Top 11 # Xem Nhiều Nhất X Là Một Tetrapeptit Cấu Tạo Từ Một Amino Axit Mới Nhất 3/2023 # Top Like | Comforttinhdauthom.com

Amino Axit Tính Chất Hoá Học, Công Thức Cấu Tạo Và Bài Tập Về Amino Axit

– Amino axit là là những hợp chất hữu cơ tạp chức trong phân tử có chứa đồng thời 2 nhóm chức: nhóm amino (NH 2) và nhóm cacboxyl (COOH).

⇒ Amino axit đơn giản nhất là: H2N-COOH

2. Công thức cấu tạo của Amino axit

– Trong phân tử amino axit, nhóm NH 2 và nhóm COOH tương tác với nhau tạo ion lưỡng cực. Vì vậy amino axit kết tinh tồn tại ở dạng ion lưỡng cực

– Trong dung dịch, dạng ion lưỡng cực chuyển một phần nhỏ thành dạng phân tử

3. Cách gọi tên amino axit – danh pháp

a) Tên thay thế:

Ví dụ: H 2N-CH 2-COOH: axit aminoetanoic ; HOOC-[CH 2] 2-CH(NH 2)-COOH: axit 2-aminopentanđioic

b) Tên bán hệ thống:

Ví dụ: CH 3 -CH(NH2)-COOH : axit α-aminopropionic

c) Tên thông thường:

– Các amino axit thiên nhiên (α-amino axit) đều có tên thường.

Ví dụ: NH 2-CH 2-COOH : Axit aminoaxetic tên thường là glixin hay glicocol)

CH 3-CH(NH 2)-COOH : Axit aminopropionic (alanin)

II. Tính chất vật lý của Amino Axit

– Chất rắn, dạng tinh thể, không màu, vị hơi ngọt.

– Nhiệt độ nóng chảy cao, dễ tan trong nước vì amino axit tồn tại ở dạng ion lưỡng cực:

dạng phân tử dạng ion lưỡng cực

III. Tính chất hoá học của Amino Axit

1. Sự phân li trong dung dịch

– Sự phân ly trong dung dịch tạo ion lưỡng cực

2. Aminoaxit có tính lưỡng tính

a) Tính axit của amino axit (amino axit + NaOH hoặc amino axit + KOH)

– Tác dụng với bazơ mạnh tạo ra muối và nước:

* Chú ý: để giải bài tập amino axit các em chú ý sử dụng phương pháp tăng giảm khối lượng.

b. Tính bazơ của amino axit (amino axit + HCl hoặc amino axit + H2SO4)

– Amino axit tác dụng với axit mạnh tạo muối.

* Chú ý: sử dụng phương pháp tăng giảm khối lượng và định luật bảo toàn khối lượng khi giải bài tập.

3. Phản ứng trùng ngưng của amino axit

– Phản ứng trùng ngưng của 6-aminohexanoic (axit ε-aminocaproic) hoặc axit 7-aminoheptanoic (axit ω-aminoenantoic) với xác tác tạo thành polime thuộc loại poliamit.

– Từ n aminoaxit khác nhau có thể tạo thành n! polipeptit chứa n gốc aminoaxit khác nhau; n n polipeptit chứa n gốc aminoaxit.

4. Amino axit tác dụng với HNO2 (phản ứng của nhóm NH2)

5. Amino axit phản ứng este hoá (phản ứng este hoá nhóm COOH)

* Chú ý: Aminoaxit có làm đổi màu quỳ tím hay không tùy thuộc vào quan hệ giữa số nhóm COOH và số nhóm NH 2 có trong phân tử amino axit:

+ Nếu phân tử amino axit có số nhóm COOH = số nhóm NH 2 → amino axit không làm đổi màu quỳ tím.

+ Nếu phân tử amino axit có số nhóm COOH < số nhóm NH­ 2 → amino axit làm đổi màu quỳ tím thành xanh.

– Các phản ứng do muối của amino axit tác dụng với dung dịch axit hoặc dung dịch kiềm.

IV. Điều chế và ứng dụng của Amino Axit

1. Phương pháp điều chế Amino axit

– Thủy phân protit:

– Amino axit thiên nhiên (hầu hết là α – amino axit) là cơ sở để kiến tạo nên các loại protein của cơ thể sống.

