Top 12 # Xem Nhiều Nhất X Là Một Tetrapeptit Cấu Tạo Từ Aminoaxit Mới Nhất 6/2023 # Top Like | Comforttinhdauthom.com

Cấu Tạo Một Từ Tiếng Hàn Quốc

Với bài viết Bảng chữ cái Hàn Quốc, chúng ta đã biết được rằng: hiện nay, trong hệ thống bảng chữ  Hangul có tất cả 40 chữ cái, với 21 nguyên âm và 19 phụ âm. Trong đó có 24 chữ cơ bản và 16 chữ được ghép từ các chữ cơ bản tạo thành.

Vậy thì hôm nay chúng ta đã có các nguyên liệu để tạo thành một từ trong tiếng Hàn rồi. Cũng giống như tiếng Việt, tiếng Hàn là loại ngôn ngữ ghép.

Trong một từ tiếng Hàn gồm 3 bộ phận:

phụ âm (có thể có hoặc không) + nguyên âm (bắt buộc) + phụ âm cuối hay còn gọi là patchim 받침 (có thể có hoặc không)

Trước khi bắt đầu, Trang muốn bắt đầu với một bảng phụ âm cuối mà trong bài viết trước của Trang chưa đề cập đến. Trong cấu tạo của một từ tiếng Hàn, các bạn sẽ thấy có một phụ âm cuối mà người ta gọi là patchim 받침. Patchim có là 2 loại gồm phụ âm cuối đơn và phụ âm cuối kép.

Với phụ âm cuối đơn ta sẽ có như sau:

ㄱ, ㅋ, ㄲ → [k]

ㄴ → [n]

ㄷ,ㅅ,ㅈ,ㅊ,ㅌ,ㅎ,ㅆ → [t]

ㄹ → [t]

ㅁ → [l]

ㅂ,ㅍ → [p]

ㅇ → [ng]

Với phụ âm cuối kép ta lại có chia làm 2 loại phát âm để phân chia:

Phát âm theo âm trước gồm: ㄵ, ㄶ, ㄼ, ㅄ

앉다 [안따] (động từ “ngồi”), 많다 [만타] (tính từ: “nhiều”), 없다[업따](động từ: “không có”), 값[갑](danh từ “giá”)

Phát âm theo âm sau: ㄺ, ㄻ

닭[닥](danh từ: “gà”), 밝다[[박다](tính từ: “sáng”), 맑다[말다](tính từ: “trong sáng”), 젊다[점다](tính từ: “trẻ”)

Cấu trúc: nguyên âm đơn

Đây là cấu trúc từ đơn giản nhất. Để có được một từ nguyên âm đơn thì trước nguyên âm chúng ta phải có “ㅇ”.

Ví dụ:

아이: em bé

여우: con cáo

오이: dưa leo, dưa chuột

왜: vì sao, tại sao

이: số 2

우유: sữa

2. Cấu trúc gồm: phụ âm + nguyên âm

Cấu trúc này sẽ gồm một phụ âm và một nguyên âm đơn hoặc kép đi cùng.

Ví dụ:

가 =ㄱ + ㅏ :động từ “đi”

하= ㅎ + ㅏ: động từ “làm”

과 = ㄱ + ㅘ : liên kết từ: “và”

3. Cấu trúc gồm: phụ âm + nguyên âm đơn hoặc kép + phụ âm cuối

Cấu trúc này gần như là cấu trúc đầy đủ của một từ trong tiếng Hàn. Bao gồm một phụ âm đứng đầu, tiếp theo là một nguyên âm đơn hoặc nguyên âm kép và cuối cùng sẽ gồm một phụ âm cuối hay còn được gọi là patchim (받침)

Ví dụ:

강 =ㄱ + ㅏ + ㅇ

공 = ㄱ + ㅗ + ㅇ

광 = ㄱ + ㅘ + ㅇ

4. Cấu trúc gồm: phụ âm + nguyên âm + hai phụ âm kết thúc

 Cấu trúc này khác với cấu trúc 3 ở điểm, phụ âm cuối kết thúc sẽ gồm 2 phụ âm gộp lại để tạo thành 1 phụ âm cuối hoàn chỉnh.

Ví dụ:

없 = ㅇ + ㅓ + ㅂ + ㅅ

많 = ㅁ + ㅏ + ㄴ + ㅎ

Share this:

Twitter

Facebook

Like this:

Số lượt thích

Đang tải…

Bài Tập Chuyên Đề Aminoaxit Cực Hay Chuyen De Aminoaxit Doc

CHUYÊN ĐỀ AMINOAXIT-PEPTIT-PROTEIN

Câu 2: Aminoaxit nào sau đây có hai nhóm amino.

Câu 3: Có bao nhiêu tên gọi phù hợp với công thức cấu tạo:

Câu 4: Cho các nhận định sau:

(1). Alanin làm quỳ tím hóa xanh.

(2). Axit Glutamic làm quỳ tím hóa đỏ.

(3). Lysin làm quỳ tím hóa xanh.

Số nhận định đúng là:

(3). Dung dịch của các amino axit đều có khả năng làm quỳ tím chuyển màu.

(4). Các mino axit đều là chất rắn ở nhiệt độ thường.

Số nhận định đúng là:

Câu 6: 1 thuốc thử có thể nhận biết 3 chất hữu cơ : axit aminoaxetic, axit propionic, etylamin là

Câu 7: Bradikinin có tác dụng làm giảm huyết áp, đó là một nonapeptit có công thức là :

Câu 10: Alanin có thể phản ứng được với bao nhiêu chất trong các chất cho sau đây:

Câu 11: Thuốc thử thích hợp để nhận biết 3 dung dịch sau đây: Axit fomic, Glyxin,

Câu 13: 1 mol -aminoaxit X tác dụng vứa hết với 1 mol HCl tạo ra muối Y có hàm lượng clo là 28,287%. CTCT của X là

Câu 17: Có quá trình chuyển hoá sau: C 6 H 12 O 3 N 2 X C 3 H 6 NO 2 K X, Y, Z là những chất nào sau đây?

