Cập nhật nội dung chi tiết về Ứng Dụng Năng Lượng Nguyên Tử Cần Tương Xứng Với Tiềm Năng mới nhất trên website Comforttinhdauthom.com. Hy vọng thông tin trong bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu ngoài mong đợi của bạn, chúng tôi sẽ làm việc thường xuyên để cập nhật nội dung mới nhằm giúp bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất.
(Chinhphu.vn) – Việc ứng dụng năng lượng nguyên tử trong y tế, nông nghiệp, công nghiệp ở Việt Nam vẫn chưa thực sự tương ứng với tiềm năng. Đơn cử như khó mở rộng thị trường cho chiếu xạ thực phẩm do người dân, doanh nghiệp chưa được tiếp cận đủ thông tin nên vẫn còn tâm lý e ngại.
Đây là thông tin được đưa ra tại Hội thảo khoa học quốc gia Ứng dụng năng lượng nguyên tử (NLNT) phát triển kinh tế-xã hội tổ chức từ 1-2/11. Nhiều thành tựu ứng dụng NLNT trong các lĩnh vực cũng đã được chia sẻ, trong đó có những thành tựu đột phá trong y học, nông nghiệp… mang lại ý nghĩa to lớn trong đời sống.
Theo Thứ trưởng Bộ Khoa học và Công nghệ Trần Văn Tùng, Việt Nam đã có những cơ chế, chính sách thúc đẩy phát triển ứng dụng năng lượng nguyên tử: Chiến lược ứng dụng năng lượng nguyên tử vì mục đích hòa bình đến năm 2020 đã được Thủ tướng Chính phủ phê duyệt tại Quyết định số 01/2006/QĐ-TTg, trong đó nghiên cứu ứng dụng bức xạ và đồng vị phóng xạ và phát triển tiềm lực KHCN hạt nhân phục vụ phát triển kinh tế-xã hội và đã thu được nhiều kết quả khoa học, thực tiễn, được đánh giá là có nhiều triển vọng trên các lĩnh vực kinh tế-xã hội.
Chia sẻ về các kết quả nổi bật về ứng dụng bức xạ và đồng vị phóng xạ phục vụ phát triển kinh tế-xã hội, TS. Hoàng Anh Tuấn, Cục trưởng Cục NLNT cho biết, trong lĩnh vực y tế, cả nước có 35 cơ sở y học hạt nhân với trên 45 thiết bị xạ hình, đạt tỉ lệ khoảng 0,5 máy/triệu dân. Một số kỹ thuật chụp hình chẩn đoán hiện đại tương đương với trình độ y học hạt nhân các nước trên thế giới như: xạ hình SPECT tưới máu cơ tim, xạ hình SPECT Tc99m gắn hồng cầu chẩn đoán u mao mạch gan…
Về xạ trị, cả nước hiện có 40 cơ sở xạ trị (phần lớn tập trung tại các thành phố lớn). Nhiều kỹ thuật xạ trị hiện đại, ngang tầm khu vực và quốc tế hiện đã được triển khai tại Việt Nam.
GS. Mai Trọng Khoa, Trung tâm Y học hạt nhân và Ung bướu, Bệnh viện Bạch Mai cho biết, ứng dụng bức xạ ion hóa trong lĩnh vực điều trị ung thư đã có những bước tiến đáng kể nhờ vào các nghiên cứu tìm tòi cải tiến ứng dụng các phương pháp điều trị mới, thiết bị xạ trị mới cũng như những đóng góp của chuyên ngành hóa dược phóng xạ để có được những dược chất phóng xạ mới. Trong tương lai các kỹ thuật ứng dụng công nghệ bức xạ tiên tiến khác như PET/MRI, xạ trị sử dụng proton và ion nặng, xạ trị kích hoạt neutron… sẽ được nghiên cứu áp dụng tại nước ta.
Về lĩnh vực nông nghiệp, PGS. Phạm Xuân Hội, Viện Di truyền nông nghiệp cho biết, tính đến năm 2017, đã tạo trên 68 giống cây trồng nông nghiệp bằng phương pháp chiếu xạ gây đột biến trong đó chủ yếu là giống lúa (48 giống lúa, 13 giống đậu tương, 2 giống ngô, 2 giống lạc…). Theo đánh giá của IAEA, Việt Nam là quốc gia đứng thứ 8 trên thế giới trong lĩnh vực nghiên cứu về đột biến tạo giống, được trao Giải thưởng thành tựu xuất sắc về đột biến tạo giống.
