Top 7 # Xem Nhiều Nhất Xem Cấu Tạo Máy Tính Mới Nhất 6/2023 # Top Like | Comforttinhdauthom.com

Cấu Tạo Máy Vi Tính

Nước Cộng Hòa Xã Hội Chủ Nghĩa Việt NamĐộc lập – Tự do – Hạnh phúc

Cấu Tạo Máy Vi TínhMôn: Tin Học THCSHiền Thu Nguyễn – THPT Lê Thánh Tông

Hà Nội – 2020 AD

Máy tính hay máy vi tính,là thiết bị rất quen thuộc với chúng ta,có ứng dụng trong nhiều chuyên ngành,từ những ngành rất đỗi gần gũi như bán hàng cho đến những ngành lớn như đồ họa,mô phỏng quân sự, E – Sport (Thể thao điện tử) hay chỉ đơn giản là lướt web và giải trí.Tuy nhiên không phải ai cũng biết hết cấu tạo của chiếc máy vi tính.Thật ra để mà biết cấu tạo máy vi tính đồng nghĩa là phải nắm được hàng trăm linh kiện các loại,tuy nhiên nếu chúng ta không chuyên sâu thì chỉ cần biết 1 số ít linh kiện quan trọng trong máy.

Các linh kiện,bộ phận cơ bản của máy vi tính:1.Mainboard (hay còn gọi là bo mạch chủ)2.CPU (Central Processing Unit – Đơn vị xử lý)3.RAM (Random Access Memory – Bộ nhớ tạm thời)4.VGA (Video Graphics Array – Cạc đồ họa)5.Ổ cứng6.PSU (Power Supply – Bộ nguồn)7.Màn hình vi tính8.Chuột vi tính9.Bàn phím

I.Mainboard (Bo mạch chủ)Định nghĩa: là bảng điện tử có chức năng kết nối các linh kiện của máy vi tính.Nhận xét: đây được coi là khung xương của máy tính,vì nhờ có mainboard mà các linh kiện được kết nối và phối hợp với nhau để máy tính hoạt động đồng bộ và hiệu quả.

Bo mạch chủ hay Mainboard. Ảnh 1.1Một Mainboard khác. Ảnh 1.2

Chức năng: a.Kết nối các linh kiện và thiết bị điện tử máy tính với nhau.b.Điều khiển nguồn dữ liệu giữa các linh kiện và thiết bị điện tử.c.Điều khiển,phân phối điện,điện áp cho các linh kiện.

Sơ đồ mainboard nhìn chung khác nhau theo từng hãng,nhưng cơ bản là giống nhau về nguyên lý hoạt động và cấu trúc rẽ nhánh.Theo hình 1.3 ta có sơ đồ bo mạch chủ:

Hình 1.3 Sơ đồ Mainboard

Cấu tạo:– Socket hay còn gọi là đế cắm CPU– Chip bán cầu bắc và chip bán cầu nam– Khe cắm RAM– Khe cắm mở rộng

1.Socket– Là bộ phận để đặt CPU2.Chip bán cầu bắc và chip bán cầu nam– Chip bán cầu Bắc thường phụ trách về các hoạt động của cpu, ram và card đồ họa và liên kết với bán cầu còn lại. Chip bán cầu bắc là thành phần quan trọng nhất trong mainboard bởi nó phụ trách hầu hết các bộ phận quan trọng của thiết bị.

– Chip bán cầu Nam có nhiệm vụ thực thi các bộ phận có tốc độ chậm trong main, chip bán cầu Nam không trực tiếp tham gia vào hoạt động của CPU mà chỉ tham gia thông qua chip bán cầu Bắc.

3.Khe cắm RAM– Đây là thành phần không thể thiếu trên các mainboard. Với các dòng laptop, PC người dùng có thể dễ dàng nâng cấp, thay thế ram giúp cho tốc độ của thiết bị được tăng lên đáng kể.

Hình 1.4 . Khe cắm RAM

Hình 1.5 . Socket

II.CPU hay còn gọi là vi xử lýĐịnh nghĩa:Vi xử lý hay còn gọi là CPU hoặc còn gọi là đơn vị xử lý trung tâm.Đóng vai trò tính toán các phép tính.Đơn giản hơn đây là bộ phận xử lý thông tin,mọi hành động phải qua CPU rồi mới đến được màn hình.Nhận xét:Không có CPU thì máy tính không hoạt động được.CPU chính là bộ não của máy tính.2 hãng lớn về sản xuất cpu hiện nay là Intel và AMD

Ảnh 1.6 . CPU của hãng AMD

Ảnh 1.7 . CPU của hãng Intel

Các thông số cơ bản của CPU– Socket phù hợp – Điện tiêu thụ– Bộ nhớ đệm – Thuật in– Số nhân– Số luồng– Xung cơ bản– Xung turbo1.SocketĐây là thông số chỉ loại socket phù hợp với cpu

2.Bộ nhớ đệmBộ nhớ đệm CPU là vùng bộ nhớ nhanh nằm trên bộ xử lý. Đây là nơi lưu trữ các dữ liệu nằm chờ phần cứng xử lý

Cấu Tạo Của Máy Vi Tính

Máy vi tính cá nhân là một thiết bị độc lập được trang bị các phần mềm hệ thống, tiện ích và ứng dụng, cũng như các thiết bị vào ra và các thiết bị ngoại vi khác, mà một thiết bị cần thiết để thực hiện một hoặc nhiều công việc.

