Top 15 # Xem Nhiều Nhất Yaourt Có Công Dụng Gì Mới Nhất 6/2023 # Top Like | Comforttinhdauthom.com

Yaourt Là Gì? Tác Dụng Tuyệt Vời Của Yaourt Với Sức Khỏe

Yaourt là gì?

Yaourt thực chất là tên gọi tiếng Pháp của sữa chua – một sản phẩm bơ sữa được làm từ vi khuẩn lên men của sữa. Trên thực tế, mọi loại sữa đều có thể dùng để làm yaourt nhưng sữa bò là loại được sử dụng nhiều hơn cả.

Yaourt có màu trắng, sánh mịn, dẻo và có vị hơi chua do quá trình lên men lactic. Thành phần của yaourt có chứa vitamin D, vitamin C, canxi, kẽm, axit lactic và probiotic… Chính vì thế, hàm lượng dinh dưỡng có trong thực phẩm này là rất cao và mang lại nhiều lợi ích cho sức khỏe.

Để biết rõ hơn về công dụng của yaourt, mời bạn theo dõi phần tiếp theo của bài viết!

Tác dụng của yaourt đối với sức khỏe

Ngăn ngừa loãng xương

Trong một hũ yaourt có chứa tới 275mg canxi, vì vậy đây được coi là loại thực phẩm cần thiết để bạn duy trì sức khỏe xương tốt hơn. Bên cạnh tác dụng làm xương chắc khỏe thì yaourt còn giúp làm tăng mật độ xương, ngăn ngừa loãng xương rất hiệu quả.

Tốt cho hệ tiêu hóa

Yaourt có chứa nhiều lợi khuẩn có tác dụng điều hòa nhu động ruột, làm dịu hệ tiêu hóa, vì thế mà từ lâu yaourt đã được nằm trong danh sách những thực phẩm hàng đầu dành cho hệ tiêu hóa.

Tăng cường miễn dịch

Hơn nữa, những khoáng chất trong yaourt như kẽm, selen, magie cũng có đặc tính tăng cường miễn dịch, rất có lợi để chống lại sự xâm nhiễm của bệnh tật.

Giảm nguy cơ ung thư đại trực tràng

Một số nghiên cứu của các nhà khoa học Nga cho biết, yaourt có khả năng kích thích hoạt động miễn nhiễm, phòng chống ung thư. Cụ thể, những lợi khuẩn có trong yaourt có thể giúp bạn ngăn ngừa ung thư đại trực tràng hiệu quả.

Hỗ trợ điều trị cảm lạnh

Probiotic trong yaourt có tác dụng tăng sức đề kháng, chống lại các bệnh cảm cúm thông thường. Vì thế, bạn có thể sử dụng 2 đến 3 hũ sữa chua mỗi ngày để cơ thể khỏe mạnh hơn, nhanh chóng thoát khỏi những triệu chứng của bệnh cảm cúm. Ngoài ra, sữa chua cũng là nguồn cung cấp vitamin A, B12, C… giúp cho bạn nhanh chóng hồi phục sức khỏe.

Kiểm soát cân nặng hiệu quả

Yaourt không có tác dụng giảm cân. Tuy nhiên, nếu bạn sử dụng yaourt đúng cách thì có thể cung cấp thêm canxi, đạm, vi chất dinh dưỡng cần thiết để làm giảm nguồn năng lượng nạp vào cơ thể từ các thực phẩm khác, từ đó giúp bạn kiểm soát cân nặng hiệu quả hơn.

Những lưu ý khi sử dụng yaourt để tốt nhất cho sức khỏe

Không nên ăn yaourt trước bữa ăn hoặc khi bụng đói bởi lúc này sẽ khiến lượng acid trong dạ dày tăng cao.

Không nên ăn yaourt khi đông cứng.

Không hâm nóng yaourt trước khi ăn, nếu sợ lạnh thì bạn có thể cho yaourt ra ngoài tủ lạnh 15 đến 20 phút trước khi ăn.

Không ăn yaourt ngay sau khi sử dụng kháng sinh bởi kháng sinh có thể tiêu diệt vi khuẩn lactobacillus có lợi trong yaourt. Ngoài ra, bạn cũng không nên ăn sữa chua cùng các loại thực phẩm như thịt hun khói, thịt mỡ, xúc xích… bởi trong khi chế biến, các loại thịt sẽ có chất nitrat (nitro). Những chất này kết hợp cùng yaourt sẽ tạo thành chất nitrosamine – một chất gây ung thư.