A. – amino butanoic, NaOH, HCl. (1) B. – amino propanoic, HCl, KOH. (2)

C. – amino axetic, KOH, HCl. (3) D. Cả (1), (2), (3) đều sai.

Câu 21: Để nhận biết các chất lỏng dầu hoả, dầu mè, giấm ăn và lòng trắng trứng ta có thể tiến hành theo thứ tự nào sau đây:

Câu 22: Các amino axit no có thể phản ứng với tất cả các chất trong nhóm nào sau đây:

Câu 23: Đun nóng 100ml dung dịch một aminoaxit 0,2 M tác dụng vừa đủ với 80ml dung dịch NaOH 0,25M. Sau phản ứng người ta cô cạn dung dịch thu được 2,5 g muối khan. Mặt khác, lấy 100g dung dịch aminoaxit trên có nồng độ 20,6 % phản ứng vừa đủ với 400ml dung dịch HCl 0,5 M. Công thức phân tử của aminoaxit là:

Câu 24: Khi đốt cháy hoàn toàn một đồng đẳng của glixin thu được (phản ứng cháy sinh ra khí N 2 ). X có công thức cấu tạo là:

Câu 26: Cho các chất: 1) Natri glutamat, 2) Glixin hiđroclorua, 3) Lizin, 4) Natri alanat, 5) Axit aspactic, 6) Đinatri glutamat và 7) Alanin. Chất phản ứng được với KOH là:

(3) : Ala-Gli-Val-Val-Glu (4) : Gli-Gli-Val-Ala-Ala

Câu 31: Cho 1 đipeptit phản ứng với NaOH đặc đun nóng. H 2 N-CH 2 -CO-NH-CH 2 -COOH + 2NaOH Y+ H 2 O . Y là hợp chất hữu cơ gì?

B. dung dịch chuyển từ không màu thành màu da cam.

C. dung dịch chuyển từ không màu thành màu xanh tím.

D. dung dịch chuyển từ không màu thành màu đen.

Câu 37: Hợp chất hữu cơ A có M = 89 chứa C, H, O, N. Hợp chất A vừa tác dụng với NaOH, vừa tác dụng với HCl, có tham gia phản ứng trùng ngưng. A có trong tự nhiên. Công thức cấu tạo thu gọn của A là:

A. 0.05mol. một aminoaxit trung tính, 0.05 mol aminoaxit là axit

B. 0.2mol. một aminoaxit trung tính, 0,2 mol aminoaxit là axit

C. 0.1mol cả hai là aminoaxit trung tính

D. 0.2mol. một aminoaxit bazơ, một aminoaxit là axit

Câu 44: Thủy phân hoàn toàn 14,6g một đipeptit thiên nhiên X bằng dung dịch NaOH, thu được sản phẩm trong đó có 11,1g một muối chứa 20,72% Na về khối lượng. Công thức của X là :

Câu 51: X là một tripeptit cấu thành từ các aminoaxit thiết yếu A, B và C (đều có cấu tạo mạch thẳng). Kết quả phân tích các aminoaxit A, B và C này cho kết quả như sau:

Câu 52: Hỗn hợp A gồm 2 amino axit no mạch hở đồng đẳng kế tiếp , có chứa 1 nhóm amino và 1 nhóm chức axit trong phân tử. Lấy 23,9 gam hỗn hợp A cho tác dụng với 100 ml dung dịch HCl 3,5M (có dư). Để tác dụng hết các chất trong dung dịch D cần dùng 650 ml dung dịch NaOH 1M. Công thức hai chất trong hỗn hợp A là :

Câu 53: Các chất trong dãy nào sau đây đều có tính lưỡng tính:

Câu 55: Chất hữu cơ X (chứa C,H,O,N) có phân tử khối là 89. X tác dụng với cả HCl và NaOH. Khi cho 0,1 mol X tác dụng với dung dịch NaOH dư thu được 9,4 gam muối. X là :

Câu 57: Cho sơ đồ biến hóa :

Câu 59: Khi cho 3,0 g axit aminoaxetic tác dụng hết với dung dịch HCOOH, khối lượng muối tạo thành là :

Câu 61 : Để tác dụng vừa đủ với 29,94 gam hỗn hợp X gồm 1 số amino axit (chỉ có nhóm chức

A và B lần lượt là :

Câu 65: X là hexapeptit Ala-Gli-Ala-Val-Gli-Val . Y là tetrapeptit Gli-Ala-Gli-Glu

Thủy phân m gam hỗn hợp gốm X và Y trong môi trường axit thu được 4 loại aminoaxit trong đó có 30 gam glixin và 28,48 gam alanin. m có giá trị là :

Câu 71: Khi thủy phân 500 gam một polipeptit thu được 170 gam alanin. Nếu polipeptit đó có khối lượng phân tử là 50000 thì có bao nhiêu mắt xích của alanin?

Tài liệu sưu tầm

Có vấn đề gì thắc mắc xin vui lòng liên hệ:

Trung tâm luyện thi Đại học TOPQ – 89 Tùng Thiện Vương – TP Huế

Điện thoại: 0543629988 – 0935792738

Một Số Mô Hình Cấu Tạo Từ Ghép Chính Phụ Trong Tiếng Việt

TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM HÀ NỘI 2 KHOA NGỮ VĂN

HOÀNG THỦY TIÊN

MỘT SỐ MÔ HÌNH CẤU TẠO TỪ GHÉP CHÍNH PHỤ TRONG TIẾNG VIỆT KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Chuyên ngành: Ngôn ngữ học

Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: TS. LÊ THỊ LAN ANH

HÀ NỘI – 2015

TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM HÀ NỘI 2 KHOA NGỮ VĂN

HOÀNG THỦY TIÊN

MỘT SỐ MÔ HÌNH CẤU TẠO TỪ GHÉP CHÍNH PHỤ TRONG TIẾNG VIỆT KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Chuyên ngành: Ngôn ngữ học

Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: TS. ĐỖ THỊ THU HƢƠNG

HÀ NỘI – 2015

MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN ……………………………………………………………………………………… 4 LỜI CAM ĐOAN ………………………………………………………………………………… 5 MỞ ĐẦU …………………………………………………………………………………………….. 6 1. Lý do chọn đề tài ………………………………………………………………………………. 6 2. Lịch sử vấn đề ………………………………………………………………………………….. 7 3. Nhiệm vụ nghiên cứu ………………………………………………………………………… 7 4. Phạm vi nghiên cứu …………………………………………………………………………… 7 5. Mục đích nghiên cứu …………………………………………………………………………. 7 6. Phƣơng pháp nghiên cứu ……………………………………………………………………. 7 7. Đóng góp …………………………………………………………………………………………. 8 8. Cấu trúc khóa luận ……………………………………………………………………………. 8 CHƢƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN ……………………………………………………………. 9 1.1. Định nghĩa từ Tiếng Việt ………………………………………………………………… 9 1.1.1. Từ Tiếng Việt trùng với âm tiết (hay tiếng) ………………………………… 9 1.1.2. Từ tiếng Việt không hoàn toàn trùng âm tiết………………………………. 9 1.2. Đặc điểm từ tiếng Việt ………………………………………………………………….. 10 1.3. Đặc điểm cấu tạo từ tiếng Việt …………………………………………………… 6 1.3.1. Đơn vị cấu tạo từ tiếng Việt …………………………………………………….. 6 1.3.2. Phương thức cấu tạo từ tiếng Việt ……………………………………………. 9 1.3.3. Các kiểu cấu tạo từ tiếng Việt ………………………………………………… 10 1.4. Phân biệt từ ghép với cụm từ tự do …………………………………………………. 21

1.4.1. Dựa vào đặc điểm nghĩa và mối quan hệ giữa các yếu tố………………… 21 1.5. Các tiêu chí xác định các kiểu cấu tạo từ trong tiếng Việt …………………. 23 1.5.1. Cấu tạo theo một phƣơng thức nhất định và mang một ý nghĩa nhất định …………………………………………………………………………………………… 23 1.5.2. Hiện tƣợng chuyển di kiểu cấu tạo từ trong tiếng Việt ……………………. 24 CHƢƠNG 2: CÁC KIỂU CẤU TẠO TỪ GHÉP CHÍNH PHỤ TRONG TIẾNG VIỆT ……………………………………………………………………………………… 19 2.1. Kết quả thống kê ………………………………………………………………………….. 19 2.2. Miêu tả các mô hình ghép chính phụ trong tiếng Việt ……………………….. 20 2.2.1. Hình vị chính kết hợp với hình vị phụ chỉ màu sắc ……………………. 20 2.2.2. Hình vị chính kết hợp hình vị phụ chỉ hình dáng …………………….. 24 2.2.3. Mô hình ghép chính phụ hình vị chính kết hợp với hình vị phụ chỉ mùi vị ………………………………………………………………………………………………… 30 2.2.4. Mô hình ghép chính phụ hình vị chính kết hợp hình vị phụ chỉ nguyên liệu cấu tạo …………………………………………………………………………………. 32 2.2.5. Mô hình ghép hình phụ vị chính kết hợp hình vị phụ chỉ đặc điểm tính chất ……………………………………………………………………………………… 34 2.2.6. Mô hình ghép chính phụ hình vị chính kết hợp hình vị phụ chỉ đặc điểm vận hành ……………………………………………………………………………… 36 2.2.7. Mô hình ghép chính phụ hình vị chính kết hợp thành vị phụ chỉ đặc điểm chức năng ……………………………………………………………………………. 31 2.2.8. Mô hình ghép chính phụ hình vị chính kết hợp với hình vị phụ chỉ địa danh ……………………………………………………………………………………… 40

2.2.9. Mô hình ghép chính phụ hình vị chính kết hợp với hình vị phụ vay mượn tiếng nước ngoài………………………………………………………………….. 35 KẾT LUẬN ……………………………………………………………………………………….. 39 TÀI LIỆU THAM KHẢO ……………………………………………………………………. 40

LỜI CẢM ƠN Với tấm lòng biết ơn sâu sắc, tôi chân thành cảm ơn cô giáo – Tiến sĩ Đỗ Thị Thu Hƣơng, đã tận tình, trực tiếp hƣớng dẫn tôi hoàn thành khóa luận này. Tôi xin đƣợc bày tỏ lòng biết ơn tới Ban Giám hiệu trƣờng Đại học Sƣ phạm Hà Nội 2, Phòng Quản lý khoa học, Phòng đào tạo, các thầy cô giáo trong khoa Ngữ văn cùng các phòng ban chức năng đã giúp đỡ tôi trong quá trình nghiên cứu. Trong quá trình nghiên cứu, tác giả đã có nhiều cố gắng nhƣng không thể tránh khỏi những thiếu sót. Tác giả rất mong và nhận đƣợc ý kiến đóng góp của các thầy cô và các bạn độc giả, để cho khóa luận đƣợc hoàn thiện hơn. Hà Nội, tháng 05 năm 2015 Sinh viên Hoàng Thủy Tiên

LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan khóa luận này đƣợc hoàn thành là kết quả nghiên cứu của riêng tôi dƣới sự giúp đỡ của TS. Đỗ Thị Thu Hƣơng. Khóa luận này chƣa từng đƣợc công bố trong bất kỳ công trình nghiên cứu khác. Hà Nội, tháng 05 năm 2015 Sinh viên