Về hình dạng và cấu trúc, CPU là một tấm mạch nhỏ, bên trong chứa một tấm wafer silicon được bọc trong một con chip bằng gốm và gắn vào bảng mạch. Tốc độ CPU được đo bằng đơn vị Hertz (Hz) hay Gigahertz (GHz), giá trị của con số này càng lớn thì CPU hoạt động càng nhanh.

Hz là đơn vị một dao động trong mỗi giây, một GHz là 1 tỷ dao động trong mỗi giây. Tuy nhiên tốc độ CPU không chỉ được đo lường bằng giá trị Hz hay GHz, bởi CPU của mỗi hãng sẽ có những công nghệ cải thiện hiệu năng khác nhau nhằm làm tăng thông lượng dữ liệu theo cách riêng. Một sự so sánh công bằng hơn giữa các CPU khác nhau chính là số lệnh mà chúng có thể thực hiện mỗi giây – đáng tiếc cách so sánh này ít được người dùng quan tâm.

Bo mạch chủ là bảng mạch chính và lớn nhất trong cấu trúc máy tính, nó đóng vai trò là trung gian giao tiếp giữa các thiết bị với nhau. Việc kết nối và điều khiển thông thường là do các chip cầu Bắc và cầu Nam, chúng là trung tâm điều phối các hoạt động của máy vi tính.

Gọi là bo mạch lớn nhất, song bo mạch chủ thường có nhiều kích cỡ khác nhau, phổ biến là các tiêu chuẩn:

– Bo mạch chuẩn ATX có kích thước 305 × 244 mm, thông thường bo mạch này chứa khá đầy đủ kết nối cũng như các chức năng trên đó như card đồ họa, âm thanh, thậm chí kết nối LAN và WiFi tích hợp.

– Bo mạch chuẩn micro-ATX thường dạng vuông với kích thước lớn nhất là 244 × 244 mm, kích thước này đủ để chứa 4 khe cắm RAM và 4 khe mở rộng

– Bo mạch mini-ITX có kích thước nhỏ nhất, thường là 170 x 170mm, do vậy bo mạch này thường rút gọn, chỉ còn 1 khe cắm mở rộng và 2 khe cắm RAM

Một số bo mạch chủ chuẩn ATX có thể tích hợp đến 4 khe PCI Express x16 cho phép ghép nối đa card đồ họa (tối đa đến 4 card). Trong khi bo mạch chủ micro-ATX và mini-ATX lại nhắm phân khúc phổ thông, phù hợp với những máy nhỏ dùng trong gia đình, văn phòng …

Kích thước lớn nên bo mạch ATX chỉ thích hợp với thùng máy cỡ trung như máy bàn với thùng to bự. Bo mạch micro-ATX nhỏ gọn hợp với thùng máy cỡ nhỏ (mini desktop) và mini-ITX phù hợp cho hệ thống giải trí đa phương tiện tại gia (mini HTPC).

RAM là bộ nhớ truy cập ngẫu nhiên (thuật ngữ này tiếng Việt dịch ra khá sai – vì truy cập không hề có sự ngẫu nhiên nào), tạo thành một không gian nhớ tạm để máy vi tính hoạt động. Tuy gọi là bộ nhớ nhưng khi tắt máy vi tính thì RAM chẳng còn nhớ gì dữ liệu từng được máy lưu trên đó.

Cụ thể hơn, RAM là nơi nhớ tạm những gì cần làm để CPU có thể xử lý nhanh hơn, do tốc độ truy xuất trên RAM nhanh hơn rất nhiều lần so với ổ cứng hay các thiết bị lưu trữ khác như thẻ nhớ, đĩa quang… Bộ nhớ RAM càng nhiều thì máy vi tính của bạn có thể mở cùng lúc nhiều ứng dụng mà không bị chậm.

Dung lượng bộ nhớ RAM hiện được đo bằng gigabyte (GB), 1GB tương đương 1 tỷ byte. Hầu hết máy tính thông thường ngày nay đều có ít nhất 2-4GB RAM, với các máy cao cấp thì dung lượng RAM có thể lên đến 16GB hoặc cao hơn.

Giống như CPU, bộ nhớ RAM bao gồm những tấm wafer silicon mỏng, bọc trong chip gốm và gắn trên bảng mạch. Các bảng mạch giữ các chip nhớ RAM hiện tại được gọi là DIMM (Dual In-Line Memory Module) do chúng tiếp xúc với bo mạch chủ bằng hai đường riêng biệt.

Ổ đĩa cứng (còn gọi là ổ cứng) là bộ nhớ lưu trữ chính của máy vi tính, các thành quả của một quá trình làm việc được lưu trữ trên ổ đĩa cứng trước khi có các hành động sao lưu dự phòng trên các dạng bộ nhớ khác.

Ổ cứng là nơi lưu trữ hệ điều hành, phần mềm và mọi dữ liệu do người dùng tạo ra. Khi tắt máy, mọi thứ vẫn còn đó nên bạn không phải cài lại phần mềm hay mất dữ liệu khi mở máy. Khi bật máy vi tính, hệ điều hành và ứng dụng sẽ được chuyển từ ổ cứng lên bộ nhớ RAM để chạy.