Không lạm dụng yaourt. Theo các chuyên gia dinh dưỡng thì người lớn có thể sử dụng 2 hũ sữa chua mỗi ngày để tốt cho hệ tiêu hóa, tăng khả năng miễn dịch cho cơ thể. Còn trẻ em dưới 1 tuổi chỉ nên ăn 1/4 đến 1/2 hũ, trẻ từ 1 đến 3 tuổi có thể ăn 1/2 hũ và trẻ từ 3 tuổi thì có thể ăn 1 đến 2 hũ yaourt mỗi ngày.

Nếu có nhu cầu sử dụng máy làm sữa chua, bạn vui lòng đặt mua tại website chúng tôi hoặc liên hệ với chúng tôi theo số hotline bên dưới:

Sau Sinh Ăn Yaourt Có Được Không? Lợi Ích Của Yaourt Với Bà Mẹ Sau Sinh Là Gì?

1. Phụ nữ sau sinh ăn yaourt có được không?

Yaourt hay sữa chua đều là những thực phẩm được làm từ sữa lên men. Trước đây thì yaourt được làm chủ yếu từ sữa bò, nhưng sau này thì có thêm yaourt sữa dê và cả sữa thực vật hoặc thậm chí sữa mẹ cũng có thể làm thành yaourt ngon lành.

2. Lợi ích của yaourt đối với sản phụ sau sinh là gì?

Cũng nhờ vào sự giàu có về thành phần, giá trị dinh dưỡng mà sau sinh ăn yaourt sẽ được hưởng rất nhiều lợi ích thiết thực như:

Yaourt chứa rất nhiều lợi khuẩn cần thiết cho đường ruột của cả người mẹ và em bé, thúc đẩy hệ tiêu hóa hoạt động “mượt mà” hơn.

Yaourt thơm ngon, tạo cho người mẹ cảm giác ngon miệng, thúc đẩy sự thèm ăn. Với những mẹ mắc chứng ăn không ngon miệng sau khi sinh, yaourt chính là một giải pháp không thể bỏ qua.

Yaourt rất giàu canxi, đây là dưỡng chất tuyệt vời cho hệ xương khớp và răng nướu của cả mẹ và con.

Yaourt rất giàu vitamin, trong đó: vitamin A tốt cho mắt; vitamin C tốt cho hệ miễn dịch, da và răng nướu; vitamin B tốt cho dẫn truyền thần kinh và tâm trạng. Thường xuyên ăn yaourt sẽ giúp bà mẹ cảm thấy khỏe mạnh, ít mắc bệnh và vui vẻ hơn.

Lượng kali trong yaourt có khả năng “xóa sạch” lượng natri dư thừa từ những nguồn thực phẩm khác đi vào cơ thể người mẹ. Điều này có thể giúp mẹ tránh được khả năng bị phù nề hoặc tăng huyết áp.

Acid lactic trong yaourt đã được các nhà khoa học tại Đại học Marmara, Thổ Nhĩ Kỳ chứng minh là tốt cho răng nướu.

Yaourt cũng cung cấp đáng kể protein cho cơ thể người mẹ. Vì thế, sau khi sinh ăn yaourt có thể giúp sản phụ phục hồi vết thương và cơ bắp một cách nhanh chóng.

3. Liệt kê 8 sai lầm mẹ sau sinh cần tránh khi ăn yaourt

3.1 Ăn yaourt ngay khi sinh con xong

Sau sinh ăn yaourt ngay thì sẽ dẫn tới đau bụng đầy hơi do bụng dạ của người mẹ còn rất yếu. Thế nên, cần tuân thủ theo lời khuyên là đối với mẹ sinh thường nên chờ khoảng 3 ngày sau sinh, còn đối với mẹ sinh mổ thì nên đợi lâu hơn một chút, tốt nhất là khoảng 1 tuần sau sinh.

3.2 Ăn yaourt khi bụng đang trống rỗng

Sau khi sinh ăn yaourt khi bụng còn đang trống rỗng là không tốt, mặc dù nó sẽ khiến mẹ có cảm giác no bụng. Vì khi bụng đang trống, chính nồng độ pH quá cao trong dạ dày có thể giết chết những lợi khuẩn có trong yaourt. Không những vậy mà tính axit trong yaourt cũng có thể gây hại cho dạ dày của mẹ. Vậy nên thời điểm lý tưởng nhất để ăn yaourt là sau bữa ăn chính khoảng 1 giờ đồng hồ.