Hoàng Thủy Tiên

MỞ ĐẦU 1. Lí do chọn đề tài Nhƣ chúng ta biết, tiếng Việt vô cùng phong phú và đa dạng (bao gồm: từ đơn, từ phức, trong từ đơn lại có đơn âm và đơn đa âm, trong từ phức có từ ghép và từ láy, trong từ ghép và từ láy lại có những hệ thống nhỏ hơn,…). Do đó, việc tìm hiểu về từ trong tiếng Việt là rất rộng. Trong khóa luận này chúng tôi tìm hiểu về: Một số mô hình cấu tạo từ ghép chính phụ trong tiếng Việt. Trong số phƣơng thức ghép tiếng Việt, từ ghép chính phụ có khả năng sản sinh cao, mô hình cấu tạo từ chính phụ có khả năng đáp ứng nhu cầu giao tiếp của ngƣời Việt Nam. Việc sử dụng từ ghép chính phụ đạt hiệu quả cao trong nhu cầu giao tiếp luôn là mối quan tâm của mỗi chúng ta. Để hiểu đúng – hiểu trúng ý của ngƣời nói – ngƣời nghe, ngƣời viết với bạn đọc, trƣớc hết ngƣời giao tiếp phải giải nghĩa đƣợc các từ ghép chính phụ ấy. Do vậy, việc mở rộng vốn từ nâng cao sự hiểu biết về nghĩa của từ vựng tiếng Việt nói chung, từ ghép và từ ghép chính phụ nói riêng có vai trò rất quan trọng trong quá trình giao tiếp. Để đáp ứng nhu cầu giao tiếp của ngƣời Việt cũng nhƣ việc tìm hiểu về từ ghép từ ghép chính phụ và ý nghĩa của nó cho đến nay vẫn là một câu hỏi đối với chúng ta. Trƣớc thực trạng đó, ngƣời viết đi vào tìm hiểu đề tài này với mong muốn đƣợc học hỏi, nâng cao tri thức cho bản thân đồng thời để mọi ngƣời thấy đƣợc cái hay, cái đẹp của từ ghép – từ ghép chính phụ trong tiếng Việt, thấy đƣợc rõ mô hình cấu tạo của từ ghép chính phụ trong tiếng Việt ta. 2. Lịch sử vấn đề Tìm hiểu về “từ ghép” là đề tài lớn đã có nhiều tác giả đi sâu nghiên cứu và có những công trình nghiên cứu khác nhau. Các công trình này tập trung nghiên cứu phƣơng diện lý thuyết của từ ghép. Nói đến từ ghép chính phụ có thể kể đến một số công trình nghiên cứu nổi tiếng nhƣ: “Ngữ pháp tiếng Việt – Từ ghép – Đoản ngữ” tập hợp một số bài giảng về ngữ pháp tiếng Việt hiện đại cho sinh viên chuyên ngành ngôn

1

ngữ khoa Ngữ Văn Đại học tổng hợp Hà Nội, trong thời gian 1961 – 1969 của giáo sƣ Nguyễn Tài Cẩn. Hay cuốn giáo trình “Từ vựng ngữ nghĩa” của giáo sƣ Đỗ Hữu Châu. Công trình nghiên cứu của Đỗ Việt Hùng “Nhận thức cộng đồng người Việt về thế giới thông qua phương thức định danh sự vật hiện tượng của từ ghép chính phụ”. Bên cạnh đó không thể không kể đến cuốn “Từ điển tiếng Việt” của tác giả Hoàng Phê chủ biên. Ngoài ra còn một số công trình nghiên cứu về từ ghép trong tác phẩm văn học. Nhƣ vậy việc tìm hiểu từ ghép chính phụ còn chƣa nhiều và nó vẫn là một đề tài mới mẻ khơi nguồn cho nhiều cây bút. Có thể nói việc nghiên cứu từ ghép chính phụ trong tiếng Việt là đề tài chƣa ai bàn tới. Để hiểu rõ và thấy đƣợc cái hay của từ ghép, ngƣời viết xin phép đƣợc tìm hiểu về một số mô hình cấu tạo từ ghép chính phụ trong tiếng Việt. 3. Nhiệm vụ nghiên cứu Nắm vững vấn đề lí thuyết về từ trong tiếng Việt, đặc điểm về từ Tiếng Việt, đặc điểm cấu tạo từ tiếng Việt. Khảo sát thống kê các mô hình cấu tạo từ ghép chính phụ trong tiếng Việt. Phân tích các mô hình ghép chính phụ trong tiếng Việt. 4. Phạm vi nghiên cứu Khóa luận tập trung nghiên cứu về một số mô hình cấu tạo từ ghép chính phụ trong tiếng Việt. Ngữ liệu phục vụ cho mục đích nghiên cứu đƣợc thống kê trong từ điển tiếng Việt. Ngoài ra, để thấy đƣợc sự phát triển của từ ghép chính phụ tiếng Việt, chúng tôi còn thống kê ngữ liệu trong một số tờ báo nhƣ Tạp chí ngôn ngữ và đời sống…Các từ ghép chính phụ đƣợc thống kê là những từ ghép đƣợc cấu tạo từ 2 đến 3 hình vị. 5. Mục đích nghiên cứu Khóa luận này tập trung nghiên cứu về các mô hình từ ghép chính phụ trong tiếng Việt. Qua nghiên cứu từ ghép nói chung và từ ghép chính phụ nói riêng để thấy đƣợc cách định danh sự vật và lối suy nghĩ của ngƣời Việt trong cách gọi tên sự vật. 6. Phƣơng pháp nghiên cứu

2

Trong khóa luận này chúng tôi sử dụng một số phƣơng pháp sau đây: – Phƣơng pháp thống kê, phân loại – Phƣơng pháp phân tích – tổng hợp – Phƣơng pháp so sánh – đối chiếu 7. Đóng góp 7.1. Đóng góp về lý luận Đề tài góp phần miêu tả một số mô hình cấu tạo từ ghép chính phụ trong tiếng Việt, từ đó giúp cho việc nghiên cứu và phân tích từ ghép thêm đầy đủ hơn. Qua việc phân tích các mô hình ghép chính phụ, dề tài góp phần thấy đƣợc cách định danh sự vật của ngƣời Việt. 7.2. Đóng góp về thực tiễn Các kết quả nghiên cứu của đề tài là một nguồn tƣ liệu bổ ích đối với hoạt động dạy và học từ vựng nói chung, từ ghép nói riêng. 8. Cấu trúc khóa luận Ngoài phần Mở đầu, kết luận và phụ lục, khóa luận gồm 2 chƣơng: Chƣơng 1: Cơ sở lý luận Chƣơng 2: Các kiểu cấu tạo từ ghép chính phụ trong Tiếng Việt.

