Top 10 # Xem Nhiều Nhất Ý Nghĩa Cấu Trúc Bậc 4 Của Protein Mới Nhất 5/2023 # Top Like | Comforttinhdauthom.com

Review: Cấu Trúc Bậc 2 Của Protein

Dạng α-helix

Mô hình chuỗi polypeptide xoắn của Pauling và Corey đưa ra nhiều cách để xác định từ bộ khung đến sự cân đối tuần hoàn trong cấu trúc đó, được phát hiện qua các dữ liệu nhiễu xạ của protein sợi α-keratin. Trật tự đơn giản nhất và ưa nhìn nhất là cấu trúc xoắn phải được gọi là α-helix.

Cách đơn giản để nhớ chuỗi xoắn phải khác chuỗi xoắn trái như thế nào là bằng cách nắm cả 2 bàn tay đặt phía trước bạn với ngón cái hướng lên trên và các ngón còn lại nắm vào. Mỗi ngón cái cho biết hướng dịch mã và các ngón kia nắm lại cho biết hướng xoắn.

Pauling và Corey đã biết tầm quan trọng của liên kết Hydrogen định hướng cho nhóm phân cực như CPO và NOH của liên kết peptide. Chúng đều là kết quả thí nghiệm của William Astbury, năm 1930 ông đã chỉ đạo nghiên cứu đầu tiên về tia X. Astbury đã chứng minh rằng protein cấu tạo lên tóc và lông (protein sợi α-keratin) có cấu trúc cân đối 5.15 đến 5.2 A 0 (angstrom – 0.1 nm).

Cấu trúc này tự quay quanh nó mỗi vòng có chiều cao là 5.4 A 0. Nên chúng ta nói rằng chuỗi xoắn α có chiều cao là 5.4 A 0 tương ứng khoảng 3.6 amino acid mỗi vòng, ví dụ mỗi chuỗi xoắn có 36 amino acid thì gồm 10 vòng. Sự phân chia amino acid dọc theo trục xoắn là 5.4/3.6 hay độ cao (độ dày) là 1.5 A0 Superscript text cho mỗi amino acid.

Cấu trúc này được bền vững hóa nhờ liên kết hydrogen gắn với nguyên tử nitrogen tích điện âm của liên kết peptide và nguyên tử carbonyl oxygen tích điện âm của amino acid thứ 4 trên vùng tận cùng của amino acid của liên kết peptide. Bên trong chuỗi helix, mỗi liên kết peptide (trừ liên kết kề với 2 đầu của chuỗi) tham gia vào liên kết peptide đó. Mỗi vòng liên tiếp của chuỗi helix chứa 3 đến 4 liên kết hydrogen. Tất cả liên kết hydrogen đó tạo nên tính ổn định cho cấu trúc chuỗi xoắn helix.

Một chuỗi helix cũng chứa amino acid dạng L hoặc D. Tuy nhiên tất cả các phần còn lại phải là đồng phân lập thể; một amino acid D sẽ gây trở ngại cho cấu trúc thường lệ chứa các amino acid L và ngược lại. Trong tự nhiên, amino acid L có thể tạo dạng xoẵn trái và phải, nhưng dạng xoắn trái không thấy xuất hiện ở protein sợi.

Mỗi nhóm chính C=O và N-H sẽ tạo liên kết hydrogen với một liên kết peptide cách 4 amino acid (ví dụ, Oi với Ni+4). Điều này tạo một sự tuần hoàn, trật tự vững chắc.

Bề mặt peptide khá song song với trục xoắn và sự lưỡng cực trong chuỗi có thứ tự, ví dụ tất cả nhóm C=O có cùng hướng và tất cả nhóm N-H xếp theo hướng khác. Các chuỗi bên hướng ra ngoài trục và thường hướng về phía amino acid cuối.

Tất cả các amino acid có góc phi và psi âm, tương ứng đặc trưng cho giá trị -60 độ và -50 độ

Không phải tất cả polypeptide có thể tạo nên cấu trúc xoắn bền vững. sự tương tác giữa các chuỗi bên amino acid có thể làm bền hóa hoặc mất ổn định cấu trúc này. Ví dụ, nếu một chuỗi polypeptide có một đoạn dài mang Glu, đoạn này sẽ không hình thành dạng xoắn ở pH=7. Nhóm carboxyl tích điện âm gần kề với Glu còn lại sẽ đẩy nhau mạnh ngăn cản sự hình thành chuỗi xoắn. Vì một nguyên nhân tương tự, nếu có nhiều Lys và/hoặc Arg mang nhóm R tích điện dương ở pH=7, chúng sẽ đẩy nhau và ngăn cản sự hình thành cấu trúc xoắn. Các amino acid khác như Asn, Ser, Thr và Cys có thể làm mất sự ổn định của chuỗi xoắn nếu chúng gần nhau trong chuỗi.

