Top 3 # Xem Nhiều Nhất X Là 1 Hexapeptit Cấu Tạo Từ Một Aminoaxit Mới Nhất 3/2023 # Top Like | Comforttinhdauthom.com

Cấu Tạo Một Chiếc Xe Đua F1

1. Khí động học

Những đặc tính khí động học của xe F1 là bài toán đầu tiên, quan trọng nhất mà các nhà thiết kế phải giải quyết khi thai nghén một chiếc xe đua. Nó quyết định không chỉ hình dáng mà còn cả vị trí của mọi bộ phận lắp đặt bên trong xe như động cơ, hộp số hay buồng lái. Khi chạy, không khí tạo ra một lực tác động rất lớn, có thể lật nhào xe ở tốc độ cao. Kiểm soát luồng khí chạy qua xe nhằm tối đa hoá lực ép xuống là một vấn đề làm đau đầu các kỹ sư, và nó tuỳ thuộc vào việc chiếc xe nằm ở vị trí dẫn đầu hay cuối đoàn đua lúc xuất phát.

Cánh trước xe

Cánh trước xe là bộ phận đầu tiên tiếp xúc với lực cản của gió. Nó định hướng luồng không khí chạy suốt chiều dài xe và vì thế, mỗi thay đổi dù nhỏ nhất đều ảnh hưởng rất lớn đến hiệu năng toàn thể của xe.

Cánh đuôi xe

Mục đích của cánh gió lắp phía sau là giúp chiếc xe bám đường tốt hơn, nhưng nó cũng làm tăng lực ma sát. Điều đó có nghĩa là các chuyên gia thiết kế phải thường xuyên nghiên cứu làm sao để có góc tới (góc nghiêng cánh gió) nhỏ nhất ở mức có thể mà không ảnh hưởng đến hiệu suất chung.

Gầm xe

Khoảng không bên dưới mỗi xe phải đạt được tiêu chí sao cho luồng khí thoát đi một cách nhanh nhất. Nếu như không khí bị giữ lâu dưới gầm xe, lực ép xuống sẽ bị giảm đi, ảnh hưởng đến tốc độ. Càng nhiều lực ép xuống, xe càng bám đường tốt hơn và càng dễ dàng tăng tốc.

Dưới gầm xe còn gắn một miếng gỗ cứng nhỏ, dày 10 mm. Đây là biện pháp đảm bảo các xe không chạy sát mặt đất quá mức cho phép. Nếu miếng gỗ của xe nào mòn đi hơn 1 mm, nó sẽ không được phép tham gia các cuộc đua.

Sườn xe

Sau khi va phải các bánh trước, luồng không khí rẽ theo 2 đường. Một phần, chạy dọc 2 bên sườn xe, nhờ đó mà triệt tiêu bớt lực cản. Phần còn lại đi thẳng vào các bộ tản nhiệt đặt ở bên hông, giúp làm mát động cơ.

2. Máy móc

Các bộ phận cơ khí là những gì làm cho chiếc xe có thể chạy hay dừng lại. Chúng được chế tạo bằng vật liệu cao cấp nhất.

Có dung tích 3 lít, động cơ V-10 là loại được sử dụng phổ biến nhất trên các xe F1 hiện nay. Nặng khoảng 100 kg, các động cơ này có tốc độ lên tới 19.000 vòng/phút và sinh ra công suất 900 mã lực. Như vậy, dung tích chỉ gấp 2 lần một chiếc xe sedan hạng trung, nhưng động cơ xe F1 nhẹ bằng một nửa, có tốc độ vòng tua máy cao gấp 3 lần và công suất lớn hơn tới 8 lần. Hộp số có 6 hoặc 7 cấp, thời gian để chuyển số diễn ra trong vòng vài phần nghìn giây.

Phanh và giảm xóc

Hệ thống giảm xóc cũng được thiết kế với những tiêu chuẩn về khí động học, giảm lực cản. Khi hãm phanh hay tăng tốc, chỉ cần giảm xóc nhún thấp hơn 1 mm so với mức cho phép đều có thể làm đổi hướng luồng khí chạy dọc xe, gây khó khăn cho việc điều khiển.

Khi giảm tốc độ, lực tác động lên hệ thống phanh cực lớn. Bánh trước và sau xe đua F1 đều được trang bị phanh đĩa, chế tạo bằng sợi cacbon công nghệ cao, chịu được nhiệt độ lên đến 1.300 o C. Một hệ thống phanh đạt tiêu chuẩn phải hãm chiếc xe đang lao đi với tốc độ 290 km/h xuống còn 80 km/h trong vòng chưa đầy 2 giây.

Lốp xe có ảnh hưởng lớn đến tốc độ của một chiếc xe F1 hơn bất cứ thành phần đơn lẻ nào khác. Chúng có 4 đường rãnh để giúp kiểm soát chiếc xe khi đang vào cua ở tốc độ cao. Vành xe bằng hợp kim nhẹ và mỗi bánh xe gắn với xe bằng một con ốc duy nhất. Các bánh xe lại được gắn vào xe bởi một đai ốc duy nhất. Khi các tay đua trở về khu vực kỹ thuật của đội, thay vì đổi lốp mới, các đội thay luôn cả bánh xe để tiết kiệm thời gian.