3

CHƢƠNG 1 CƠ SỞ LÍ LUẬN 1.1. Định nghĩa từ Tiếng Việt Cho đến nay, trong ngôn ngữ cách định nghĩa về từ đƣợc đặt ra rất nhiều. Các định nghĩa ấy, về mặt này hay mặt khác đều đúng, nhƣng đều không đủ và không bao gồm đƣợc hết tất cả các đơn vị đƣợc coi là từ trong các ngôn ngữ và ngay cả trong từng ngôn ngữ cũng vậy. Trong khóa luận này tác giả đã tìm hiểu đƣợc một số định nghĩa về từ tiếng Việt của một số nhà nghiên cứu tên tuổi. 1.1.1. Từ Tiếng Việt trùng với âm tiết (hay tiếng) Tiêu biểu cho khuynh hƣớng này là M.B.Emenneu, Cao Xuân Hạo, Nguyễn Thiện Giáp. Theo Emeneaus định nghĩa: Từ bao giờ cũng tự do về mặt âm vị học, nghĩa là có thể miêu tả bằng những danh từ của sự phân phối các âm vị và bằng những thanh điệu [8, 5]. Theo Cao Xuân Hạo: Chúng ta hiểu tính đa dạng về tên gọi mà các tác giả khác nhau đã đề nghị cho đơn vị khác thường đó của các ngôn ngữ đơn lập là: tiết vị (syllabophoneme), hình tiết (morphosyllabeme), từ tiết (wordsyllabe), đơn tiết (monosyllabe) hoặc đơn giản là từ (word). Thực ra, nó chính là âm, hình vị hoặc từ và tất cả là đồng thời. Nếu chúng ta so sánh với các ngôn ngữ Châu Âu về cơ cấu xoay quanh ba trục được tạo thành bởi các đơn vị cơ bản là âm vị, hình vị và từ, thì cơ cấu của Tiếng Việt hầu như là sự kết hợp ba trục đó thành một trục duy nhất, âm tiết [8, 4]. 1.1.2. Từ tiếng Việt không hoàn toàn trùng âm tiết: Theo Trƣơng Văn Chình, Nguễn Hiến Lê: Từ là âm có nghĩa, dùng trong ngôn ngữ để diễn đạt một ý đơn giản nhất, nghĩa là ý không thể phân tích ra đƣợc. Ví dụ: Bàn, ghế, thợ, thuyền, gia đình,…

4

Theo Nguyễn Văn Tu: Từ là đơn vị nhỏ nhất và độc lập, có hình thức vạt chất, (vỏ âm thanh là hình thức) và có nghĩa, có tính chất biện chứng và lịch sử. Theo Nguyễn Kim Thản: Từ là đơn vị cơ bản của ngôn ngữ có thể tách khỏi đơn vị khác của lời nói để vận dụng một cách độc lập và là một khối hoàn chỉnh về ngữ âm, ý nghĩa từ vựng, ngữ pháp và chức năng ngữ pháp. Theo Hồ Lê: Từ là đơn vị ngữ ngôn có chức năng định danh phi liên kết hiện thực, hoặc chức năng mô phỏng tiếng động, có khả năng kết hợp tự do, có tính vững chắc về cấu tạo và tính nhất thể về ý nghĩa [19, 9]. Theo Đỗ Hữu Châu: Từ của tiếng Việt là một hoặc một số âm tiết cố định, bất biến, có một ý nghĩa nhất định, nằm trong một phương thức (hoặc kết cấu tạo) nhất định, tuân theo những kiểu đặc điểm ngữ pháp nhất định, lớn nhất trong từ vựng và nhỏ nhất để tạo câu [4, 1]. Tóm lại, đứng từ các góc độ nghiên cứu đồng đại hay lịch đại khác nhau, do cách hiểu về khái niệm hình vị trong ngôn ngữ học đại cƣơng khác nhau, dẫn đến cách chọn đơn vị cấu tạo từ tiếng Việt của các tác giả khác nhau, và theo đó, quan niệm về từ và cách xác định các kiểu cấu tạo từ cũng khác nhau. Phần tổng kết trên đã phần nào khái quát lên đƣợc tính phức tạp của tình hình nghiên cứu về từ trong tiếng Việt. Cho đến nay quan niệm có tính chất dung hòa nhất, phổ biến nhất, đƣợc nhiều ngƣời tán đồng, đặc biệt là phù hợp với chƣơng trình giảng dạy ở phổ thông là ý kiến của các tác giả thuộc nhóm 2. Trong đề tài này chúng tôi đồng quan điểm với GS.Đỗ Hữu Châu 1.2. Đặc điểm của từ tiếng Việt Từ tiếng Việt có những đặc điểm sau đây: Từ tiếng Việt có thể biến thể ngữ âm hoặc ngữ nghĩa nhƣng không có biến thể hình thái học. Trong các ngôn ngữ Ấn – Âu, có thể biến thể về mặt hình thái. Thí dụ: to go có thể có các biến thể goes, going, gone, went theo các quan hệ ngữ pháp khác nhau trong câu. Nhƣng trong tiếng Việt không có