Dung lượng lưu trữ ổ cứng cũng được đo bằng gigabyte (GB) như bộ nhớ. Một ổ đĩa cứng thông thường hiện tại có thể chứa 500GB hoặc thậm chí 1 terabyte (1.000GB) hoặc hơn. Hầu hết ổ cứng được bán ngày nay là loại truyền thống – sử dụng đĩa kim loại để lưu trữ dữ liệu bằng từ tính.

Song hiện cũng đang thịnh hành một loại mới hơn là ổ SSD (hay gọi là ổ cứng rắn). Ổ cứng SSD là loại ổ sử dụng các chip nhớ chứ không có phần quay cơ học, lợi điểm của công nghệ mới này là cho tốc độ đọc và ghi nhanh hơn, hoạt động yên tĩnh và độ tin cậy cao hơn, nhưng giá của loại ổ cứng SSD vẫn còn đắt hơn ổ truyền thống.

Ổ đĩa quang là thiết bị dùng để đọc đĩa CD hay DVD bằng ánh sáng laser (thường mắt người không nhìn thấy được ánh sáng này), nguyên lý của ổ đĩa quang là chiếu laser chiếu vào bề mặt đĩa để ánh sáng phản xạ lại vào đầu thu rồi giải mã thành tín hiệu.

Hầu hết máy vi tính để bàn và máy tính xách tay (ngoại trừ các máy dòng siêu mỏng hay quá nhỏ gọn) đều đi kèm với một ổ đĩa quang, nơi đọc/ghi đĩa CD, DVD, và Blu-ray (tùy thuộc máy).

Ngày nay, với sự phát triển của tốc độ truy cập Internet thì hầu hết dữ liệu, phim ảnh đều có thể lưu trữ hoặc cài đặt từ các dịch vụ điện toán đám mây (hay nói cho dễ hiểu là một nơi lưu trữ trên Internet) nên ổ đĩa quang cũng đang biến mất dần như ổ đĩa mềm.

Card đồ họa là thiết bị chịu trách nhiệm xử lý các thông tin về hình ảnh trong máy tính. Bo mạch đồ họa thường được kết nối với màn hình máy tính giúp người sử dụng máy tính có thể giao tiếp với máy tính.

Để xử lý các tác vụ đồ họa và lưu trữ kết quả tính toán tạm thời, bo mạch đồ họa có các bộ nhớ riêng hoặc các phần bộ nhớ dành riêng cho chúng từ bộ nhớ chung của hệ thống. Trong các trường hợp khác, bộ nhớ cho xử lý đồ họa được cấp phát với dung lượng thay đổi từ bộ nhớ hệ thống.

Dung lượng của bộ nhớ đồ họa một phần quyết định đến: độ phân giải tối đa, độ sâu màu và tần số làm tươi mà bo mạch đồ họa có thể xuất ra màn hình máy vi tính. Do vậy dung lượng bộ nhớ đồ họa là một thông số cần quan tâm khi lựa chọn một bo mạch đồ họa.

Dung lượng bộ nhớ đồ họa có thể có số lượng thấp (1 đến 32 MB) trong các bo mạch đồ họa trước đây, 64 đến 128 MB trong thời gian hai đến ba năm trước đây và đến nay đã thông dụng ở 256 MB với mức độ cao hơn cho các bo mạch đồ họa cao cấp (512 đến 1GB và thậm chí còn nhiều hơn nữa).

Gần đây thuật ngữ card đồ họa được thay thế bằng GPU – Graphics Processing Unit. GPU là bộ vi xử lý chuyên dụng có nhiệm vụ tăng tốc, xử lý đồ họa thay cho phần việc của bộ vi xử lý trung tâm (CPU).

GPU có thể tiếp nhận hàng ngàn luồng dữ liệu cùng lúc, vì thế đối với một số phần mềm chuyên dụng cho đồ họa thì GPU có thể giúp tăng tốc độ sử dụng hơn gấp nhiều lần nếu dùng bo mạch đồ họa tích hợp trong CPU.

Card âm thanh là thiết bị mở rộng các chức năng về âm thanh trên máy tính, thông qua các phần mềm, nó cho phép ghi lại âm thanh (đầu vào) hoặc xuất âm thanh (đầu ra) thông qua các thiết bị chuyên dụng khác (loa).

Trước đây, các máy tính thường phải có một bo mạch âm thanh riêng để thực hiện chuyển đổi tín hiệu âm thanh để xuất ra loa, tai nghe… Song từ khi các nhà sản xuất đưa bộ chip của bo mạch âm thanh tích hợp sẵn thì những bo mạch rời đã không còn thịnh hành đối với người dùng phổ thông nữa.

Card mạng là thiết bị có chức năng kết nối các máy tính với nhau thành một mạng máy tính. Khi sở hữu máy tính, ắt hẳn bạn sẽ muốn dùng nó để kết nối Internet và điều đó có nghĩa là bạn muốn máy tính của mình sở hữu một card mạng.

Hầu hết máy tính ngày nay đều được tích hợp ít nhất một card mạng LAN (có dây hoặc không dây) trên bo mạch chủ để bạn có thể kết nối chúng với bộ định tuyến Internet (Router). Nếu card mạng tích hợp hỏng, bạn có thể gắn thêm card mạng rời vào khe mở rộng PCI hoặc PCI Express x1 bên trong máy tính để bàn, hoặc có thể dùng loại card mạng kết nối bằng cổng USB (loại này thường đòi hỏi bạn cần cài driver để hoạt động).