– Một số amino axit được dùng phổ biến trong đời sống như muối mononatri của axit glutamic dùng làm gia vị thức ăn (gọi là mì chính hay bột ngọt); axit glutamic là thuốc hỗ trợ thần kinh, methionin là thuốc bổ gan.

– Axit 6-amino hexanoic và 7-amino heptanoic là nguyên liệu để sản xuất tơ nilon-6 và nilon-7.

Ứng với công thức phân tử C 4H 9NO 2 có bao nhiêu amino axit là đồng phân cấu tạo của nhau?

A. 3. B. 4. C. 5. D. 6.

– Đáp án: C. 5

Để nhận ra dung dịch của các chất trên chỉ cần dùng thuốc thử nào sau đây?

A. NaOH. B. HCl. C. CH 3 OH/HCl. D. Quỳ tím.

– Đáp án: D. Quỳ tím.

– Cho quỳ tím vào 3 mẫu thử, mẫu thử nào quỳ tím có màu đỏ là CH 3CH 2COOH, mẫu thử nào quỳ tím có màu xanh là CH 3[CH 2] 3NH 2, mẫu thử mà quỳ tím không màu là H 2NCH 2 COOH

Bài 3 trang 48 SGK hóa 12: Amino axit X có phần trăm khối lượng các nguyên tố C, H, N là 40,45%; 7,86%; 15,73%, còn lại là oxi, và công thức phân tử trùng với công thức đơn giản nhất. Xác định công thức cấu tạo và gọi tên của X.

⇔ x : y : z : t = 3 : 7 : 2 : 1

⇒ Công thức cấu tạo CH 3-CH(NH 2)-COOH Axit α-aminopropinoic (alanin)

Bài 4 trang 48 SGK hóa 12: Viết phương trình hóa học của các phản ứng giữa axit 2-aminopropanoic với NaOH, H 2SO 4; CH 3 OH khi có mặt khí HCl bão hòa.

Bài 5 trang 48 SGK hóa 12: Viết phương trình hóa học phản ứng trùng ngưng các amino axit sau:

a) Axit 7 – aminoheptanoic

b) Axit 10- aminođecanoic

– Axit 7-aminoheptanoic

– Axit 10-aminođecanoic

Bài 6 trang 48 SGK hóa 12: Este A được điều chế từ amino axit B (chỉ chứa C, H, N, O) và ancol metylic. Tỉ khối hơi của A so với H 2 là 44,5. Đốt cháy hoàn toàn 8,9 gam este A thu được 13,2 gam CO 2, 6,3 gam H 2O và 1,12 lít N 2(đo ở đktc). Xác định công thức phân tử và công thức cấu tạo của A và B.

– Cũng theo bài ra, ta có có:

– Mặt khác, ta có M = 89.n = 89 ⇒ n = 1

⇒ Công thức cấu tạo của B là H 2N-CH 2-COOH

Hoá Học 12 Bài 12 Luyện Tập Cấu Tạo Và Tính Chất Của Amin, Amino Axit Và Protein

Bài tập minh họa

Các nhận định sau đây Đúng hay Sai:

(1) Có thể tạo được tối đa 2 đipeptit từ phản ứng trùng ngưng hỗn hợp Alanin và Glyxin. (2) Khác với axit axetic, axit aminoaxit có thể phản ứng với axit HCl và tham gia phản ứng trùng ngưng. (3) Giống với axit axetic, aminoaxit có thể tác dụng với bazo tạo ra muối và nước. (4) Axit axetic và axit α-amino glutaric có thể làm đổi màu quỳ tím thành đỏ. (5) Thủy phân không hoàn toàn peptit: Gly-Phe-Tyr-Gly-Lys-Gly-Phe-Tyr có thể thu được 6 tripeptit có chứa Gly. (6) Cho HNO 3 đặc vào ống nghiệm chứa anbumin thấy tạo dung dịch màu tím.