5

biến thể hình thái học. Đi, học, nói … bất biến trong mọi quan hệ ngữ pháp và chức năng ngữ pháp trong câu. Ngƣời miền Nam có thể nói trăng, trời uốn lƣỡi, trong khi ngƣời miền Bắc nói giăng, giời, nhƣng đấy không phải là biến thể hình thái học mà chỉ là sự biến âm do thói quen phát âm của địa phƣơng. Ý nghĩa ngữ pháp của từ không đƣợc biểu hiện trong nội bộ từ, mà đƣợc biểu hiện trong quan hệ giữa các từ trong câu. Trong các ngôn ngữ biến hình, nhìn vào hình thái của từ, ngƣời ta có thể xác định đƣợc ý nghĩa ngữ pháp của chúng (thí dụ: danh từ, dựa vào các hậu tố nhƣ -ion, -er, -ment…; tính từ dựa vào ive, -ful, -al…). Trong tiếng Việt, từ không có những dấu hiệu hình thức giúp xác định ý nghĩa ngữ pháp mà phải dựa vào các loại từ hay phó từ nhƣ con, cái, chiếc (đối với danh từ), đã, đang, sẽ, rất, hơi, khá…(đối với động từ và tính từ). Ý nghĩa từ vựng và ý nghĩa ngữ pháp có quan hệ chặt chẽ. Chẳng hạn, ý nghĩa từ vựng của từ võng khác nhau trong những câu sau đây: a. Võng anh đi trước, võng nàng theo sau. b. Người ta võng anh ấy đến bệnh viện c. Tấm ván võng xuống 1.3. Đặc điểm cấu tạo từ tiếng Việt 1.3.1. Đơn vị cấu tạo từ tiếng Việt 1.3.1.1. Xác định đơn vị cấu tạo từ tiếng Việt, chúng tôi chọn “tiếng” làm đơn vị cấu tạo từ của tiếng Việt. Về mặt phát âm, mỗi tiếng đƣợc tạo ra do một luồng hơi phát ra tự nhiên, kèm theo một thanh điệu nhất định. Về mặt văn tự, mỗi tiếng đồng nhất với một chữ. Ví dụ: ăn học, nhà, cao, cửa, rộng, thiên, địa, đại, tiểu, vô, hữu… Có thể chọn tiếng làm đơn vị cơ sở cấu tạo từ trong tiếng Việt bởi các lý do sau: Tiếng là đơn vị dễ nhận diện, quen thuộc đối với ngƣời Việt. Nói theo Nguyễn Thiện Giáp, đấy là đơn vị tâm lý ngôn ngữ học. Đối với ngƣời Việt,

6

việc xác định số lƣợng âm tiết hay tiếng trong một câu văn, câu thơ không phải là một việc làm khó khăn. Ví dụ câu thơ: Trong đầm gì đẹp bằng sen, Lá xanh bông trắng lại chen nhụy vàng Chúng ta dễ dàng xác định đƣợc ngay 14 tiếng bằng cách dựa vào số lần luồng hơi đi ra, hay dựa vào số lƣợng thanh điệu. Tiếng Việt là một ngôn ngữ đơn lập, âm tiết tính. Về hình thức, hầu hết những đơn vị nhỏ nhất có nghĩa trong tiếng Việt (tƣơng đƣơng một hình vị trong các ngôn ngữ ấn – Âu) đều trùng với âm tiết. Thí dụ: nhà xe, tập, viết,… quốc, gia, sơn, hữu, vô… Kể cả các trƣờng hợp nhƣ dàng trong dễ dàng, dãi trong dễ dãi, xao trong xanh xao, xắn trong xinh xắn… ta đều có thể giải thích đƣợc ý nghĩa của chúng. Nghĩa của những đơn vị nhƣ: nhà xe, tập, viết,… ta dễ dàng xác định đƣợc. Còn nghĩa của quốc, gia, sơn, hữu, vô,… (những yếu tố Hán – Việt), ta có thể xác định đƣợc bằng cách đối chiếu từng đơn vị với hàng loạt từ có cùng yếu tố cấu tạo. Thí dụ đối chiếu quốc kì, quốc gia, tổ quốc, ái quốc,… ta xác định được quốc có nghĩa là nước; gia đình, tư gia, gia thất, gia chủ…, ta xác định được gia có nghĩa là nhà. Đối với các trƣờng hợp nhƣ dàng, dãi trong dễ dàng, dễ dãi, tuy bản thân chúng không có nghĩa rõ rệt nhƣng ta có thể lí giải đƣợc nghĩa của chúng bằng phép trừ kết hợp với phƣơng pháp đối chiếu. Thí dụ: nếu cho nghĩa của dễ dãi là x, nghĩa của dễ dàng là y, nghĩa của dễ là z, thì có thể xác định nghĩa của dãi bằng sai số x – z, và nghĩa của dàng bằng sai số y – z. Riêng các đơn vị cà, phê, rem trong cà phê, cà rem là những tiếng tự thân đều vô nghĩa, và ngay cả khi đặt chúng vào trong mối quan hệ với cả từ cũng không giải thích đƣợc ý nghĩa của chúng. Đấy là những trƣờng hợp đƣợc vay mƣợn từ các ngôn ngữ Ấn – Âu hoặc một ngôn ngữ nào khác mà ta chƣa xác định rõ nguồn gốc. Xét về mặt số lƣợng, những trƣờng hợp

7

8

Những tiếng không độc lập và tự thân không mang nghĩa từ vựng, chỉ kết hợp hạn chế với một hay vài yếu tố khác. Thí dụ: xôi trong xa xôi; sẽ trong sạch sẽ; a, xít trong a xít; mì, chính trong mì chính… Kết hợp tiêu chí ý nghĩa và tiêu chí ngữ pháp có thể tổng kết các loại tiếng trong tiếng Việt nhƣ sau: Tiếng độc lập Tiếng có nghĩa thực

nhà (nhà cửa),…

Tiếng không có nghĩa thực

Tiếng không độc lập quốc (quốc phòng) dãi (dễ dãi), cà (cà phê)