PGS. Phạm Xuân Hội cho rằng, để khai thác tốt tiềm năng ứng dụng của công nghệ bức xạ trong chọn tạo giống cây trồng, cần phải có đánh giá tổng quan về hiệu quả đột biến trong chọn tạo giống cây trồng từ đó đưa ra định hướng chiến lược cùng với sự đầu tư thích đáng của Nhà nước. Đặc biệt về nhân lực và hệ thống trang thiết bị để phát huy được tiềm năng trong chọn tạo giống, đóng góp hơn nữa cho sản xuất nông nghiệp đất nước.
Đánh giá về công tác quản lý nhà nước về an toàn, an ninh bức xạ và hạt nhân của Việt Nam, Phó Giám đốc Trung tâm Chiếu xạ Hà Nội Trần Minh Quỳnh cho rằng, vẫn còn tồn tại một số hạn chế và chưa đáp ứng đầy đủ các yêu cầu theo tiêu chuẩn an toàn của IAEA và các yêu cầu của thực tiễn. Công tác đảm bảo về an toàn bức xạ hạt nhân ở cơ sở chưa được chú trọng quan tâm.
Việc phát triển ứng dụng công nghệ bức xạ cũng gặp một số vấn đề như: Đầu tư ban đầu cao nên một số ứng dụng như chiếu xạ khử trùng y tế, biến đổi polyme chưa thể cạnh tranh về chi phí với các công nghệ truyền thống; khó mở rộng thị trường cho chiếu xạ thực phẩm do mới chỉ có một số quốc gia chấp nhận thực phẩm chiếu xạ, trong khi người dân cũng như các doanh nghiệp sản và kinh doanh sản phẩm nông nghiệp vẫn chưa được tiếp cận đủ thông tin nên vẫn còn tâm lý e ngại. Những điều này đặt ra thách thức rất lớn cho các nhà khoa học và quản lý để tăng cường khả năng cạnh tranh và mở rộng ứng dụng công nghệ bức xạ nhằm nâng cao đóng góp của ngành công nghiệp chiếu xạ vào GDP cho tương xứng với tiềm năng.
Thu Cúc
Tính Năng Lượng Của Các Phôtôn Bị Nguyên Tử Hấp Thụ
Theo mẫu nguyên tử Bo, khi electron của tử Hidro ở quỹ đạo dừng thứ n thì năng lượng của nguyên tử được xác định bởi công thức E =-13,6/n2 ev (n=1,2,3, …). Nếu một đám nguyên tử hidro hấp thụ được photon có năng lượng 2,55 eV thì có thể phát ra bức xạ có bước sóng lớn nhất và nhỏ nhất lần lượt là lamda 1 và lamda2 . Ti số lamda 1 và 2 là
Vạch thứ nhất và thứ hai trong dãy Laiman của quang phổ hydrô ứng với các bước sóng λ 1 = 0,1220μm và λ 2 = 0,1028μm. Cho hằng số Plăng h = 6,625,10-34 J.s; vận tốc ánh sáng trong chân không c = 3.108 m/s. Năng lượng của phôtôn ứng với mạch phổ H α cỡ
Ai biết giúp mình với
Một đám nguyên tử hiđrô đang ở trạng thái cơ bản, electron chuyển động trên quĩ đạo K với tốc độ góc là (omega). Khi chiếu bức xạ thích hợp vào đám nguyên tử này thì electron nhảy lên quĩ đạo M. Tốc độ góc của electron trên quĩ đạo M là
Giúp em với ạ
Theo mẫu nguyên tử Bo, năng lượng ứng với các trạng thái dừng của nguyên tử hiđrô được tính theo biểu thức (E_n=frac{-13,6}{n^2}eV(n=1,2,3,…)). Giả sử có một đám nguyên tử hiđrô đang ở trạng thái cơ bản thì được chiếu bằng chùm bức xạ mà các phôtôn có năng lượng tương ứng là 0,85eV; 3,4eV; 10,2eV; 12,75eV . Các phôtôn bị đám nguyên tử trên hấp thụ có năng lượng bằng ??
Xin giúp đỡ ạ !!