Sự xoắn cuộn của chuỗi xoắn xảy ra giữa một chuỗi amino acid và phần dư 3 chuỗi (đôi khi là 4) nằm cách xa vùng kia. Amino acid tích điện dương thường thấy cách 3 amino acid so với tích điện âm, cho phép sự hình thành một cặp ion. 2 amino acid thơm thường nằm ở vị trí giống nhau hình thành tương tác kỵ nước, và một số amino acid ức chế sự hình thành dạng xoắn alpha là Pro và Gly.

Yếu tố cuối cùng ảnh hưởng đến sự bền vững của chuỗi xoắn là sự đồng nhất của các amino acid nằm gần điểm cuối của mỗi đoạng xoắn. Mỗi liên kết peptide tồn tại 2 cực điện. Các cực này liên kết với nhau thông qua liên kết hydrogen của chuỗi xoắn, dẫn đến mạng lưới lưỡng cực dọc theo chiều dài của chuỗi. 4 amino acid nằm cuối cùng của chuỗi không tham gia vào liên kết hydrogen. Cực âm và cực dương của vùng lưỡng cực chính tại nhóm amino và carbonyl gần đầu tận cùng amino và carbonyl tương ứng. Vì thế, các amino acid thường thấy ở đầu tận cùng amino của đoạn xoắn, nơi có tương tác bền với cực dương của đoạn xoắn lưỡng cực; amino acid tích điện dương ở đầu tận cùng amino ít bền vững. Điều ngược lại xảy ra ở đầu tận cùng của đoạn xoắn.

Có 5 mối liên hệ khác ảnh hưởng đến sự bền vững của chuỗi xoắn: 1) lực đẩy tĩnh điện (lực hấp dẫn) giữa các amino acid liền kề với nhóm R tích điện, 2) cấu hình của nhóm R kề bên, 3) sự tương tác giữa nhóm R của 3 hoặc 4 amino acid riêng biệt, 4) sự hiện diện của Pro và Gly, 5) sự tương tác giữa amino acid ở cuỗi đoạn xoắn và điểm lưỡng cực vốn có của chuỗi xoắn. Kiểu cấu thành chuỗi xoắn trên phụ thuộc vào sự đồng nhất và trình tự của amino acid bên trong đoạn xoắn.

Đa số các vòng xoắn trong protein cầu bị cong và méo một chút so với mô hình chuẩn của Pauling và Corey. Sự cong méo này do một số yếu tố sau:

Việc đóng gói các vòng xoắc ốc bị vùi ngăn cản các yếu tố cấu trúc bậc 2 trong lõi protein.

Proline gây ra sự cong méo khoảng 20 độ so với trục, bởi vì proline không thể tạo nên chuỗi xoằn α tuần hoàn do sự cản trở của cấu trúc không gian có tính chu kỳ của chuỗi đã ngăn nguyên tử N và ngăn cản nó hình thành liên kết hydrogen. Janet Thomas đã chỉ ra rằng proline làm cho 2 liên kết hydrogen trong chuỗi xoắn bị phá vỡ khi nhóm NH của amino acid kế tiếp cũng bị ngăn không cho hình thành liên kết hydrogen. Vòng xoắn chứa proline thường dài bởi vòng xoắn ngắn chứa proline thường bị làm mất ổn định bởi sự xuất hiện của proline. Proline thường tác động nhiều trong vùng mở rộng của chuỗi polypeptide.

Khả năng hòa tan. Vòng xoắn bị lộ thường có xu hướng tránh xa vùng hòa tan. Do nhóm C=O lộ ra ngoài có xu hướng dễ hòa tan để gia tăng năng lực của liên kết hydrogen, ví dụ xu hướng tạo liên kết H để hòa tan cũng như tạo nhóm NH. Điều này làm gia tăng sự uốn của trục xoắn.