1.3.2. Phương thức cấu tạo từ tiếng Việt 1.3.2.1 Các phương thức cấu tạo từ tiếng Việt. Phƣơng thức cấu tạo từ là phƣơng thức mà ngôn ngữ tác động vào hình vị để cho ta các từ. Từ tiếng Việt sử dụng ba phƣơng thức sau đây: Từ hóa hình vị , ghép hình vị , láy hình vị . Từ hóa hình vị là phƣơng thức tác động vào bản thân một hình vị, làm cho nó có đặc điểm ngữ pháp và ý nghĩa của từ, biến hình vị thành từ mà không them bớt gì cả vào hình thức của nó. Những từ nhƣ: Nhà, xe, áo, người, mì chính, lốp (xe đạp)… là những từ hình thành do sự từ hóa các hình vị nhà, xe, lốp, mì chính… Hiện nay phƣơng thức này chỉ tác động vào các hình thức ngữ âm mô phỏng âm thanh và các yếu tố vay mƣợn. Ví dụ: Từ cạch vốn mô phỏng tiếng động không vang khi hai vật rắn va chạm vào nhau. Nay, thông qua phƣơng thức từ hóa mang ý nghĩa: ” bắn súng cối bằng cách thả đạn vào nòng súng” và mang đặc điềm ngữ pháp của các từ bắn, phóng, phát, lao… để trở thành một từ. Các từ khác nhƣ bịch (đấm vào ngực), đốp (đốp vào mặt) đét (đét cho một roi) đều thuộc trƣờng hợp này. Các từ nhƣ lốp, săm, phanh, ti vi, mì chính, căn…là do sự từ hóa các yếu tố nƣớc ngoài. Ghép là phƣơng thức tác động vào một hoặc hơn hai hình vị có nghĩa, kết hợp chúng với nhau để sản sinh ra một từ mới (mang đặc điểm ngữ pháp

9

10

11

thành tố. Thí dụ, đất nước không phải chỉ đất và nƣớc nói chung hay chỉ đất hoặc nƣớc, mà hai yếu tố đƣợc hợp lại để chỉ lãnh thổ của một quốc gia trong đó có những nét tiêu biểu là đất và nƣớc. Trƣờng hợp non sông, sông núi, sơn hà cũng vậy. Một ví dụ khác, ruột thịt không phải chỉ ruột hay thịt nói chung mà cả hai hợp lại hợp lại để chỉ quan hệ máu mủ, huyết thống. Hay gan dạ để chỉ sự mạnh mẽ, không lùi bƣớc trƣớc nguy hiểm cũng là một trƣờng hợp tƣơng tự. 1.3.3.2.2. Từ ghép chính phụ: Là những từ ghép mà ở đó có ít nhất một thành tố cấu tạo nằm ở vị trí phụ thuộc vào một thành tố cấu tạo khác, tức trong kiểu từ ghép này thƣờng có một yếu tố chính và một yếu tố phụ về mặt ngữ pháp. Loại này có những đặc điểm sau: Xét về mặt ý nghĩa, nếu từ ghép đẳng lập có khuynh hƣớng gợi lên các sự vật, tính chất có ý nghĩa khái quát, tổng hợp, thì kiểu cấu tạo từ này có khuynh hƣớng nêu lên các sự vật theo mang ý nghĩa cụ thể. Trong từ ghép chính phụ, yếu tố chính thƣờng giữ vai trò chỉ loại sự vật, đặc trƣng hoặc hoạt động lớn, yếu tố phụ thƣờng đƣợc dùng để cụ thể hóa loại sự vật, hoạt động hoặc đặc trƣng đó. Căn cứ vào vai trò của các thành tố trong việc tạo nghĩa, có thể chia từ ghép chính phụ thành hai tiểu loại: Từ ghép chính phụ dị biệt: là từ ghép trong đó yếu tố phụ có tác dụng phân chia loại sự vật, hoạt động, đặc trƣng lớn thành những loại sự vật, hoạt động, đặc trƣng, cụ thể. Vì vậy có thể nói tác dụng của yếu tố phụ ở hiện tƣợng này là tác dụng phân loại. Thí dụ :

 Máy may, máy bay, máy bơm, máy nổ, máy tiện,…  Làm việc, làm thợ, làm duyên, làm ruộng, làm dâu,…  Vui tính, vui tai, vui mắt, vui miệng,… Chú ý, ở kiểu từ ghép này trật tự của các yếu tố trong từ ghép thuần Việt, hoặc Hán – Việt Việt hóa khác từ ghép Hán – Việt, ở hai trƣờng hợp đầu,

12

yếu tố chính thƣờng đứng trƣớc, ở trƣờng hợp cuối, yếu tố phụ thƣờng đứng trƣớc. Ví dụ:

 Vùng biển, vùng trời, xe lửa, nhà thơ,…  Hải phận, không phận, hỏa xa, thi sĩ,… Từ ghép chính phụ sắc thái hóa: là những từ ghép trong đó thành tố phụ có tác bổ sung một sắc thái ý nghĩa nào đó khiển cho cả từ ghép này khác với thành tố chính khi nó đứng một mình nhƣ một từ rời, hoặc khiến cho từ ghép sắc thái hóa này khác với từ ghép sắc thái hóa khác về ý nghĩa. Thí dụ , so sánh xanh lè với xanh và xanh biếc. 1.3.3.3. Từ láy Cho đến nay, nhiều vấn đề về từ láy vẫn còn để ngỏ.Về phƣơng thức cấu tạo của từ láy, tồn tại hai ý khác nhau: Ý kiến thứ nhất: Từ láy là từ đƣợc hình thành do sự lặp lại của tiếng gốc có nghĩa. Ý kiến thứ hai: Từ láy là từ đƣợc hình thành bằng cách ghép các tiếng dựa trên quan hệ ngữ âm giữa các thành tố. Theo ý kiến thứ nhất chỉ có thể lý giải đƣợc một số từ láy xác định đƣợc tiếng gốc, bên cạnh những từ ấy còn rất nhiều từ hiện không xác định đƣợc tiếng gốc ( ví dụ: bâng khuâng, lẩm cẩm, lã chã,…), hoặc những từ có dạng láy nhƣng thật ra chúng vốn đƣợc tạo ra từ phƣơng thức ghép ( ví dụ như hỏi han, chùa chiền, dông dài, tang tóc,…).Nhìn từ láy theo ý kiến thứ hai lại không có tác dụng giúp ta thấy đƣợc những nét độc đáo về mặt ngữ nghĩa của cấu tạo từ này, không thấy đƣợc nét riêng của dân tộc ta trong việc sáng tạo những từ ngữ mới nhằm định danh sự vật mới một cách tiết kiệm mà lại có khả năng miêu tả sinh động ,biểu cảm nhất. Có thể nói ý kiến thứ nhất đã nêu đƣợc những từ láy chân chính trong tiếng Việt. Tuy nhiên cần nhận thức đƣợc rằng ngôn ngữ khong đứng yên mà luôn vận động, thay đổi theo sự phát triển của xã hội. Trong quá trình đó, những từ ghép có dạng láy cũng khó phát