Mức năng lượng của nguyên tử hiđrô có biểu thức (E_{n}=-frac{13,6}{n^{2}})(eV); với n = 1, 2, 3… Kích thích cho nguyên tử chuyển từ trạng thái dừng E m lên trạng trái dừng E n bằng phôtôn có năng lượng bằng 2,865 eV, thấy bán kính quỹ đạo dừng tăng lên 6,25 lần. Bước sóng nhỏ nhất mà nguyên tử hiđrô có thể phát ra sau đó là
Một đám nguyên tử hiđrô đang ở trạng thái cơ bản. Khi chiếu bức xạ có tần số f 1 vào đám nguyên tử này thì chúng phát ra tối đa 3 bức xạ, . Khi chiếu bức xạ có tần số f 2 vào đám nguyên tử này thì chúng phát ra tối đa 10 bức xạ. Biết năng lượng ứng với các trạng thái dừng của nguyên tử hiđrô được tính theo biểu thức (E_n=-frac{E_o}{n^2}) ( E 0 là hằng số dương, n= 1, 2, 3…). Tỉ số (frac{f_1}{f_2}) là bao nhiêu ??
Xin chào mn ạ, cho em hỏi bài tap này lam sao đây ạ !!!
Khi êlectron ở quỹ đạo dừng thứ n thì năng lượng của nguyên tử hiđrô được xác định bởi công thức (E_n = – frac{13,6}{n^2}) (với n = 1, 2, 3,…). Khi êlectron trong nguyên tử hiđrô chuyển từ quỹ đạo dừng n = 3 về quỹ đạo dừng n = 1 thì nguyên tử phát ra phôtôn có bước sóng λ 1. Khi êlectron chuyển từ quỹ đạo dừng n = 5 về quỹ đạo dừng n = 2 thì nguyên tử phát ra phôtôn có bước sóng λ 2. Mối liên hệ giữa hai bước sóng λ 1 và λ 2 là
Em cầu cứu bài này cả nhà ơi, em nản quá nản rồi, huhu
Khi electron ở các quỹ đạo bên ngoài chuyển về quỹ đạo k, các nguyên tử Hiđro phát ra các photon mang năng lượng từ 10,2eV đến 13,6eV. Lấy h=6,625.10 -34J.s, c=3.10 8m/s, e=1,6.10 -19 C. Khi các electron ở các quỹ đạo bên ngoài chuyển về quỹ đạo L, các nguyên từ phát ra các photon có bước sóng lớn nhất ứng với bước sóng
Em chào anh/chị.
Anh/chị có thể hướng dẫn giúp em bài này được không ạ.
Theo mẫu nguyên tử Bo, bán kính quỹ đạo K của êlectron trong nguyên tử hiđrô là r0. Khi êlectron chuyển từ quỹ đạo N về quỹ đạo L thì bán kính quỹ đạo giảm bớt
Giúp em làm bài này với ạ, em quên cách làm rồi . 🙁 🙁
Trong mẫu nguyên tử Bo, giá trị nào sau đây bằng bán kính quĩ đạo dừng?
A. r = 2,12.10-10 m
B. r = 2,2.10-10 m
C. r = 6,3.10-10 m
D. r = 4,3.10-10 m
Cảm ơn Ad và mọi người nhiều ạ
Tính Năng Lượng Liên Kết Tạo Thành , Cho Biết: Khối Lượng Của Nguyên Tử ; Khối Lượng Proton, Khối Lượng Nơtron,
Bạn không có quyền xem câu trả lời này Bạn không có quyền xem câu trả lời này Bạn không có quyền xem câu trả lời này Bạn không có quyền xem câu trả lời này Bạn không có quyền xem câu trả lời này Bạn không có quyền xem câu trả lời này Bạn không có quyền xem câu trả lời này Bạn không có quyền xem câu trả lời này
Bạn cần đăng nhập để xem được nội dung này! Đăng nhập
Bạn không có quyền xem câu trả lời này Bạn không có quyền xem câu trả lời này Bạn không có quyền xem câu trả lời này Bạn không có quyền xem câu trả lời này Bạn không có quyền xem câu trả lời này Bạn không có quyền xem câu trả lời này Bạn không có quyền xem câu trả lời này Bạn không có quyền xem câu trả lời này Bạn không có quyền xem câu trả lời này Bạn không có quyền xem câu trả lời này Bạn không có quyền xem câu trả lời này Bạn không có quyền xem câu trả lời này Bạn không có quyền xem câu trả lời này Bạn không có quyền xem câu trả lời này Bạn không có quyền xem câu trả lời này Bạn không có quyền xem câu trả lời này Bạn không có quyền xem câu trả lời này Bạn không có quyền xem câu trả lời này