Dạng này rất hiếm, cấu trúc này là một dạng xoắn khác biệt nhưng chúng thường ngắn và xuất hiện ở vùng cuối của chuỗi xoắn α thường. Tên 3 10 nghĩa là có 3 aminoacid ở mỗi vòng và 10 nguyên tử vây quanh nhau thành một vòng kín tạo bởi liên kết H (chú ý là nguyên tử H cũng tham gia vào nhóm này). 3 liên kết của chuỗi chính nằm giữa các amino acid bị chia cắt bởi 3 amino acid nằm dọc chuỗi (ví dụ, O i đến N i+3). Theo danh pháp này thì mô hình của Pauling và Corey là chuỗi xoắn 3.6 13, lưỡng cực của chuỗi xoắn 3 10 không có trật tự như dạng chuỗi xoắn α, ví dụ nó là cấu trúc ít bền vững hơn và là chuỗi có ít sự liên hợp.

Dạng β-sheet

Pauling và Corey đưa ra mô hình về cấu trúc đối xứng của protein sợi β-keratin. Trong dạng cấu trúc polypeptide này không có dạng xoắn ốc. thay vì thế, nó có dạng zigzag hơn là xoắn α. Amino acid trong cấu trúc đối xứng β các góc Φ và Ψ có giá trị dương. Giá trị đặc trưng của Φ là -140 độ và Ψ là 130 độ. Ngược lại, amino acid của xoắn thì cả 2 góc này mang giá trị âm. Một vùng của polypeptide mà các amino acid tồn tại dạng đối xứng sẽ là dạng sợi β và các sợi này liên kết với nhau thông qua liên kết H để tạo thành phiến.

Trong một phiến beta với 2 hoặc nhiều hơn 2 chuỗi polypeptide chạy dọc nhau và được liên kết theo một phương thức chung bởi liên kết hydrogen giữa các nhóm CO và NH của chuỗi chính. Vì vậy tất cả các liên kết hydrogen trong phiến alpha là tạo bởi các đoạn khác nhau trong chuỗi polypeptide. Sự đối ngược này với dạng xoắn alpha nơi mà tất cả liên kết hydrogen gồm yếu tố giống ở cấu trúc bậc 2. Nhóm R (các chuỗi bên) của các amino acid “láng giềng” trong điểm chuỗi beta ngược hướng.

Cấu trúc protein-phiến: Pauling và Corey dự đoán một cấu trúc lặp lại bậc 2, trật tự phân tử lặp-conformation. Trong dạng đối xứng (conformation), bộ khung của chuỗi polypeptide được mở rộng thành dạng zigzag hơn là dạng xoắn. Các chuỗi polypeptide zigzag có thể được sắp xếp kế tiếp nhau tạo thành cấu trúc một loạt các nếp gấp-gọi là phiến (sheet); liên kết hydrogen được tạo bởi các đoạn kề nhau của chuỗi polypeptide. Các chuỗi polypeptide trong một phiến có thể song song hoặc đối song (cùng hoặc ngược hướng amino – carboxyl tương ứng). Cấu trúc này khá giống nhau, mặc dù đoạn lặp lại ở cấu trúc song song là ngắn hơn (6.5 A0, ở cấu trúc đối song là 7A 0) và kiểu liên kết hydrogen khác nhau.

Một vài cấu trúc prptein giới hạn nhiều loại amino acid xuất hiện trong sheet. Khi hai sheet hoặc nhiều hơn được bao phủ gần nhau trong protein, nhóm R của các amino acid trên bề mặt phải tương đối nhỏ. Keratin-fibroin lụa và fibroin ở mạng nhện chứa nhiều Gly và Ala, 2 amino acid này có nhóm R nhỏ nhất. Quả thật, trong fibroin lụa Gly và Ala đan xen các phần lớn của trình tự.

Trong phiến beta song song, tất cả các sợi chạy cùng một hướng, trong khi đó trong các phiến đối song, chúng chạy ngược hướng nhau. Trong phiến hỗn hợp, một vài sợi song song và một số khác đối song nhau.

Trong mô hình cổ điển của Pauling và Corey, phiến beta song song ít có sự uốn xoắn nên liên kết hydrogen giữa các sợi yếu hơn.

Các phiến beta rất phổ biến trong các protein hình cầu, và hầu hết gồm ít hơn 6 chuỗi. Độ rộng của phiến beta 6 chuỗi khoảng 25 A0. Không có kết quả nào ở dạng song song và đối song được quan sát thấy, nhưng phiến song song có ít hơn 4 chuỗi là rất hiếm, có thể điều này ảnh hưởng đến sự bền vững của chúng. Phiến này có xu hướng một là tất cả song song nhau hoặc tất cả đối song nhau, còn dạng hỗn hợp không xuất hiện.