Nếu dùng kết nối có dây, bạn phải kết nối cáp mạng từ máy tính đến Router. Còn nếu dùng card mạng WiFi thì máy tính được kết nối đến bộ định tuyến hoặc điểm truy cập không dây thông qua sóng radio (thường gọi sóng WiFi)

Bộ nguồn là thiết bị cung cấp điện năng cho toàn bộ các linh kiện lắp ráp bên trong thùng máy tính hoạt động (tuy nhiên không phải các PSU đều là nguồn máy tính, bởi chúng được sử dụng rất nhiều trong các thiết bị điện tử).

Bộ nguồn máy tính là một bộ phận rất quan trọng đối với một hệ thống máy tính, tuy nhiên do sự phức tạp trong tính toán công suất nguồn, người dùng thường ít quan tâm đến. Thực chất sự ổn định của một máy tính ngoài các thiết bị chính (bo mạch chủ, CPU, RAM, ổ cứng…) phụ thuộc hoàn toàn vào nguồn máy tính.

Một nguồn chất lượng kém, không cung cấp đủ công suất hoặc không ổn định sẽ có thể gây lên sự mất ổn định của hệ thống máy tính, hư hỏng hoặc làm giảm tuổi thọ các thiết bị khác sử dụng năng lượng của nó cung cấp.

Monitor là thiết bị gắn liền với máy tính, mục đích chính là hiển thị và là cổng giao tiếp giữa con người và máy tính. Đối với các máy tính cá nhân (PC), màn hình máy tính là một bộ phận tách rời.

Đối với máy tính xách tay, màn hình là một bộ phận gắn chung không thể tách rời. Màn hình có thể dùng như 1 dạng độc lập, song hiện đã có thể ghép nối nhiều loại màn hình lại với nhau để tăng chất lượng và vùng hiển thị.

Bàn phím máy tính là thiết bị nhập dữ liệu, giao tiếp con người với máy tính. Về hình dáng, bàn phím là sự sắp đặt các phím, một bàn phím thông thường có các ký tự được in trên phím; với đa số bàn phím, mỗi lần nhấn một phím tương ứng với một ký hiệu được tạo ra.

Tuy nhiên, để tạo ra một số ký tự cần phải nhấn và giữ vài phím cùng lúc hoặc liên tục; các phím khác không tạo ra bất kỳ ký hiệu nào, thay vào đó tác động đến hành vi của máy tính hoặc của chính bàn phím.

Chuột là thiết bị phục vụ điều khiển, ra lệnh và giao tiếp con người với máy tính. Để sử dụng chuột máy tính, nhất thiết phải sử dụng màn hình máy tính để quan sát toạ độ và thao tác di chuyển của chuột trên màn hình.

Đó chỉ mới là phần cứng (phần ta có thể sờ mó), còn muốn làm cho máy hoạt động được thì cần phải có phần mềm điều khiển (phần ta không thể sờ mó). Chính vì cấu tạo phức tạp này mà bất cứ thành phần nào trong hệ thống máy “cảm cúm” cũng có thể làm cho toàn bộ hệ thống chạy “quờ quạng” hoặc bị “tê liệt”.

Tìm Hiểu Cấu Tạo Của Máy Vi Tính

Máy vi tính là 1 hệ thống xử lý thông tin đa năng, có thể nhận thông tin từ người dùng thông qua bàn phím, chuột để nhập liệu; có thể từ đĩa cứng, USB, CD hay từ mạng (qua modem, card mạng) và xử lý nó. Sau khi đã xử lý, thông tin được hiển thị cho người sử dụng xem trên màn hình, được lưu trữ trên thiết bị hay gởi đến cho ai đó trên mạng.

Cấu tạo của máy vi tính

1. CPU (Central Processing Unit – Bộ xử lý trung tâm)

CPU có trách nhiệm xử lý hầu hết dữ liệu/tác vụ của máy tính, thêm vào đó bộ xử lý trung tâm còn là trung tâm điều khiển thiết bị đầu vào (chuột, bàn phím) và thiết bị đầu ra (màn hình, máy in).

Về hình dạng và cấu trúc, CPU là một tấm mạch nhỏ, bên trong chứa một tấm wafer silicon được bọc trong một con chip bằng gốm và gắn vào bảng mạch. Tốc độ CPU được đo bằng đơn vị Hertz (Hz) hay Gigahertz (GHz), giá trị của con số này càng lớn thì CPU hoạt động càng nhanh.

Hz là đơn vị một dao động trong mỗi giây, một GHz là 1 tỷ dao động trong mỗi giây. Tuy nhiên tốc độ CPU không chỉ được đo lường bằng giá trị Hz hay GHz, bởi CPU của mỗi hãng sẽ có những công nghệ cải thiện hiệu năng khác nhau nhằm làm tăng thông lượng dữ liệu theo cách riêng. Một sự so sánh công bằng hơn giữa các CPU khác nhau chính là số lệnh mà chúng có thể thực hiện mỗi giây – đáng tiếc cách so sánh này ít được người dùng quan tâm.

Thuật ngữ CPU bị dùng sai ở Việt Nam khá nhiều. Mọi người thường dùng từ CPU để chỉ cái thùng máy (Case) của chiếc máy vi tính để bàn truyền thống, nhưng thực chất CPU chỉ là một con chip rất nhỏ bên trong, còn thùng máy thì là chỉ đến cái bộ vỏ, trong đó chứa cả CPU, bo mạch chủ, RAM, ổ cứng, ổ quang và card đồ họa (nếu có).