Các nhận xét đúng: (2); (3); (4) (1) Sai vì có thể tạo ra tối đa 4 dipeptit (5) Sai vì chỉ tạo 5 tripeptit (Gly-Phe-Tyr trùng nhau) (6) Sai vì HNO 3 + anbumin → kết tủa màu vàng

Cho các dung dịch: axit glutamic, valin, lysin, alanin, etylamin, anilin. Dung dịch làm quỳ tím chuyển sang màu hồng, chuyển sang màu xanh, không đổi màu lần lượt là:

Màu hồng: axit glutamic Màu xanh: Lysin; etylamin Màu tím: Valin; alanin; anilin

Cho các phát biểu sau: (1) Liên kết của nhóm CO với nhóm NH giữa 2 đơn vị (alpha)-amino axit được gọi là liên kết peptit. (2) Anilin có tính bazo và làm xanh quì tím. (3) Anilin có phản ứng với nước Brom dư tạo p-Bromanilin. (4) Tất cả các amin đơn chức đều chứa 1 số lẻ nguyên tử H trong phân tử. (5) Các amin khí có mùi tương tự amoniac, độc. (6) Nhờ tính bazo, anilin tác dụng với dung dịch brom. (7) Hợp chất H 2NCOOH là amino axit đơn giản nhất. (8) Thêm vài giọt phenolphtalein vào dung dịch dimetylamin thấy xuất hiện màu xanh. Các phát biểu sai là:

Anilin không có khả năng làm xanh quỳ tím Anilin phản ứng với Brom dư tạo 2,4,6-tribrom anilin Anilin tác dụng với Brom vì tính chất của vòng thơm Axit amin đơn giản nhất là H 2NCH 2COOH Thêm phenolphtalein vào dung dịch dimetylamin xuất hiện màu hồng vì dimetylamin có tính bazo mạnh

Cho 9,3 gam anilin tác dụng với brom dư thì thu được m gam kết tủa. Giá trị của ma là:

Bài 5:

X là một α – aminoaxit no chỉ chứa một nhóm – NH 2 và 1 nhóm – COOH. Cho 28,48 gam X tác dụng với dung dịch HCl dư thu được 40,16 gam muối. Tên gọi của X là:

Áp dụng Bảo toàn khối lượng hay Tăng giảm khối lượng đều được.

({m_{HCl}} + {m_{amin }} = {m_{muoi}} Rightarrow {n_{HCl}} = 0,32mol Rightarrow {M_X} = 28,48:0,32 = 89)

Bài 1:

Cho 20 gam hỗn hợp gồm 3 amin no, đơn chức, là đồng đẳng liên tiếp của nhau (được trộn theo tỉ lệ mol 1 : 10 : 5 và thứ tự phân tử khối tăng dần) tác dụng vừa đủ với dung dịch HCl, thu được 31,68 gam hỗn hợp muối. Công thức phân tử của ba amin là

Bảo toàn khối lượng :

Gọi X là chất có khối lượng phân tử nhỏ nhất trong 3 amin

⇒n HCl = 0,32 mol ⇒ n X = 0,02 mol ; n y = 0,2 mol ; n Z = 0,1 mol

Bài 2:

Cho 0,3 mol hỗn hợp X gồm H 2NC 3H 5(COOH) 2 (axit glutamic) và (H 2N) 2C 5H 9 COOH (lysin) và 400ml dung dịch HCl 0,1 M, thu được dung dịch Y. Biết Y phản ứng với vừa hết 800ml dung dịch NaOH 1M. Số mol lysin trong hỗn hợp X là:

X gồm: a mol axit glutamic: HOOC-(CH 2) 2-CH(NH 2)-COOH

(Rightarrow a + b = 0,3,mo{l^{{rm{ }}left( 1 right)}})

Xét cả quá trình:

({n_{ – COOH}} + {n_{HCl}} = {n_{NaOH}})

(Rightarrow {n_{COOH}} = 2a + b = 0,8 – 0,4 = 0,4mol{{rm{ }}^{(2)}})

Từ (1) và (2) ta có hệ phương trình :

(left{ begin{array}{l} a + b = 0,3\ 2{rm{a + }}b = 0,4 end{array} right. Leftrightarrow left{ begin{array}{l} a = 0,1\ b = 0,2 end{array} right.)

Bài 3:

Đun nóng m gam hỗn hợp gồm a mol tetrapeptit mạch hở X và 2a mol tripeptit mạch hở Y với 600 ml dung dịch KOH 1M (vừa đủ). Sau khi các phản ứng kết thúc, cô cạn dung dịch thu được 72,48 gam muối khan của các amino axit đều có một nhóm -COOH và một nhóm -NH 2 trong phân tử. Giá trị của m là

Ta có a mol tetrapeptit mạch hở X và 2a mol tripeptit mạch hở Y Có n OH = 0,6 mol ⇒ 0,6 = 4a + 3 × 2a = 10a ⇒ a = 0,06 mol ⇒ Khi phản ứng với OH thì tạo số mol nước bằng số mol X và Y (do mỗi chất chỉ còn 1 nhóm COOH) ⇒ n nước = a + 2a = 0,18 mol ⇒ Theo ĐLBTKL: m + m KOH = m muối + m(tiny H_2O) ⇒ m = 42,12 g