Phiến beta song song ít xoắn hơn dạng đối song và luôn bị chôn vùi. Ngược lại, phiến đối song có thể thấy sự xoắn rõ rệt hơn (twisting và beta-bulbe) và dễ hòa tan hơn. Điều này có nghĩa là phiến đối song bền vững hơn dạng song song cái mà luôn có định hình ổn định liên kết hydrogen và thực tế là ít khi thấy dạng phiến song song.

Vòng ngược (reverse turns)

Một vòng ngược là vùng của chuỗi polypeptide có liên kết hydrogen tử một nhóm CO ở chuỗi chính với nhóm NH cũng ở chuỗi chính trong 3 amino acid (ví dụ Oi đến Ni+3). Vùng xoắn bị loại khỏi định nghĩa này và vòng giữa sợi beta tạo một lớp đặc biệt được gọi là vòng kẹp tóc beta (beta-hairspin). Vòng ngược rất phổ biến trong protein hình cầu và thường thấy ở bề mặt của phân tử. người ta cho rằng các vùng này hoạt động như là trung tâm hoạt động trong quá trình gấp cuộn protein.

Vòng ngược được chia thành các lớp dựa trên góc phi ( và psi ( của amino acid ở vị trí i+1 và i+2. Loại I và loại II nếu trong hình dưới là dạng vòng phổ biến nhất, sự khác nhau chính giữa chúng là sự tồn tại hướng của liên kết peptide giữa các amino acid ở (i+1) và (i+2).

Góc xoắn giữa amino acid (i+1) và (i+2) trong 2 loại nằm trong các vùng khác nhau của đồ thị Ramachadran.

Chú ý rằng phần (i+2) của loại II nằm trong một vùng đồ thị Ramachandran có thể chỉ thấy ở Glycine. Từ sơ đồ của vòng này, nó có thể thấy được đó là phần (i+2) có một chuỗi bên. Vì thế, phần (i+2) trong vòng ngược loại 2 gần như luôn là glycine.

Các Bậc Cấu Trúc Của Phân Tử Protein

Protein là một polymer mà monomer của nó là các amino acid. Các amino acid này liên kết với nhau bằng liên kết peptide. Về mặt cấu trúc và các dạng tồn tại trong không gian của các protein có khác nhau, hiện người ta phân biệt 4 loại cấu trúc của protein:

Bậc I Bậc II Bậc III Bậc IV

Hình 1: Các bậc cấu trúc của protein

a. Cấu trúc bậc I

Cấu trúc bậc I của protein là thành phần và trình tự sắp xếp của các gốc amino acid trong mạch polypeptide.

Hiện nay, cấu trúc bậc I của nhiều protein đã được thiết lập. Đa số các protein có số gốc amino acid giữa 100 và 500, nhưng cũng có nhiều protein có số lượng gốc amino acid lớn hơn nhiều.

b. Cấu trúc bậc II

Biểu thị sự xoắn của chuỗi polypeptide, là tương tác không gian giữa các gốc amino acid ở gần nhau trong mạch polypeptide.

Nói cách khác, cấu trúc bậc II là dạng không gian cục bộ của từng phần trong mạch polypeptide. Cấu trúc này được làm bền nhờ các liên kết hydro được tạo thành giữa liên kết peptide ở kề gần nhau, cách nhau những khoảng xác định. Theo Pauling và Cori (1951) cấu trúc bậc II của protein bao gồm 2 kiểu chính là xoắn α và phiến gấp nếp β.

Xoắn α Liên kết

Hydro

Gấp nếp β

Hình 2: Các dạng cấu trúc bậc II của protein

– Cấu trúc xoắn α: Khi nghiên cứu về cấu hình không gian của protein , Linus và Robert Corry đã chứng minh rằng, chuỗi polypeptide có cấu tạo xoắn ốc. Mỗi vòng xoắn gồm 3,6 gốc amino acid (18 gốc amino acid sẽ tạo được 5 vòng xoắn). Khoảng cách giữa các vòng xoắn là 5,4A 0 (1,5A 0 cho mỗi amino acid). Các gốc bên của các amino acid không tham gia trực tiếp vào việc tạo thành mạch polypeptide đều hướng ra ngoài. Góc xoắn là 26 0. Có thể xoắn αphải và xoắn αtrái (ngược chiều kim đồng hồ).

Cấu tạo xoắn được giữ bền vững nhờ liên kết hydro, các liên kết hydro được hình thành tối đa giữa các nhóm -CO của liên kết polypeptide này với nhóm -NH của liên kết nhóm peptide thứ 3 kề nó.

