxyadenosylcobalamin và methylcobalamin. Người có nguy cơ thiếu vitamin B12: những người ăn chay trường diễn, viêm, teo niêm mạc dạ dày, cắt bỏ toàn bộ dạ dày, cắt bỏ đoạn cuối ruột non.
Vitamin B12 có tác dụng gì?
Có tác dụng trong việc sản xuất năng lượng từ chất béo và protein, cho sự hình thành và tăng trưởng của các tế bào máu đỏ và cho sự tổng hợp DNA.
Bảo vệ tính toàn vẹn của hệ thần kinh : Thiếu vitamin B12 đưa đến thoái biến dây thần kinh ngoại biên, tủy sống và đôi khi não. Điều này bắt đầu bởi tổn thương vỏ bảo vệ của các đầu tận cùng dây thần kinh, myelin.
Góp phần tổng hợp methionin và rất cần thiết cho quá trình nhân lên của tế bào. Thực hiện chức năng tạo máu.
Phụ nữ trong thời kỳ mang thai nếu được bổ sung đầy đủ b12 sẻ sinh ra những đứa trẻ ngoan ngoãn và vui vẻ hơn nhiều so với những đứa trẻ không được mẹ bổ sung đầy đủ trong thai kỳ. Đặc biệt còn giúp phòng ngừa dị tật ống thần kinh ở trẻ.
Không nên lạm dụng Vitamin 3b b1 b6 b12
Thuốc 3B có chứa pyridoxin làm giảm tác dụng của thuốc levodopa trong điều trị bệnh Parkinson (điều này không xảy ra với thuốc là hỗn hợp levodopa – carbidopa hoặc levodopa – benserazid). Vì vậy, người bị bệnh Parkinson phải lưu ý khi muốn dùng thuốc 3B.
Sử dụng thuốc 3B, đặc biệt là các chế phẩm thuốc tiêm 3B, cần lưu ý tiền sử dị ứng của người dùng với các thành phần của thuốc. Vitamin B1, B12 có thể gây sốc phản vệ chết người. Các thuốc tiêm 3B chỉ được sử dụng khi có chỉ định của thầy thuốc và cần chú ý cách đưa chúng vào cơ thể sao cho an toàn nhất với các phương tiện cấp cứu có sẵn để đề phòng tình trạng quá mẫn cảm (dị ứng) với thuốc.
Việc sử dụng vitamin 3B dạng tiêm chỉ nên thực hiện trong các cơ sở y tế có nhân viên được đào tạo và có bác sĩ theo dõi. Các thuốc vitamin 3B dạng tiêm được khuyến cáo chỉ nên dùng để tiêm bắp, không được tiêm tĩnh mạch. Không nên lạm dụng loại thuốc tiêm này như là một loại thuốc bổ có thể dùng cho mọi người.
Một số biệt dược 3B phối hợp ở liều cao gấp hàng ngàn lần nhu cầu bình thường, chỉ dùng điều trị các chứng đau dây thần kinh. Cũng không nên lạm dụng loại thuốc liều cao này như là một loại thuốc bổ có thể dùng cho mọi người.
Do độ ẩm của nước ta khá cao, cần lưu ý khi sử dụng và bảo quản các loại viên thuốc 3B vì thuốc rất dễ bị ẩm mốc ngay cả khi vỉ vẫn còn kín.
Cách dùng thuốc vitamin b1-b6-b12 để đảm bảo hiệu quả
+ Đối với người lớn: – Các rối loạn do thiếu hụt vitamin B1, B6, B12: uống 1 viên/ngày. – Dự phòng thiếu Vitamin nhóm B: Mỗi lần uống 1 – 2 viên, ngày 2 lần. – Điều trị các chứng đau nhức: Mỗi lần uống 2 viên, ngày 3 – 4 lần. – Các rối loạn thần kinh ngoại vi; đau dây thần kinh và bệnh lý thần kinh do tiểu đường, nghiện rượu, do thuốc: uống 1- 2 viên / ngày, chia làm 1 – 2 lần.
Bạn đang đọc nội dung bài viết # Vitamin B12 Là Gì? Công Dụng &Amp; Cách Bổ Cung Cho Cơ Thể !!! trên website Comforttinhdauthom.com. Hy vọng một phần nào đó những thông tin mà chúng tôi đã cung cấp là rất hữu ích với bạn. Nếu nội dung bài viết hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!