2. Bo mạch chủ (mainboard/motherboard):

Bo mạch chủ là bảng mạch chính và lớn nhất trong cấu trúc máy tính, nó đóng vai trò là trung gian giao tiếp giữa các thiết bị với nhau. Việc kết nối và điều khiển thông thường là do các chip cầu Bắc và cầu Nam, chúng là trung tâm điều phối các hoạt động của máy vi tính.

Gọi là bo mạch lớn nhất, song bo mạch chủ thường có nhiều kích cỡ khác nhau, phổ biến là các tiêu chuẩn:

– Bo mạch chuẩn ATX có kích thước 305 × 244 mm, thông thường bo mạch này chứa khá đầy đủ kết nối cũng như các chức năng trên đó như card đồ họa, âm thanh, thậm chí kết nối LAN và WiFi tích hợp.

– Bo mạch chuẩn micro-ATX thường dạng vuông với kích thước lớn nhất là 244 × 244 mm, kích thước này đủ để chứa 4 khe cắm RAM và 4 khe mở rộng

– Bo mạch mini-ITX có kích thước nhỏ nhất, thường là 170 x 170mm, do vậy bo mạch này thường rút gọn, chỉ còn 1 khe cắm mở rộng và 2 khe cắm RAM

Một số bo mạch chủ chuẩn ATX có thể tích hợp đến 4 khe PCI Express x16 cho phép ghép nối đa card đồ họa (tối đa đến 4 card). Trong khi bo mạch chủ micro-ATX và mini-ATX lại nhắm phân khúc phổ thông, phù hợp với những máy nhỏ dùng trong gia đình, văn phòng …

Kích thước lớn nên bo mạch ATX chỉ thích hợp với thùng máy cỡ trung như máy bàn với thùng to bự. Bo mạch micro-ATX nhỏ gọn hợp với thùng máy cỡ nhỏ (mini desktop) và mini-ITX phù hợp cho hệ thống giải trí đa phương tiện tại gia (mini HTPC).

3. Bộ nhớ RAM (Random Access Memory)

RAM là bộ nhớ truy cập ngẫu nhiên (thuật ngữ này tiếng Việt dịch ra khá sai – vì truy cập không hề có sự ngẫu nhiên nào), tạo thành một không gian nhớ tạm để máy vi tính hoạt động. Tuy gọi là bộ nhớ nhưng khi tắt máy vi tính thì RAM chẳng còn nhớ gì dữ liệu từng được máy lưu trên đó.

Cụ thể hơn, RAM là nơi nhớ tạm những gì cần làm để CPU có thể xử lý nhanh hơn, do tốc độ truy xuất trên RAM nhanh hơn rất nhiều lần so với ổ cứng hay các thiết bị lưu trữ khác như thẻ nhớ, đĩa quang… Bộ nhớ RAM càng nhiều thì máy vi tính của bạn có thể mở cùng lúc nhiều ứng dụng mà không bị chậm.

Dung lượng bộ nhớ RAM hiện được đo bằng gigabyte (GB), 1GB tương đương 1 tỷ byte. Hầu hết máy tính thông thường ngày nay đều có ít nhất 2-4GB RAM, với các máy cao cấp thì dung lượng RAM có thể lên đến 16GB hoặc cao hơn.

Giống như CPU, bộ nhớ RAM bao gồm những tấm wafer silicon mỏng, bọc trong chip gốm và gắn trên bảng mạch. Các bảng mạch giữ các chip nhớ RAM hiện tại được gọi là DIMM (Dual In-Line Memory Module) do chúng tiếp xúc với bo mạch chủ bằng hai đường riêng biệt.

4. Ổ đĩa cứng (Hard Disk Drive – HDD)

Ổ đĩa cứng (còn gọi là ổ cứng) là bộ nhớ lưu trữ chính của máy vi tính, các thành quả của một quá trình làm việc được lưu trữ trên ổ đĩa cứng trước khi có các hành động sao lưu dự phòng trên các dạng bộ nhớ khác.

Ổ cứng là nơi lưu trữ hệ điều hành, phần mềm và mọi dữ liệu do người dùng tạo ra. Khi tắt máy, mọi thứ vẫn còn đó nên bạn không phải cài lại phần mềm hay mất dữ liệu khi mở máy. Khi bật máy vi tính, hệ điều hành và ứng dụng sẽ được chuyển từ ổ cứng lên bộ nhớ RAM để chạy.

Dung lượng lưu trữ ổ cứng cũng được đo bằng gigabyte (GB) như bộ nhớ. Một ổ đĩa cứng thông thường hiện tại có thể chứa 500GB hoặc thậm chí 1 terabyte (1.000GB) hoặc hơn. Hầu hết ổ cứng được bán ngày nay là loại truyền thống – sử dụng đĩa kim loại để lưu trữ dữ liệu bằng từ tính.

Song hiện cũng đang thịnh hành một loại mới hơn là ổ SSD (hay gọi là ổ cứng rắn). Ổ cứng SSD là loại ổ sử dụng các chip nhớ chứ không có phần quay cơ học, lợi điểm của công nghệ mới này là cho tốc độ đọc và ghi nhanh hơn, hoạt động yên tĩnh và độ tin cậy cao hơn, nhưng giá của loại ổ cứng SSD vẫn còn đắt hơn ổ truyền thống.