Cấu trúc xoắn αcủa protein có độ bền rất cao và rất phổ biến trong các protein, tuy nhiên số lượng vòng xoắn αtrong mỗi protein phụ thuộc vào số lượng và trình tự sắp xếp các amino acid trong protein đó. Một số amino acid không có khuynh hướng tham gia cấu tạo xoắn, ngược lại, một số khác lại đóng vai trò chủ đạo trong việc hình thành cấu tạo xoắn.

Một số kiểu cấu tạo xoắn khác cũng được xác định như cấu tạo xoắn 3 10. Theo kiểu xoắn này, trong mỗi vòng xoắn có 3 gốc amino acid . Cấu tạo xoắn α x và α y thì có 4,4 và 5,2 gốc amino acid trong 1 vòng xoắn. Các dạng cấu tạo xoắn này ít gặp hơn cấu tạo xoắn α.

– Cấu trúc gấp nếp β: là cấu trúc hình chữ chi, tương tự như tờ giấy gấp nếp. Mặt liên kết peptide nằm trên mặt phẳng gấp nếp (mặt phẳng tờ giấy), các gốc bên R của các amino acid có thể nằm ở trên hoặc ở dưới mặt phẳng gấp nếp. Các mạch polypeptide nằm kề nhau liên kết với nhau bằng liên kết hydro giữa nhóm -CO của mạch này với nhóm -NH của mạch kia. Khoảng cách trên trục giữa hai gốc amino acid kề nhau là 3,5A 0 (ở xoắn α).

c. Cấu trúc bậc III

Cấu trúc bậc III là tương tác không gian giữa các gốc amino acid ở xa nhau trong mạch polypeptide, là dạng cuộn lại trong không gian của toàn mạch polypeptide (hình dạng chung của chuỗi polypeptide). Trong thực tế, nhiều protein có cấu trúc bậc III dạng hình cầu. Nguyên nhân làm cho các phân tử protein có thể cuộn lại thành hình cầu là do sự tương tác của các nhóm bên (gốc R) của amino acid. Do sự tương tác này mà cấu trúc bậc II đều đặn bị biến dạng, dẫn đến hình thành cấu trúc bậc III. Như vậy, ở cấu trúc bậc III, chuỗi polypeptide có những vùng có cấu trúc bậc II xác định, có những vùng có cấu trúc gấp nếp β và những vùng xoắn ngẫu nhiên làm cho phân tử cuộn lại có dạng hình cầu. Myoglobin là một protein có cấu trúc bậc III được Kendrew xác định bằng phương pháp chụp nhiễu xạ tia X.

Đặc điểm quan trọng trong cấu trúc bậc III là sự hình thành những vùng kỵ nước do các gốc bên không phân cực của các amino acid hợp thành. Nhiều nghiên cứu đã chứng minh rằng, cấu trúc bậc III được giữ vững và ổn định chủ yếu do sự tương tác kỵ nước và liên kết hidro.

Ngoài ra, người ta cũng tìm thấy liên kết disulfur (-S-S) ở một số protein có cấu trúc bậc III, song sự hình thành cầu disunfua không phải là lực chủ đạo làm cho mạch polypeptide cuộn lại, mà nó được hình thành ngẫu nhiên khi các nhóm -SH của các gốc amino acid trong chuỗi polypeptide đã cuộn lại nằm kề nhau.

Cầu disunfua đóng vai trò giữ vững và ổn định cấu trúc bậc III. Phần lớn các protein hình cầu có cấu trúc bậc III, có các gốc amino acid kỵ nước quay vào trong, còn các gốc amino acid ưa nước phân bố trên bề mặt.

d. Cấu trúc bậc IV

Biểu thị sự kết hợp của các chuỗi có cấu trúc bậc III trong phân tử protein. Hay nói cách khác, những phân tử protein có cấu trúc từ 2 hay nhiều chuỗi protein hình cầu, tương tác với nhau trong không gian tạo nên cấu trúc bậc IV. Mỗi một chuỗi polypeptide đó được gọi là một tiểu đơn vị (subunit), chúng gắn với nhau nhờ các liên kết hydro, tương tác VanderWaals giữa các nhóm phân bố trên bề mặt của các tiểu đơn vị để làm bền cấu trúc bậc IV.