Cấu Tạo Máy Phát Điện Một Chiều, Động Cơ Điện Một Chiều

TIN CHUYÊN NGÀNH: MÁY PHÁT ĐIỆN

ĐỊNH NGHĨA MÁY PHÁT ĐIỆN MỘT CHIỀU:

Lưu ý: Máy phát điện một chiều cũng có thể sử dụng làm động cơ một chiều mà không cần phải thay đổi bất kỳ một cấu trúc nào của máy và ngược lại. Do đó,gọi máy phát điện một chiều hay động cơ một chiều đều được.

Hình trên cho thấy cấu tạo chi tiết của động cơ điện một chiều, gồm 4 cực phổ biến. Một động cơ điện một chiều bao gồm 2 phần cơ bản: Stator và Rotor. Các bộ phận cơ bản khác của máy được được mô tả chi tiết, cụ thể như sau: 

– Gông (ách): Khung bên ngoài của máy phát điện một chiều được gọi là gông máy (ách máy). Được tạo thành từ gang (thép). Không chỉ cung cấp độ bền cơ học mà còn mang từ thông được tạo ra bởi cuộn dây từ trường

– Lõi từ: Được nối với gông máy bằng bu lông hoặc hàn phụ kiện lại với nhau. Chúng được bao bọc bởi cuộn dây kích từ. Lõi từ được tạo ra nhằm: trải đều từ thông trong khe hở không khí và hỗ trợ các cuộn dây kích từ.

– : Cuộn dây kích từhường được làm bằng đồng. Cuộn dây kích từ được đặt trên mỗi cực và quấn thành nhiều vòng. Khi có năng lượng chúng tạo thành các cực bắc, nam xen kẽ, từ đó tạo ra từ trường.

- Phần ứng (Rotor): Có dạng hình trụ với các khe để mang các cuộn dây phần ứng. Được cấu tạo từ các đĩa thép tròn, mỏng, để giảm thiểu hao mòn do dòng điện gây ra. Phần ứng Rotor có thể được cung cấp các ống dẫn khí để hỗ trợ cho việc làm mát. 

– Cuộn dây phần ứng: Thường là cuộn dây đồng, nằm trong các khe của phần ứng. Các dây dẫn của phần ứng được cách điện với nhau và quấn thành từng cuộn theo một trong hai phương pháp sau: Quấn dây chồng lên nhau hoặc quấn dây dạng sóng. Thường khi quấn dây chồng lên nhau sẽ quấn hai lớp và mỗi khe phần ứng sẽ mang hai cuộn dây khác nhau.

– Cổ góp và bánh răng: Việc kết nối với các cuộn dây phần ứng được thực hiện thông qua các bánh răng. Cổ góp trong máy phát điện một chiều có chức năng thu thập dòng điện một chiều được tạo ra trong các dây dẫn phần ứng, giúp cung cấp dòng điện cho dây dẫn phần ứng trong một số trường hợp. Một cổ góp sẽ bao gồm những cuộn dây đồng được tách biệt nhau. Mỗi một phần được kết nối với một cuộn dây phần ứng và cổ góp được khóa vào trục. Bánh răng thường được làm từ carbon hoặc than chì. Chúng nằm trên các phần của cổ góp và trượt khi cổ góp xoay vòng để thu nạp hoặc cung cấp dòng điện một chiều.

NGUYÊN LÝ LÀM VIỆC CỦA MÁY PHÁT ĐIỆN MỘT CHIỀU

Theo định luật cảm ứng điện từ Faraday, bất cứ khi nào một dây dẫn được đặt trong một từ trường khác nhau (hoặc một dây dẫn di chuyển trong một từ trường), một suất điện động được cảm ứng trong dây dẫn. Độ lớn của suất điện động cảm ứng có thể được tính từ phương trình suất điện động của bộ tạo dòng điện một chiều. Nếu dây dẫn được cung cấp một đường dẫn kín, dòng điện cảm ứng sẽ lưu thông trong đường dẫn. Trong một máy phát điện một chiều, cuộn dây trường tạo ra một trường điện từ và các dây dẫn phần ứng được quay trong từ trường. Do đó, một suất điện động cảm ứng điện từ được tạo ra trong các dây dẫn phần ứng. Hướng của dòng điện cảm ứng được đưa ra bởi quy tắc bàn tay phải của Fleming.