5. Ổ đĩa quang (CD, DVD)

Ổ đĩa quang là thiết bị dùng để đọc đĩa CD hay DVD bằng ánh sáng laser (thường mắt người không nhìn thấy được ánh sáng này), nguyên lý của ổ đĩa quang là chiếu laser chiếu vào bề mặt đĩa để ánh sáng phản xạ lại vào đầu thu rồi giải mã thành tín hiệu.

Hầu hết máy vi tính để bàn và máy tính xách tay (ngoại trừ các máy dòng siêu mỏng hay quá nhỏ gọn) đều đi kèm với một ổ đĩa quang, nơi đọc/ghi đĩa CD, DVD, và Blu-ray (tùy thuộc máy).

Ngày nay, với sự phát triển của tốc độ truy cập Internet thì hầu hết dữ liệu, phim ảnh đều có thể lưu trữ hoặc cài đặt từ các dịch vụ điện toán đám mây (hay nói cho dễ hiểu là một nơi lưu trữ trên Internet) nên ổ đĩa quang cũng đang biến mất dần như ổ đĩa mềm.

6. Card đồ hoạ (Video Graphic Array, Graphic card)

Card đồ họa là thiết bị chịu trách nhiệm xử lý các thông tin về hình ảnh trong máy tính. Bo mạch đồ họa thường được kết nối với màn hình máy tính giúp người sử dụng máy tính có thể giao tiếp với máy tính.

Để xử lý các tác vụ đồ họa và lưu trữ kết quả tính toán tạm thời, bo mạch đồ họa có các bộ nhớ riêng hoặc các phần bộ nhớ dành riêng cho chúng từ bộ nhớ chung của hệ thống. Trong các trường hợp khác, bộ nhớ cho xử lý đồ họa được cấp phát với dung lượng thay đổi từ bộ nhớ hệ thống.

Dung lượng của bộ nhớ đồ họa một phần quyết định đến: độ phân giải tối đa, độ sâu màu và tần số làm tươi mà bo mạch đồ họa có thể xuất ra màn hình máy vi tính. Do vậy dung lượng bộ nhớ đồ họa là một thông số cần quan tâm khi lựa chọn một bo mạch đồ họa. Dung lượng bộ nhớ đồ họa có thể có số lượng thấp (1 đến 32 MB) trong các bo mạch đồ họa trước đây, 64 đến 128 MB trong thời gian hai đến ba năm trước đây và đến nay đã thông dụng ở 256 MB với mức độ cao hơn cho các bo mạch đồ họa cao cấp (512 đến 1GB và thậm chí còn nhiều hơn nữa).

Gần đây thuật ngữ card đồ họa được thay thế bằng GPU – Graphics Processing Unit. GPU là bộ vi xử lý chuyên dụng có nhiệm vụ tăng tốc, xử lý đồ họa thay cho phần việc của bộ vi xử lý trung tâm (CPU).

GPU có thể tiếp nhận hàng ngàn luồng dữ liệu cùng lúc, vì thế đối với một số phần mềm chuyên dụng cho đồ họa thì GPU có thể giúp tăng tốc độ sử dụng hơn gấp nhiều lần nếu dùng bo mạch đồ họa tích hợp trong CPU.

7. Card âm thanh (Audio card)

Card âm thanh là thiết bị mở rộng các chức năng về âm thanh trên máy tính, thông qua các phần mềm, nó cho phép ghi lại âm thanh (đầu vào) hoặc xuất âm thanh (đầu ra) thông qua các thiết bị chuyên dụng khác (loa).

Trước đây, các máy tính thường phải có một bo mạch âm thanh riêng để thực hiện chuyển đổi tín hiệu âm thanh để xuất ra loa, tai nghe… Song từ khi các nhà sản xuất đưa bộ chip của bo mạch âm thanh tích hợp sẵn thì những bo mạch rời đã không còn thịnh hành đối với người dùng phổ thông nữa.

8. Card mạng (Network card):

Card mạng là thiết bị có chức năng kết nối các máy tính với nhau thành một mạng máy tính. Khi sở hữu máy tính, ắt hẳn bạn sẽ muốn dùng nó để kết nối Internet và điều đó có nghĩa là bạn muốn máy tính của mình sở hữu một card mạng.

Hầu hết máy tính ngày nay đều được tích hợp ít nhất một card mạng LAN (có dây hoặc không dây) trên bo mạch chủ để bạn có thể kết nối chúng với bộ định tuyến Internet (Router). Nếu card mạng tích hợp hỏng, bạn có thể gắn thêm card mạng rời vào khe mở rộng PCI hoặc PCI Express x1 bên trong máy tính để bàn, hoặc có thể dùng loại card mạng kết nối bằng cổng USB (loại này thường đòi hỏi bạn cần cài driver để hoạt động).

Nếu dùng kết nối có dây, bạn phải kết nối cáp mạng từ máy tính đến Router. Còn nếu dùng card mạng WiFi thì máy tính được kết nối đến bộ định tuyến hoặc điểm truy cập không dây thông qua sóng radio (thường gọi sóng WiFi)

9. Bộ nguồn (Power Supply Unit – PSU)

Bộ nguồn là thiết bị cung cấp điện năng cho toàn bộ các linh kiện lắp ráp bên trong thùng máy tính hoạt động (tuy nhiên không phải các PSU đều là nguồn máy tính, bởi chúng được sử dụng rất nhiều trong các thiết bị điện tử).