Myoglobin Hemoglobin

Hình 3: Cấu trúc bậc III của myoglobin và bậc IV của hemoglobin

Have Something Done: Cấu Trúc Và Ý Nghĩa

Have something done – một trong những cấu trúc nhờ vả được sử dụng phổ biến nhất trong Tiếng Anh. Đôi khi, cách dùng của cấu trúc này gây sự nhầm lẫn trong quá trình làm bài tập. Để giúp bạn hiểu hơn về Have something done, chuyên mục ngữ pháp sẽ giới thiệu các kiến thức xung quanh cấu trúc chi tiết và đầy đủ.

Have something done là gì?

Have something some: Ai đó làm gì cho mình

➔ Cấu trúc này là dạng câu bị động khi muốn nhờ vả người nào đó làm giúp mình việc này, việc kia

Ex: Minh had the car repaired.

(Minh đã nhờ người sửa chiếc xe)

➔ Ở đây, chiếc xe đã được Minh nhờ người nào đó sửa giúp mình và để diễn tả hành động này thì ta dùng ‘Have something done’.

My younger sister had her hair cut.

(Em gái tôi đã nhờ ai đó cắt tóc cho mình)

➔ Trong câu này, em gái tôi đã nhờ được một người nào đó cắt tóc giúp cho cô ấy và thường thì ta sẽ dùng cấu trúc ‘Have something done’ để diễn tả.

Cách dùng Have something done

Khi bạn muốn nhờ ai đó làm việc gì cho mình thì bạn có thể dùng ‘Have something done’. Cách dùng này thường nhấn mạnh quá trình/hành động hơn là người thực hiện công việc.

Ex: They had the house paint last week.

(Họ đã nhờ người sơn ngôi nhà vào tuần trước)

➔ Ở đây, việc nhờ vả thể hiện ở chỗ ‘sơn hộ ngôi nhà’. Tuy nhiên, câu này muốn nhấn mạnh đến việc ngôi nhà đã được sơn vào tuần trước chứ không hẳn đề cập đến việc đã nhờ ai thực hiện việc này.

Trong trường hợp có điều gì xấu xảy ra, đặc biệt là khhi người nào đó bị ảnh hưởng một cách tiêu cực từ một hành động do người khác gây ra thì dùng ‘Have something done’.

Ex: Susan had her bag stolen last Monday in Danang.

(Susan đã bị ai đó trộm chiếc túi vào thứ Hai vừa rồi ở Đà Nẵng)

➔ Trong câu này, việc bị ai đó lấy trộm túi là một việc xấu, ảnh hưởng trực tiếp đến Susan.

Did Mai have her passport burgled yesterday?

(Có phải Mai đã bị trộm hộ chiếu ngày hôm qua không?)

Cấu trúc Have something done

S + (have) + something + Ved/PII…

– Done chính là 1 phân từ hai thuộc V ed/PII

– Tùy thuộc vào từng trường hợp mà cấu trúc này diễn tả theo những nghĩa khác nhau

Ex: I am having this book bought.

(Tôi đang nhờ người mua hộ quyển sách)

My mother will have the house cleaned next week.

(Mẹ tôi sẽ nhờ người dọn dẹp nhà vào tuần tới)

Cấu trúc biến thể Have something done

Cấu trúc 1: S + (have) + someone + Vinf + something…

➔ Khi bạn muốn hướng dẫn hay hỏi ai đó cách làm cái gì thì bạn nên dùng cấu trúc trên

Ex: My aunt had me make cake.

(Cô tôi đã dạy tôi làm bánh)

My grandparents had me behave as a good person.

(Ông bà tôi đã dạy tôi cư xử như một người tốt)

*Note: Đây chính là dạng câu chủ động của cấu trúc ‘Have something done’

Ex: His story had me laughing so much.

(Câu truyện của anh ấy đã làm tôi cười rất nhiều)

➔ Ở đây, việc kể câu chuyện đã khiến người nghe không thể dừng cười và ta dùng cấu trúc trên để diễn tả điều này.

Cấu trúc tương đồng với Have something done

S + (get) + something done + O

➔ ‘Get something done’ = ‘Have something done’: nhờ vả ai đó làm việc gì cho mình

Ex: Myan got her watch fixed last night.

(Myan đã nhờ người sửa đồng hồ cho cô ấy tối qua)

S + (get) + somebody + to Vinf + something

Ex: Her father get her to do her homework.

(Bố cô ấy đã dạy cô ấy làm bài tập về nhà)

Viết lại câu với Have something done

S + V + something…

Ex: Jacky is going to wash the clothes.

(Jacky sẽ giặt quần áo)

➔ Jacky is going to have the clothes washed.

(Jacky sẽ nhờ người giặt quần áo giúp mình)

Tony must repair the clock.