SỰ CẦN THIẾT CỦA VÀNH GÓP 2 MẢNH:

Theo quy tắc bàn tay phải của Fleming, hướng của dòng điện cảm ứng thay đổi bất cứ khi nào hướng chuyển động của dây dẫn thay đổi. Hãy xem xét một phần ứng quay theo chiều kim đồng hồ và một dây dẫn ở bên trái đang di chuyển lên trên. Khi phần ứng hoàn thành một nửa vòng quay, hướng chuyển động của dây dẫn cụ thể đó sẽ bị đảo ngược xuống dưới. Do đó, hướng của dòng điện trong mọi dây dẫn phần ứng sẽ được xen kẽ. Nếu bạn nhìn vào hình trên, bạn sẽ biết hướng của dòng điện cảm ứng xen kẽ trong một dây dẫn phần ứng. Nhưng với một cổ góp vòng chia, các kết nối của dây dẫn phần ứng cũng bị đảo ngược khi xảy ra sự đảo chiều. Và do đó, chúng ta nhận được dòng điện một chiều tại các thiết bị đầu cuối.

PHÂN LOẠI MÁY PHÁT ĐIỆN MỘT CHIỀU

Máy phát điện một chiều có thể được phân thành 5 loại 

– Động cơ điện 1 chiều kích từ bằng nam châm vĩnh cửu.

– Động cơ điện 1 chiều kích từ độc lập.

– Động cơ điện 1 chiều kích từ nối tiếp.

– Động cơ điện 1 chiều kích từ song song.

– Động cơ điện 1 chiều kích từ hỗn hợp

 

Bài viết trên là tổng hợp toàn bộ thông tin cơ bản về máy phát điện điện một chiều. Nếu bạn có thêm bất kỳ một thắc mắc nào về máy phát điện, hãy nhấc máy lên và bấm số: 0989.44.22.49 (Anh Bổn), để được gặp và trao đổi trực tiếp với chuyên gia.

Các dịch vụ khác Nam Nguyên cung cấp: 

MỌI CHI THÔNG TIN CHI TIẾT XIN LIÊN HỆ: 

CÔNG TY TNHH MTV  MÁY PHÁT ĐIỆN NAM NGUYÊN

Địa chỉ: 245/24 Bình Lợi , Phường 13, Quận Bình Thạnh, TP. HCM

Điện thoại: (028) 3620 7316 – 0989 44 22 49

Email:  vanbonkd@gmail.com

Website: www.mayphatdiennamnguyen.vn

Cấu Tạo Của Một Cây Guitar Điện

Guitar gồm có 2 loại chính là Guitar cổ điển và Guitar điện. Nếu so sánh từ thiết kế và tính năng của 2 loại đàn này ta có thể thấy Guitar điện có nhiều tính năng và doohickeys hơn so với Guitar Acoustic.

Guitar gồm có 2 loại chính là Guitar cổ điển và Guitar điện. Nếu so sánh từ thiết kế và tính năng của 2 loại đàn này ta có thể thấy Guitar điện có nhiều tính năng và doohickeys hơn so với Guitar Acoustic. Tuy nhiên theo các nhà sản xuất đàn Guitar thì làm một cây Guitar Acoustic thường khó hơn làm Guitar điện. Đó chính là lý do tại sao Guitar Acoustic đắt hơn Guitar điện.

Guitar điện, về cấu tạo cơ bản, vẫn giống guitar cổ điển. Gồm 3 phần chính: đầu (machine head), cần (neck) và thân (body). Đàn Guitar điện thường được sử dụng để chơi trong dòng nhạc: nhạc pop, nhạc nhẹ, jazz, blues, thậm chí cả rock…

– Thùng đàn (body):

Thùng đàn của Guitar điện là nơi nắp các thiết bị âm thanh và tạo ra vẻ đẹp của cây đàn. Đây chính là sự khác biệt lớn giữa Guitar điện và Guitar Acoustic. Thùng đàn Guitar điện không rỗng như Guitar Acousitc, nhưng một số loại đàn Guitar điện vẫn thiết kế 1/2 thân rỗng.

Thùng đàn Guitar điện thường chắc chắn và thay đổi rất nhiều về hình dạng, kích thước, màu sắc và vật liệu.