Bộ nguồn máy tính là một bộ phận rất quan trọng đối với một hệ thống máy tính, tuy nhiên do sự phức tạp trong tính toán công suất nguồn, người dùng thường ít quan tâm đến. Thực chất sự ổn định của một máy tính ngoài các thiết bị chính (bo mạch chủ, CPU, RAM, ổ cứng…) phụ thuộc hoàn toàn vào nguồn máy tính.

Một nguồn chất lượng kém, không cung cấp đủ công suất hoặc không ổn định sẽ có thể gây lên sự mất ổn định của hệ thống máy tính, hư hỏng hoặc làm giảm tuổi thọ các thiết bị khác sử dụng năng lượng của nó cung cấp.

10. Màn hình máy tính (Monitor)

Monitor là thiết bị gắn liền với máy tính, mục đích chính là hiển thị và là cổng giao tiếp giữa con người và máy tính. Đối với các máy tính cá nhân (PC), màn hình máy tính là một bộ phận tách rời.

Đối với máy tính xách tay, màn hình là một bộ phận gắn chung không thể tách rời. Màn hình có thể dùng như 1 dạng độc lập, song hiện đã có thể ghép nối nhiều loại màn hình lại với nhau để tăng chất lượng và vùng hiển thị.

11. Bàn phím (Keyboard)

Bàn phím máy tính là thiết bị nhập dữ liệu, giao tiếp con người với máy tính. Về hình dáng, bàn phím là sự sắp đặt các phím, một bàn phím thông thường có các ký tự được in trên phím; với đa số bàn phím, mỗi lần nhấn một phím tương ứng với một ký hiệu được tạo ra.

Tuy nhiên, để tạo ra một số ký tự cần phải nhấn và giữ vài phím cùng lúc hoặc liên tục; các phím khác không tạo ra bất kỳ ký hiệu nào, thay vào đó tác động đến hành vi của máy tính hoặc của chính bàn phím.

12. Chuột (Mouse)

Chuột là thiết bị phục vụ điều khiển, ra lệnh và giao tiếp con người với máy tính. Để sử dụng chuột máy tính, nhất thiết phải sử dụng màn hình máy tính để quan sát toạ độ và thao tác di chuyển của chuột trên màn hình.

13. Thùng máy (Case):

Thùng máy tính thường là một hộp kim loại dùng chứa bo mạch chủ cùng với các thiết bị khác (ở trên) cấu thành nên một máy tính hoàn chỉnh. Cùng với sự phát triển của công nghệ, thùng máy cũng được gia cố thêm một số thiết bị sẵn ở bên trong nhằm tăng giá trị, thông thường những thùng máy đắt tiền sẽ được tích hợp thêm quạt tản nhiệt, nguồn (PSU) và thậm chí là hệ thống tản nhiệt nước để dùng giải nhiệt CPU.

14. Quạt tản nhiệt

Sự phát nhiệt trong thiết bị máy tính là điều bắt buộc và không mong muốn. Khi nhiệt độ tăng lên đến giới hạn nhất định, các thiết bị này hoạt động không ổn định, có thể dẫn đến làm dừng hệ thống (treo máy) hoặc hư hỏng.

Chính vì vậy, quạt tản nhiệt được xem là thiết bị cổ xưa gắn với máy tính từ những ngày đầu. Đến nay việc nâng cấp các thành phần linh kiện cũng đồng thời cho thấy những loại quạt tản nhiệt đẹp, tốt và khỏe hơn. Cũng như các hình thức tản nhiệt song song khác bên cạnh như tản nhiệt nước…

Dù vậy, tản nhiệt bằng quạt là phương thức tản nhiệt thông dụng và rẻ tiền nhất. Các thiết bị trong máy tính thường có quạt tản nhiệt gồm có CPU, Card đồ họa, nguồn, chipset. Riêng vỏ máy tính cũng thường có quạt để giải nhiệt cho toàn bộ linh kiện bằng cách lưu thông một lượng không khí lớn ra khỏi thùng máy.

15. Máy in:

Máy in là thiết bị dùng thể hiện ra các nội dung được soạn thảo hoặc thiết kế sẵn. Trước đây máy in và máy quét (scan) tài liệu, văn bản, hình ảnh thường được tách bạch ra làm 2 loại thiết bị, song xu hướng văn phòng hiện đại cần sự gọn gàng, nên giờ đây hầu như các loại máy in có tích hợp sẵn máy quét đang là sản phẩm được người dùng lựa chọn nhiều nhất.

Đó chỉ mới là phần cứng (phần ta có thể sờ mó), còn muốn làm cho máy hoạt động được thì cần phải có phần mềm điều khiển (phần ta không thể sờ mó). Chính vì cấu tạo phức tạp này mà bất cứ thành phần nào trong hệ thống máy “cảm cúm” cũng có thể làm cho toàn bộ hệ thống chạy “quờ quạng” hoặc bị “tê liệt”.

Main Máy Tính Là Gì ? Cấu Tạo Và Các Bộ Phận Của Main Máy Tính

Main máy tính là gì ? Cấu tạo và các bộ phận của main máy tính

Bạn đang sử dụng một chiếc máy tính, bỗng dưng một ngày bạn làm đổ nước vào máy? Ra cửa hàng nhân viên bảo phải thay main máy tính?