Bạn không có quyền xem câu trả lời này Bạn không có quyền xem câu trả lời này Bạn không có quyền xem câu trả lời này Bạn không có quyền xem câu trả lời này Bạn không có quyền xem câu trả lời này Bạn không có quyền xem câu trả lời này Bạn không có quyền xem câu trả lời này Bạn không có quyền xem câu trả lời này Bạn không có quyền xem câu trả lời này Bạn không có quyền xem câu trả lời này Bạn không có quyền xem câu trả lời này Bạn không có quyền xem câu trả lời này Bạn không có quyền xem câu trả lời này Bạn không có quyền xem câu trả lời này Bạn không có quyền xem câu trả lời này Bạn không có quyền xem câu trả lời này Bạn không có quyền xem câu trả lời này Bạn không có quyền xem câu trả lời này Bạn không có quyền xem câu trả lời này Bạn không có quyền xem câu trả lời này Bạn không có quyền xem câu trả lời này Bạn không có quyền xem câu trả lời này Bạn không có quyền xem câu trả lời này Bạn không có quyền xem câu trả lời này Bạn không có quyền xem câu trả lời này Bạn không có quyền xem câu trả lời này Bạn không có quyền xem câu trả lời này Bạn không có quyền xem câu trả lời này Bạn không có quyền xem câu trả lời này Bạn không có quyền xem câu trả lời này
Nguyên Tử Là Gì? Cấu Trúc Của Nguyên Tử Và Khối Lượng Nguyên Tử
Nguyên tử được cấu tạo bởi ba loại hạt đó là: Proton, neutron và electron.
Trong đó, Proton và neutron có khối lượng nặng hơn electron rất nhiều và chúng cư trú trong tâm của nguyên nguyên tử hay còn được gọi là hạt nhân. Còn electron thì lại cực kỳ nhẹ và tồn tại trong một đám mây bao xung quanh hạt nhân. Đám mây electron này có bán kính lớn gấp 10.000 lần hạt nhân.
Protron và neutron có trọng lượng xấp xỉ bằng nhau. Một proton lại có trọng lượng nặng tới 1.800 electron.
Các nguyên tử tham gia cấu thành nên những trạng thái vật chất rất khác nhau và nó sẽ phụ thuộc rất nhiều vào các điều kiện Vật lý như: mật độ, nhiệt độ và áp suất. Khi các điều kiện này thay đổi đến một điều kiện giới hạn thì sẽ xảy ra sự chuyển pha vật chất giữ các pha, rắn, khí, lỏng và Plasma. Trong một trạng thái, vật liệu cũng sẽ thể hiện những dạng hình thù khác nhau.
Ví dụ: Với Carbon rắn nó có thể hiện như: graphene, graphite hay kim cương.
Proton là hạt điện mang điện dương được tìm thấy bên trong hạt nhân nguyên tử. Nó được khám phá bởi Ernest Rutherford trong các thí nghiệm tiến hành vào những năm 1911 – 1919. Số lượng proton trong một nguyên tử sxe giúp xác định nguyên tố này là nguyên tố gì.
Ví dụ: nguyên tử Cacbon có 6 proton, nguyên tử oxygen có 8 proton và nguyên tử hydrogen có 1 proton. Số lượng proton trong 1 nguyên tử được gọi là số nguyên tử của nguyên tố đó. Bên cạnh đó, số proton trong một nguyên tử còn giúp xác định hành trạng hóa học của mỗi nguyên tố.
Proton được cấu tạo nên từ những hạt khác có tên gọi là quark. Thường sẽ có ba quark trong mỗi proton – hai quark “lên” (up) và một quark “xuống” (down) và chúng được liên kết lại với nhau bởi những hạt khác nữa gọi là gluon.
Neutron là hạt không mang điện được phát hiện ra ở trong hạt nhân nguyên tử. Khối lượng của một neutron thì sẽ lớn hơn khối lượng của một proton. Tương tự như proton thì neutron cũng được cấu tạo từ quark – một quark “lên” và hai quark “xuống”. Neutron được khám phá ra bởi nhà Vật Lý người Anh – James Chadwick vào năm 1932.