– Nút dây đeo

Nút dây đeo là nơi bạn treo lên dây đeo guitar của bạn. Loại tốt nhất của nút dây đeo là một nút dây đeo khóa. Điều này sẽ giúp dây đeo của bạn bị khóa vào vị trí và an toàn.

– Cần đàn (Neck):

Cần đàn Guitar bằng gỗ thuôn dài nối đến đầu đàn. Mỗi dây đàn sẽ chạy dọc trên cần đàn. Và tùy thuộc vào nơi ngón tay của bạn được đặt trên cần đàn, bạn sẽ tạo ra những âm thanh khác nhau. Mặt của cần đàn là nơi đặt các phím đàn Guitar.

– Thanh tremolo (whammy Bar)

Thanh tremolo là một trong những bộ phận của một cây guitar điện có thể được sử dụng cho các hiệu ứng đặc biệt của tăng và giảm độ cao của các ghi chú.

Kết thúc cần đàn chính là đầu đàn. Nó được trang bị các bộ khóa đàn, đùng để chỉnh dây, thay đổi cao độ của cây đàn Guitar.

– Khóa đàn (Tuners):

Bộ phận này là chốt điều chỉnh sức căng của các dây đàn Guitar để nâng cao hoặc thấp hơn cao độ của dây đàn, phụ thuộc vào cao độ cao hay thấp mà bạn xoay theo chiều kim đồng hồ hoặc ngược chiều kim đồng hồ.

– Nut:

Là một thanh nhựa (hoặc sừng) màu trắng mỏng ngăn cách giữa cần đàn và đầu đàn. Nó tách biệt mỗi dây đàn Guitar cổ định để chúng cách đều nhau.

Nut làm cho âm thanh và khả năng chơi của mỗi cây đàn Guitar điện trở nên thực sự khác biệt .

Các khe phải cắt giảm đúng để giữ các dây ở độ cao thích hợp trên các phím đàn. Vì vậy mà âm thanh đàn điện sẽ không quá chói và cũng dễ dàng hơn để chơi.

– Phím đàn (Frets):

Phím đàn là các mảnh kim loại mỏng trên cần đàn đặt vuông góc với dây đàn Guitar, và có tác dụng như “tách giai điệu” cho Guitar. Chúng chia cần đàn ra thành những đoạn cách nhau nửa cung hay 1 cung, tạo ra một mạng lưới các nốt nhạc để bạn chơi.

– Pickguard:

Đây là miếng nhựa dán trên thùng đàn để tránh cho đàn bị xước trong quá trình sử dụng

Nút móc dây đeo: Có hai nút dây đeo trên một cây Guitar điện: một ở phía trên của thùng đàn và một ở cơ sở. Đây là những nút giữ dây đeo cây Guitar của bạn trong khi bạn đứng chơi Guitar.

– Ngựa đàn (Bridge):

Ngựa đàn Guitar là nơi giữ dây đàn vững chắc trên thùng đàn để chúng không bị thay đổi cao độ. Khi gảy dây đàn, rung động chạy từ dọc theo cần đàn từ ngựa đàn đến đầu đàn.

– Pickups:

Trong khi đàn Guitar Acoustic sử dụng các lỗ thoát âm để phát ra âm thanh, thì Guitar điện sử dụng pickups. Pickups là một chiếc micro nhỏ, hoặc đầu dò nhận rung động từ mỗi dây và chuyển đổi chúng thành tín hiệu điện. Mỗi Pickups thể hiện một âm thanh khác nhau vì vị trí của nó trên cơ thể đàn Guitar cũng khác nhau.

Các Pickups là linh kiện điện tử cảm nhận được sự chuyển động của một chuỗi và chuyển đổi nó thành tín hiệu điện nhỏ được gửi xuống các dây và vào một bộ khuếch đại. Có rất nhiều loại khác nhau của Pickups. Mỗi Pickups sẽ có âm thanh của riêng mình.

Cần đàn và đầu đàn Guitar điện gần giống như Guitar Acoustic, tuy nhiên điều chỉnh chốt trên Guitar điện khác hẳn so với Guitar Acoustic. Chốt trên Guitar điện thường tập trung về 1 bên còn Guitar Acoustic thì điều chỉnh cả 2 bên

CẦN TƯ VẤN THÊM QUÝ PHỤ HUYNH LIÊN HỆ: 090 333 1985 – 09 87 87 0217

WEB: http://dayguitar.vn/