Khái niệm về Main máy tính là gì?

Nếu đã từng sử dụng qua những chiếc máy tính hoặc đang sở hữu một chiếc máy tính cho bản thân. Thì chắc hẳn trong mỗi chúng ta đã được nghe qua. Hoặc đi mua máy, bảo dưỡng máy tính cũng đã có vài lần nghe qua từ Mai máy tính rồi.

Và chắc hẳn với những người lần đầu tiên nghe đến. Hoặc chưa tìm hiểu bảo giờ cũng có thắc mắc main máy tính là gì?

Main máy tính là một thuật ngữ rất quen thuộc trong giới công nghệ thông tin. Main máy tính  hay còn được biết đến với rất nhiều cách gọi khác như Mainboard, Main Server,  main máy tính, bo mạch chủ.

Vai trò main đóng một vị trí rất quan trọng, nếu không có thiết bị này, các thiết bị, linh kiện của máy chủ sẽ không thể liên kết được với nhau.

Thiết bị này được cho là một chiếc cầu trung gian nối CPU và các thiết bị khác của server. Thành phần quan trọng để hình thành nên cấu trúc của một chiếc máy tính. Chức năng chính của Mainboard (Hay còn gọi là bo mạch chủ) tạo ra mối liên kết, sự thống nhất với nhau của các thành phần. Bo mạch chủ là nơi tạo ra môi trường giúp cho các thiết bị được hoạt động ổn định và linh kiện của các máy chủ khác

Cấu tạo của Main máy tính

Những cấu tạo cơ bản của mai trong máy sẽ bao gồm những phần chính được triển khai, lắp đặt như sau :

1. Chipset (Gồm hai loại chipset là chipset cầu Bắc và chipset cầu Nam)

Chức năng của chipset là chuyển dữ liệu từ ổ đĩa cứng đến bộ nhớ rồi sau đó đi đến CPU. Ngoài ra chức năng song song của chipset là đảm bảo được các thiết bị ngoại vi. Và card mở rộng có thể giao tiếp với những CPU và các thiết bị khác được trang bị.

Đồng thời Chipset còn có tính năng quan trọng hơn bao gồm: Điều khiển RAID, cổng FireWire vào mỗi phần seri bo mạch khác nhau. Ngoài ra, Chipset còn được dùng để giới hạn kiểu và tốc độ của CPU mà main server có thể tải được.

Ngoài các chức năng trên thì chipset còn có các tính năng khác nhau về hình ảnh, đồ họa, âm thanh. Cổng USB cũng góp phần giúp tăng sự đa dạng và hữu ích của chipset khi sử dụng. Từ đó mà với các khách hàng có nhu cầu chơi main có thể mua loại main mạnh hơn. Để tích hợp cũng như làm gia tăng sức mạnh của máy tính.

2. BIOS

Có công dụng như những thiết bị vào, ra rất quan trọng mà mỗi main máy tính cần được sở hữu. Bởi vì chúng được thiết lập để chứa các thông số làm việc của hệ thống. BIOS còn có thể hàn, gắn thẳng trực tiếp vào mainboard nhằm hạn chế diện tích của máy tính.

3. Socket

Đây là chỗ cắm của các CPU, nó là chân cắm trực tiếp để tiếp xúc với mainboard. Mỗi loại mainboard khác nhau thì sẽ có các chân cắm hoàn toàn khác nhau.

4. CPU

Là chuẩn khe cắm cho các bộ vi xử lý của các hãng khác nhau mà bạn cần phải quan tâm và lựa chọn sao cho phù hợp. Bởi ADM và Intel đều có sự khác nhau khi hình thành. Main có thể giúp hỗ trợ đến tối đa các tốc độ xử lý cần thiết.

5. Hệ thống bus

Là một trong những hệ thống có chỉ tần số hoạt động tối đa của các đường giao tiếp dữ liệu của CPU mà Main máy tính có thể hỗ trợ.

6. Khe cắm ISA

Đây là một trong những khe cắm được dùng để gắn thêm các bo mạch mở rộng ví dụ như Bo mạch âm thanh hoặc bo mạch về hình ảnh.

7. Khe cắm PCI

Khe nắm này được trang bị nhằm mục đích để lắp thêm các thiết bị có thể giao tiếp với máy tính như card âm thanh và phần modem….

8. Khe cắm PCI Express

Đây là dạng khe cắm chuẩn hỗ trợ lượng băng thông cao hơn gấp 30 lần so với chuẩn PCI đề ra. Và thực sự có khả năng thay thế hoàn toàn các khe cắm PCI lẫn AGP.

Vai trò của main trong máy tính

Main của máy tính có một vai trò hết sức quan trọng. Quyết định khả năng vận hành, liên kết và hoạt động của máy tính. Nó như là trái tim của máy tình mà thiếu nó thì máy tính không thể sống được. Thiết bị này có ảnh hưởng trực tiếp đến tốc độ vận hành, hoạt động, truyền tải thông tin, dữ liệu và tuổi thọ của máy tính.

Để đảm bảo cho máy tính của bạn hoạt động luôn ở trạng thái tốt nhất. Thì bạn cũng nên chú ý đến việc nâng cấp và kịp thời xử lý thiết bị này khi thấy xuất hiện các lỗi, các hiện tượng thất thường của máy.

5

/

5

(

1

bình chọn

)