3.3 Cho rằng yaourt tốt với tất cả mọi người

Quả đúng là yaourt rất tốt cho sức khỏe, thậm chí là những bà đẻ nếu không dung nạp được lactose vẫn có thể ăn nhưng cần nhớ rằng, yaourt không phải là thực phẩm dành cho tất cả mọi người. Vậy nên, những bà mẹ hay em bé nào đang bị dị ứng với đạm sữa bò thì tốt nhất không nên dùng yaourt làm từ sữa bò. Dấu hiệu dễ nhận biết nhất là bị nổi mẩn, đau bụng, hoặc nôn mửa khó chịu sau khi ăn yaourt. Hay với những người đang bị xơ vữa động mạch, viêm mật, viêm túi tụy thì nên ăn yaourt không đường để bảo đảm sức khỏe.

3.4 Kết hợp yaourt với bất kì nguyên liệu nào

3.5 Không đánh răng sau khi ăn yaourt

3.6 Ăn yaourt nóng hoặc lạnh

3.7 Cho em bé ăn yaourt

Nếu bé của bạn còn quá nhỏ thì việc cho trẻ ăn yaourt sẽ khiến con bị đầy bụng và dễ đi ngoài. Nên nhớ, chỉ cho con ăn yaourt (bao gồm cả yaourt làm từ sữa mẹ) khi bé đã đủ 6 tháng tuổi.

3.8 Sau sinh ăn yaourt nhiều để giảm béo

Trong yaourt luôn có chứa một lượng dinh dưỡng và lượng đường nhất định nên nếu ăn quá nhiều có thể sẽ khiến mẹ bị tăng cân mất kiểm soát. Không những vậy mà việc ăn nhiều yaourt làm giảm cảm giác thèm ăn do nó sẽ làm giảm các chất dung môi trong dạ dày. Cũng theo lời khuyên từ các chuyên gia dinh dưỡng, sau sinh nếu muốn ăn sữa chua thì chỉ nên ăn khoảng 250-500gram là vừa đủ hợp lý.

Bảo Yến tổng hợp

Có thế bạn quan tâm :

Thuốc Augmentin Có Công Dụng Gì?

Bài viết được tư vấn chuyên môn bởi Dược sĩ, Tiến sĩ Phan Quỳnh Lan, Giám đốc khối Dược Hệ thống Y tế Vinmec – Trưởng khoa Dược Bệnh viện Đa khoa Quốc tế Vinmec Times City. Augmentin là loại thuốc kháng sinh thường được kê đơn để điều trị nhiễm trùng do vi khuẩn như viêm xoang, viêm tai giữa, nhiễm trùng da, nhiễm khuẩn đường tiết niệu…

1. Thuốc augmentin là thuốc gì?

Augmentin có thành phần hoạt chất là kết hợp của amoxicillin và clavulanate, là thuốc kháng sinh phổ rộng thuộc nhóm penicillin. Amoxicillin (dưới dạng amoxicillin trihydrate) có tác dụng chống lại vi khuẩn gây bệnh, còn clavulanate (dưới dạng clavulanate kali) đóng vai trò là chất ức chế beta-lactamase, giúp chống lại các chủng vi khuẩn có khả năng đề kháng nhóm penicillin.

Công dụng của Augmentin được ứng dụng trong điều trị nhiều bệnh nhiễm trùng do các loại vi khuẩn khác nhau gây ra, chẳng hạn như viêm xoang, viêm phế quản phổi, nhiễm trùng tai giữa, nhiễm trùng đường tiểu và nhiễm trùng da.

2. Lưu ý khi sử dụng thuốc Augmentin

Thuốc Augmentin rất thường được bác sĩ chỉ định trong điều trị nhiễm trùng cho bệnh nhân. Tuy nhiên, không phải ai cũng có đáp ứng tốt với thuốc.

Tuyệt đối không sử dụng thuốc Augmentin nếu bệnh nhân bị dị ứng với các thành phần của thuốc (amoxicillin và clavululate) hoặc từng mắc các vấn đề về gan do tác động của thuốc gây ra. Những trường hợp bệnh nhân có tiền sử dị ứng với các thuốc sau cũng không được sử dụng Augmentin: amoxicillin (spamox, curam, aumoxtine), ampicillin (unasyn, bipisyn, nerusyn), cloxacillin (faclacin, tazam), penicillin (ospen, benzathin penicillin).

Thành phần amoxicillin và clavulanate của Augmentin khả năng thẩm thấu vào sữa mẹ và gây hại cho trẻ sơ sinh khi bú mẹ. Do đó, người mẹ tuyệt đối không sử dụng loại thuốc này trong thời kỳ cho con bú mà chưa được bác sĩ tư vấn và kê toa.