(Tony phải sửa đồng hồ)

➔ Tony must have the clock repaired.

(Tony phải nhờ người sửa đồng hồ giúp mình)

Một số ví dụ khác của Have something done

– They are having a new house built next Tuesday.

(Họ đang nhờ người xây ngôi nhà cho mình vào thứ Ba tới)

– We will need to have our photo taken for our new passport.

(Chúng tôi cần nhờ người chụp ảnh cho chiếc hộ chiếu mới của mình)

– Quynh had her badroom walls decorated last week.

(Quỳnh đã nhờ người trang trí tường phòng ngủ cho cô ấy vào tuần trước)

– My son will have a pizza delivered tonight.

(Con trai tôi sẽ nhờ người mang chiếc pizza đến vào tối nay)

– I should have my exercises checked.

(Tôi nên nhờ người kiểm tra bài tập của mình)

As Soon As, As Long As Là Gì? Cấu Trúc, Ý Nghĩa &Amp; Cách Dùng

As soon as là gì?

As soon as: Ngay khi, càng sớm càng

– As soon as là một liên từ nối 2 mệnh đề với nhau

Ex: They will leave as soon as they can.

(Họ sẽ rời đi nhanh nhất có thể)

– Một số từ kết hợp với As soon as:

+ As soon as possible: càng sớm càng tốt/sớm nhất có thể

+ As soon as I can: nhanh nhất có thể

Trường hợp 1: Cấu trúc As soon as được sử dụng trong quá khứ.

Ex: He called me as soon as I came.

(Anh ấy đã gọi cho tôi ngay khi tôi vừa đến)

My mother ran away as soon as she heard this news.

(Mẹ tôi đã chạy ngay đi khi bà ấy vừa nghe tin này)

Trường hợp 2: Cấu trúc As soon as dùng trong tương lai và hiện tại

Mệnh đề 1 + As soon as + Mệnh đề 2 (TLĐ) (HTĐ)

Ex: I will find a new job as soon as I graduate.

(Tôi sẽ tìm một công việc mới ngay khi tôi tốt nghiệp)

– As soon as thường được dùng khi muốn nối 2 mệnh đề với nhau để diễn tả sự liên tiếp giữa 2 hành động.

Ex: She did her test as soon as she went to school yesterday.

(Cô ấy đã làm bài kiểm tra ngay khi cô ấy đến trường ngày hôm qua)

Cấu trúc As soon as trong đảo ngữ

As soon as + S + V…, S + V = No sooner had + S + V than S + V = Hardly had + S + V when S + V

Ex: As soon as I completed my homework, I went to bed.

(Ngay khi tôi hoàn thành bài tập về nhà, tôi đã đi ngủ)

= No sooner had I completed my homework than I went to bed.

(Ngay khi tôi hoàn thành bài tập về nhà, tôi đã đi ngủ)

= Hardly had I completed my homework when I went to bed.

(Ngay khi tôi hoàn thành bài tập về nhà, tôi đã đi ngủ)

As long as: miễn là, miễn như

– As long as là một liên từ trong câu để nối 2 mệnh đề với nhau

– Phân tích As long as qua một vài ví dụ:

My daughter can have a cat as long as she promised to look after it carefully.

(Con gái tôi có thể có một chú mèo miễn là con tôi hứa chăm sóc nó cẩn thận)

➔ Ở câu này, nếu con gái tôi muốn sở hữu một chú mèo thì phải hứa chăm sóc chú mèo đó cẩn thận, đây như một điều kiện. Còn nếu không đáp ứng được điều kiện này thì con tôi không thể nuôi mèo.

I won’t forget this story as long as I still live.

(Tôi sẽ không thể quên câu chuyện này miễn là tôi còn sống)

➔ Trong câu này muốn thể hiện việc câu chuyện sẽ không thể quên nếu như người nói vẫn còn sống.

Ex: My brother will go to Paris as long as it is free.

(Anh trai tôi sẽ đến Paris miễn là nó được miễn phí)

Cách dùng As long as như thế nào chính xác?

– As long as dùng để so sánh sự việc này với sự việc kia

Ex: Her book is as long as my bag.

(Quyển sách của cô ấy dài bằng túi của tôi)

– As long as dùng để nói về khoảng thời gian

Ex: He should remember the good times here as long as he lives.

(Anh ấy nên nhớ những khoảng thời gian đẹp ở đây miễn là anh ấy sống)

– As long as thể hiện mức độ xảy ra của hành động, sự việc

Ex: She can use my laptop as long as she uses it carefully.