Electron có điện tích âm sẽ bị hút điện về phía các proton tích điện dương. Các Electron bao xung quanh hạt nhân nguyên tử trong những lộ trình được gọi là orbital. Các orbital bên trong vây xung quanh nguyên tử có dạng hình cầu, còn những orbital bên ngoài thì phức tạp hơn.
Cấu hình electron của một nguyên tử là mô tả orbital đến vị trí của các electron trong một nguyên tử không bị kích thích. Do vậy nhờ vào việc sử dụng cấu hình electron và các nguyên lí vật lí thì các nhà hóa học có thể dự đoán các tính chất của một nguyên tử, ví dụ: độ ổn định, điểm sôi và độ dẫn.
Hạt nhân nguyên tử là bộ phận nằm ở trung tâm của nguyên tử được tạo nên bởi proton và nơtron.
Proton có kí hiệu là p, mang điện tích như electron nhưng khác dấu, ghi bằng dấu dương (+), khối lượng là 1 đvC (đơn vị Cacbon).
Nơtron thì có kí hiệu là n, trung hòa về điện (không mang điện tích) và có khối lượng là 1 đvC.
Những nguyên tử cùng loại sẽ có cùng số proton trong hạt nhân và trong một nguyên tử đó thì số proton sẽ bằng số electron.
Đồng thời proton và nơtron có cùng khối lượng, còn khối lượng của electron rất bé và không đáng kể. Vậy nên khối lượng của hạt nhân được coi là khối lượng của nguyên tử.
Ví dụ: Hydro là nguyên tử nhẹ nhất và cũng là loại nguyên tử duy nhất có 1 hạt proton và không có nơtron. Chính vì tính chất này mà người ta đã sử dụng khí hydro để bơm vào bóng bay giúp bóng bay lên được.
Theo định nghĩa, thì hai nguyên bất kỳ có cùng số proton trong hạt nhân thì sẽ thuộc về cùng một nguyên tố hóa học. Còn các nguyên tử có cùng số proton nhưng lại khác số neutron thì sẽ những đồng vị khác nhau của cùng một nguyên tố. Ví dụ cụ thể cũng chính là nguyên tử hiđrô.
Lớp electron là lớp vỏ chuyển động xung quanh hạt nhân và được sắp xếp thành từng lớp, mỗi lớp sẽ chứa số electron nhất định.
Những electron này mang điện tích âm và vô cùng nhẹ. nó thường bị hút lại bở proton mang điện tích dương (+) trái dấu. Số lượng electron (e) luôn bằng có proton (p) để nguyên tử luôn trung hòa về điện (p=e).
Ví dụ: Nguyên tử Cacbon có số nguyên tử là 6 trong đó có 6p (+) và 6e (-).
Mỗi nguyên tử thì sẽ có một hoặc nhiều lớp electron. Trong đó, lớp electron trong cùng (ở lớp 1) luôn có 2 electron. Với các lớp còn lại thì sẽ có nhiều nhất là 8 electron.
Ví dụ: Nguyên tử oxi có 8 electron và nó được chia thành 2 lớp. Trong đó lớp 1 có 2 electron và lớp 2 có 6 electron.
Phần lớn khối lượng của nguyên tử là do sự đóng góp của proton và neuton trong hạt nhân của nó. Tổng những hạt này trong một nguyên tử được gọi là số khối. Số khối chỉ đơn giản là một số tự nhiên và có đơn vị là nucleon.
Ví dụ Số khối của “Cacbon-12” nên nó sẽ có 12 nucleon (trong đó có 6 proton và 6 neuton).
Khối lượng thực của nguyên tử khi nó đứng yên thường được biểu diễn bằng đơn vị khối lượng của nguyên tử kí hiệu “u” hoặc dalton (Da). Đơn vị này được xác định bằng 1/12 khối lượng nghỉ của nguyên tử tự do trung hòa điện cacbon-12 với khối lượng gần bằng 1.66 x 10 −27 Kg. Với các nguyên tử nặng nhất thì nó cũng quá nhẹ để các nhà nghiên cứu có thể nghiên cứu trực tiếp và đơn vị khối lượng của nó cũng khá rườm rà.
Bạn đang đọc nội dung bài viết Ứng Dụng Năng Lượng Nguyên Tử Cần Tương Xứng Với Tiềm Năng trên website Comforttinhdauthom.com. Hy vọng một phần nào đó những thông tin mà chúng tôi đã cung cấp là rất hữu ích với bạn. Nếu nội dung bài viết hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!