3. Thuốc augmentin có tác dụng gì?

Nhiễm khuẩn đường hô hấp trên (tai – mũi – họng), như viêm amidan tái phát, viêm xoang, viêm tai giữa;

Nhiễm khuẩn đường hô hấp dưới, bao gồm đợt cấp của viêm phế quản mạn tính, viêm phổi thùy và viêm phế quản phổi;

Nhiễm khuẩn tiết niệu – sinh dục, chẳng hạn như viêm bàng quang, viêm niệu đạo, viêm cầu thận – bể thận, nhiễm khuẩn sinh dục nữ và bệnh lậu gây ra do vi khuẩn Neisseria gonorrhoeae;

Nhiễm khuẩn da và mô mềm;

Nhiễm khuẩn xương và khớp, chẳng hạn như viêm tủy xương, thường phải điều trị trong thời gian dài;

Các loại nhiễm khuẩn khác, như nhiễm khuẩn sau nạo thai, sảy thai, nhiễm trùng sau khi sinh, nhiễm khuẩn trong ổ bụng.

Thuốc Augmentin được chỉ định trong trường hợp cần điều trị ngắn hạn các loại nhiễm khuẩn gây bởi chủng vi khuẩn nhạy cảm với tác dụng của amoxicillin/clavulanate đối với các vị trí sau đây:

4. Hướng dẫn sử dụng Augmentin

Liều dùng của thuốc Augmentin sẽ khác nhau tùy thuộc vào tuổi tác, cân nặng, tình hình sức khỏe, tình trạng bệnh và khả năng đáp ứng điều trị của bệnh nhân. Tuy nhiên, sau khi dùng một liều Augmentin thì liều thứ hai trong ngày nên cách liều thứ nhất từ 8 giờ đến 12 giờ. Để tối đa hóa hiệu quả điều trị, nên dùng thuốc kháng sinh Augmentin vào những khoảng thời gian cách đều nhau và cùng một thời điểm mỗi ngày.

Kiên trì dùng thuốc cho tới khi hết lượng thuốc được kê toa, thậm chí cả khi các triệu chứng đã biến mất sau vài ngày điều trị. Sở dĩ bệnh nhân cần phải tuân thủ điều trị vì việc ngừng thuốc quá sớm có thể làm mất đi tác dụng của thuốc, khiến cho vi khuẩn tiếp tục phát triển, dẫn đến nhiễm trùng tái phát và gây vi khuẩn nhờn thuốc.

Nếu có dấu hiệu dị ứng với Augmentin, bệnh nhân cần ngừng dùng thuốc, tái khám và trình bày rõ với bác sĩ để được đổi sang một thuốc khác phù hợp hơn, tránh những hậu quả nghiêm trọng có thể xảy ra.

Để được tư vấn trực tiếp, Quý Khách vui lòng bấm số HOTLINE hoặc đăng ký trực tuyến TẠI ĐÂY.

Thuốc Efferalgan Có Công Dụng Gì?

Lưu ý: Tài liệu này chứa thông tin tác dụng phụ về acetaminophen. Một số dạng bào chế được liệt kê trên trang này có thể không áp dụng cho nhãn hiệu Efferalgan.

Dành cho người tiêu dùng

Áp dụng cho acetaminophen : viên nang, viên nang chứa đầy chất lỏng, thuốc tiên, chất lỏng, bột, dung dịch, thuốc đạn, hỗn dịch, xi-rô, máy tính bảng, viên nhai, thuốc tan rã, viên nén giải phóng

Các dạng bào chế khác:

dung dịch tiêm tĩnh mạch

Cùng với các tá dụng cần thiết của nó, acetaminophen (thành phần hoạt chất có trong Efferalgan) có thể gây ra một số tác dụng không mong muốn. Mặc dù không phải tất cả các tác dụng phụ này có thể xảy ra, nhưng nếu chúng xảy ra, chúng có thể cần được chăm sóc y tế.