(Cô ấy có thể dùng máy tính của tôi miễn là cô ấy dùng nó cẩn thận)

Cấu trúc tương đồng với As long as

So long as = As long as

Ex: The Olympia can last as long as two month.

(Cuộc thi Olympia có thể kéo dài 2 tháng)

= The Olympia can last so long as two month.

(Cuộc thi Olympia có thể kéo dài 2 tháng)

As long as = Providing/Provided that

Ex: Elizan will walk alone as long as it doesn’r rain.

(Elizan có thể đi bộ một mình miễn là trời không mưa)

= Elizan will walk alone provided that it doesn’r rain.

(Elizan có thể đi bộ một mình trừ khi trời không mưa)

Bài hát As long as you love me

Although loneliness has always been a friend of mine

I’m leavin’ my life in your hands

People say I’m crazy and that I am blind

Risking it all in a glance

And how you got me blind is still a mystery

I can’t get you out of my head

Don’t care what is written in your history

As long as you’re here with me

I don’t care who you are

Where you’re from

What you did

As long as you love me

Who you are

Where you’re from

Don’t care what you did

As long as you love me

Every little thing that you have said and done

Feels like it’s deep within me

Doesn’t really matter if you’re on the run

It seems like we’re meant to be

I don’t care who you are (who you are)

Where you’re from (where you’re from)

What you did

As long as you love me (I don’t know)

Who you are (who you are)

Where you’re from (where you’re from)

Don’t care what you did

As long as you love me (yeah)

I’ve tried to hide it so that no one knows

But I guess it shows

When you look into my eyes

What you did and where you’re comin from

I don’t care, as long as you love me, baby

I don’t care who you are (who you are)

Where you’re from (where you’re from)

What you did

As long as you love me (as long as you love me)

Who you are (who you are)

Where you’re from (where you’re from)

Don’t care what you did (yeah)

As long as you love me (as long as you love me)

Who you are (who you are)

Where you’re from

What you did

As long as you love me

Who you are (who you are)

Where you’re from (where you’re from)

As long as you love me

Who you are

As long as you love me

What you did (I don’t care)

As long as you love me

Cho dù sự cô đơn luôn luôn là một người bạn của anh…

Anh trao cả cuộc đời anh trong tay em

Người ta nói anh điên rồ và mù quáng

Mạo hiểm tất cả trong một cái liếc nhìn..

Và làm thế nào em lại làm tôi mù quáng đến thế vẫn là một bí ẩn..

Anh không thể gạt bỏ em ra khỏi tâm trí anh được..

Không quan tâm đến những gì có trong quá khứ của em..

Miễn là em ở đây bên chúng tôi không quan tâm em là ai

Em từ đâu đến..

Em đã làm gì

Miễn là em yêu anh

Em là ai

Em từ đâu đến

Không quan tâm em đã làm gì..

Miễn là em yêu anh…..Tất cả những thứ nhỏ bé em đã nói và làm

Nó dường như rất sâu sắc trong anh…

Chẳng vấn đề gì nếu em chạy trốn anh..

Dường như chúng ta vốn đã như thế…Anh không quan tâm em là ai ( em là ai)

Em từ đâu đến.. ( em từ đâu đến)

Em đã làm gì

Miễn là em yêu anh ( Anh không biết )

Em là ai

Em từ đâu đến

Không quan tâm em đã làm gì..

Miễn là em yêu chúng tôi đang cố gắng che dấu điều đó để không ai biết..

Nhưng anh đoán điều đó sẽ lộ ra

Khi em nhìn vào đôi mắt anh……

Em đã làm gì và em có đến từ đâu..

Anh không quan tâm, miễn là em yêu anh, cô gái à..Anh không quan tâm em là ai

Em từ đâu đến..

Em đã làm gì

Miễn là em yêu anh

Em là ai

Em từ đâu đến

Không quan tâm em đã làm gì..

Miễn là em yêu chúng tôi không quan tâm em là ai

Em từ đâu đến..

Em đã làm gì

Miễn là em yêu anh

Em là ai

Em từ đâu đến

Không quan tâm em đã làm gì..

Miễn là em yêu chúng tôi là ai

Miễn là em yêu anh…

Em đã làm gì (Tôi không quan tâm )

Miễn là em yêu anh…..

Bạn vừa tìm hiểu về kiến thức xoay quanh về cấu trúc As soon as và As long as. Rất chi tiết và dễ hiểu dành cho các bạn đang học ngữ pháp.