13

Van Điện Từ Là Gì? Cấu Tạo Hoạt Động Của Van Điện Từ?

Hiện nay, van điện từ đã và đang được sử dụng rất phổ biến, rộng rãi như một vật dụng không thể thiếu được trong việc vận hành nhiều hệ thống khác nhau như là van điện từ nước, van điện từ điều hòa,…. Với cơ chế hoạt động nhanh chóng, tiết kiệm năng lượng, tuổi thọ trung bình cao, mẫu mã đẹp mà nhỏ gọn, giá thành phù hợp nên van điện từ đã nhanh chóng chiếm ưu thế ở trên thị trường, lấn át những động cơ cũ, đã lỗi thời.

Tuy nhiên, van điện từ là gì? Nguyên lý làm việc của van điện từ ra sao? Cấu tạo của van điện từ như thế nào? không phải ai cũng biết. Ngay sau đây, chúng tôi sẽ giới thiệu cho bạn đọc những thông tin hữu ích nhất về van điện từ để từ đó có những cái nhìn tổng quan, chính xác hơn.

Theo từ ngữ khoa học và được quy định thì có thể định nghĩa như sau:

Van điện từ là một thiết bị cơ điện, hoạt động bằng năng lượng điện, do tác động của cuộn dây điện từ, nguyên lí chặn đóng mở hoạt động có tác dụng to lớn trong việc kiểm soát dòng chảy chất khí hoặc lỏng.

· Van điện từ đóng (NC): Nguyên lí hoạt động của van rất đơn giản, khi không có điện thì van đóng và khi có điện thì van mở.

· Van điện từ mở (NO): Nguyên lí hoạt động của loại van này trái ngược hoàn toàn so với van điện từ đóng. Tức là, khi không có điện thì van mở và khi có điện thì van tự ngắt đóng.

· Van điện từ khí nén: Loại này thường được sử dụng cho nước, gas,…

· Van điện từ được thiết kế theo 2 ngả, 5 ngả, 3 ngả,…

· Van điện từ được thiết kế theo điện áp: 24VDC, 220VAC,….

– Thân van: Có thể được làm bằng đồng, nhựa hoặc inox,… Nhưng chúng tôi khuyên khách hàng nên sử dụng loại van bằng đồng để đảm bảo được độ bền lâu dài hơn của sản phẩm.

– Môi chất: Môi chất này có thể là các khí như khí nén, gas hay các loại chất lỏng như nước, dầu,…

– Vỏ ngoài cuộn: Nó giúp cho việc bảo vệ nguồn điện tốt hơn, tránh bị

– Dây điện được nối kết với nguồn điện bên ngoài.

Nguyên lí làm việc của van điện từ chủ yếu dựa vào tác động của lực điện từ.

· Trong điều kiện hoạt động bình thường, có một lõi sắt tỳ lên đầu 1 giăng cao su, bên ngoài có 1 lò so nén vào lõi sắt và bao bọc đó chính là 1 cuộn điện.

· Khi không có điện, van ở trạng thái đóng.

· Khi có dòng điện chạy qua, cuộn dây sinh từ trường hút lõi sắt ra, lực này khá mạnh đẩy được cả lực của lò so và giúp cho van mở ra.

Hầu hết, mọi loại van điện từ đều hoạt động theo nguyên lí trên, kể cả van điện từ đóng hoặc van điện từ mở.

Trong thời đại khoa học – công nghệ ngày càng phát triển rực rỡ hơn, sản phẩm này cũng được áp dụng rộng rãi trong mọi hoạt động. Nó cũng đã và đang trở thành người bạn thân thiết của nhà nông trong hoạt động tưới tiêu trong các ruộng lúa lớn, các vườn cây công nghiệp,…. Thậm chí, chỉ cần kết hợp với vài thiết bị nữa, bạn có thể tưới đúng theo giờ mà bạn đã cài đặt sẵn.

Ngoài ra, van điện từ cũng được ứng dụng khi làm máy giặt để xả nước hay là hệ thống phòng cháy chữa cháy,..v.v..

Chỉ với một vài nét giới thiệu sơ qua về van điện từ, chắc hẳn bạn đọc đã có cái nhìn tổng quát, chính xác hơn.

Nếu bạn đọc có nhu cầu quan tâm về sản phẩm, xin vui lòng liên hệ:

Hotline tư vấn – hỗ trợ và báo giá chính xác nhất: 01244.00.5005 – 0929.005.005.

Địa chỉ:6/9 Nguyễn Văn Lịch, Tây Linh, Thủ Đức, TP HCM.

Email: nguyenhongphuocthinh@gmail.com.

Website: http://kitz.vn – http://vancongnghiepkitz.vn

Chúng tôi rất hân hạnh được phục vụ quý khách hàng!