Kiểm tra với bác sĩ của bạn ngay lập tức nếu có bất kỳ tác dụng phụ nào sau đây xảy ra trong khi dùng acetaminophen:

Hiếm hoi

Phân có máu hoặc đen, hắc ín

nước tiểu có máu hoặc đục

sốt có hoặc không có ớn lạnh (không xuất hiện trước khi điều trị và không phải do tình trạng đang điều trị)

đau ở lưng dưới và / hoặc bên (nặng và / hoặc sắc)

xác định các đốm đỏ trên da

phát ban da , nổi mề đay , hoặc ngứa

đau họng (không xuất hiện trước khi điều trị và không gây ra bởi tình trạng đang được điều trị)

lở loét, loét hoặc đốm trắng trên môi hoặc trong miệng

lượng nước tiểu giảm đột ngột

chảy máu bất thường hoặc bầm tím

mệt mỏi hoặc yếu đuối bất thường

mắt vàng hoặc da

Nhận trợ giúp khẩn cấp ngay lập tức nếu có bất kỳ triệu chứng quá liều nào sau đây xảy ra trong khi dùng acetaminophen:

Triệu chứng quá liều

Bệnh tiêu chảy

tăng tiết mồ hôi

ăn mất ngon

buồn nôn hoặc nôn

co thắt dạ dày hoặc đau

sưng, đau hoặc đau ở vùng bụng trên hoặc vùng bụng

Dành cho chuyên gia chăm sóc sức khỏe

Áp dụng cho acetaminophen: bột hỗn hợp, dung dịch tiêm tĩnh mạch, viên uống, sủi bọt dạng hạt, chất lỏng uống, bột uống để pha, uống, viên uống, viên uống, thuốc uống, thuốc uống, thuốc giải phóng kéo dài

Chung

Nói chung, acetaminophen (thành phần hoạt chất có trong Efferalgan) được dung nạp tốt khi dùng với liều cách điều trị bệnh thoái hóa cột sống. Các phản ứng bất lợi thường được báo cáo nhất bao gồm buồn nôn, nôn, táo bón . Đau tại chỗ tiêm và phản ứng tại chỗ tiêm đã được báo cáo với sản phẩm IV. [ Tham khảo ]

Gan

Phổ biến (1% đến 10%): Tăng aspartate aminotransferase

Hiếm (dưới 0,1%): Tăng transaminase gan

Tần suất không được báo cáo : Suy gan [ Ref ]

Tiêu hóa

Rất phổ biến (10% trở lên): Buồn nôn (lên đến 34%), Nôn (lên đến 15%)

Thường gặp (1% đến 10%): Đau bụng , tiêu chảy, táo bón, khó tiêu , bụng to

Tần suất không được báo cáo : Khô miệng [ Ref ]

Quá mẫn

Báo cáo đưa ra thị trường : Sốc phản vệ , phản ứng quá mẫn [ Ref ]

Huyết học

Thường gặp (1% đến 10%): Thiếu máu, xuất huyết sau phẫu thuật

Rất hiếm (dưới 0,01%): Giảm tiểu cầu , giảm bạch cầu, giảm bạch cầu trung tính [ Ref ]

Da liễu

Thường gặp (1% đến 10%): Phát ban, ngứa

Hiếm gặp (dưới 0,1%): Phản ứng da nghiêm trọng như viêm mủ màng cứng tổng quát cấp tính, hội chứng Stevens-Johnson và hoại tử biểu bì độc hại

Rất hiếm (dưới 0,01%): Phản ứng pemphigoid , nổi mẩn đỏ, hội chứng Lyell

: [ Tham khảo ]

Hô hấp

Thường gặp (1% đến 10%): Khó thở , âm thanh hơi thở bất thường, phù phổi , thiếu oxy, tràn dịch màng phổi , hành lang, thở khò khè, ho [ Ref ]

Tim mạch

Thường gặp (1% đến 10%): Phù ngoại biên , tăng huyết áp, hạ huyết áp , nhịp tim nhanh , đau ngực [ Ref ]

Chuyển hóa

Thường gặp (1% đến 10%): Hạ kali máu , tăng đường huyết [ Ref ]

Hệ thần kinh

Thường gặp (1% đến 10%): Nhức đầu , chóng mặt

Tần suất không được báo cáo : Dystonia

Cơ xương khớp

Thường gặp (1% đến 10%): Co thắt cơ bắp, trismus

Tâm thần

Thường gặp (1% đến 10%): Mất ngủ , lo lắng

Bộ phận sinh dục

Thường gặp (1% đến 10%): thiểu niệu

Địa phương

Thường gặp (1% đến 10%): Đau tại chỗ tiêm truyền, phản ứng tại chỗ tiêm

Mắt

Thường gặp (1% đến 10%): Phù ngoại biên

Khác

Thường gặp (1% đến 10%): Pyrexia, mệt mỏi

Hiếm (0,01% đến 0,1%): Khó chịu

More: https://www.drugs.com/sfx/efferalgan-side-effects.html