Vị trí bình được đặt phía sau lưng tay đua. Thành bình đủ dày đến mức có thể chống được đạn, do vậy không gây ra nguy hiểm trong các tai nạn.

Bình chứa nhớt được đặt ngay trước động cơ, giúp trọng lượng xe phân bổ tốt hơn.

3. Điện tử

Hầu hết các tính năng của những chiếc xe F1 chịu sự kiểm soát của một máy tính trung tâm, từ động cơ, hộp số và các trợ giúp dành cho tay đua như kiểm soát độ bám đường. Hệ thống này ngăn không cho bánh sau bị trượt, đảm bảo tăng tốc trong thời gian tối thiểu. Nhiều người cho rằng máy tính đã can thiệp quá sâu vào những chỗ lẽ ra nên để cho các tay đua thể hiện kỹ năng. Theo quy định mới của Liên đoàn Ôtô Quốc tế (FIA), hệ thống kiểm soát độ bám đường đã bị loại bỏ kể từ Grand Prix Anh năm nay.

4. Khoang lái

Đây không đơn thuần là nơi mà tay đua ngồi vào và tham dự cuộc đua. Bánh lái là một trong những bộ phận quan trọng nhất, trên đó là bảng điều khiển của hầu hết các hệ thống điện tử trên xe. Khoang lái được tạo thành bởi một bộ khung làm bằng chất liệu sợi cacbon, để giảm thiểu chấn thương trong các vụ đụng xe. Khung xe phải trải qua một loạt cuộc kiểm tra về sự an toàn trước khi nó được phép tham gia đua.

Các chặng đua xe F1 sẽ được trực tiếp trên kênh Sky Sports F1, BBC Sport, Fox Sports HD, BBC Radio 5 và chúng tôi ( BBC One và Fptplay để xem lại Highlights chặng đua) và đua xe MotoGP trên kênh Fox Sports HD hoặc Fox Sports HD 2, BT Sport 2. Mời quý vị và các bạn chú ý theo dõi.

Bá Hảo

Cấu Tạo Một Từ Tiếng Hàn Quốc

Với bài viết Bảng chữ cái Hàn Quốc, chúng ta đã biết được rằng: hiện nay, trong hệ thống bảng chữ  Hangul có tất cả 40 chữ cái, với 21 nguyên âm và 19 phụ âm. Trong đó có 24 chữ cơ bản và 16 chữ được ghép từ các chữ cơ bản tạo thành.

Vậy thì hôm nay chúng ta đã có các nguyên liệu để tạo thành một từ trong tiếng Hàn rồi. Cũng giống như tiếng Việt, tiếng Hàn là loại ngôn ngữ ghép.

Trong một từ tiếng Hàn gồm 3 bộ phận:

phụ âm (có thể có hoặc không) + nguyên âm (bắt buộc) + phụ âm cuối hay còn gọi là patchim 받침 (có thể có hoặc không)

Trước khi bắt đầu, Trang muốn bắt đầu với một bảng phụ âm cuối mà trong bài viết trước của Trang chưa đề cập đến. Trong cấu tạo của một từ tiếng Hàn, các bạn sẽ thấy có một phụ âm cuối mà người ta gọi là patchim 받침. Patchim có là 2 loại gồm phụ âm cuối đơn và phụ âm cuối kép.

Với phụ âm cuối đơn ta sẽ có như sau:

ㄱ, ㅋ, ㄲ → [k]

ㄴ → [n]

ㄷ,ㅅ,ㅈ,ㅊ,ㅌ,ㅎ,ㅆ → [t]

ㄹ → [t]

ㅁ → [l]

ㅂ,ㅍ → [p]

ㅇ → [ng]

Với phụ âm cuối kép ta lại có chia làm 2 loại phát âm để phân chia:

Phát âm theo âm trước gồm: ㄵ, ㄶ, ㄼ, ㅄ

앉다 [안따] (động từ “ngồi”), 많다 [만타] (tính từ: “nhiều”), 없다[업따](động từ: “không có”), 값[갑](danh từ “giá”)

Phát âm theo âm sau: ㄺ, ㄻ

닭[닥](danh từ: “gà”), 밝다[[박다](tính từ: “sáng”), 맑다[말다](tính từ: “trong sáng”), 젊다[점다](tính từ: “trẻ”)

Cấu trúc: nguyên âm đơn

Đây là cấu trúc từ đơn giản nhất. Để có được một từ nguyên âm đơn thì trước nguyên âm chúng ta phải có “ㅇ”.

Ví dụ:

아이: em bé

여우: con cáo

오이: dưa leo, dưa chuột

왜: vì sao, tại sao

이: số 2

우유: sữa

2. Cấu trúc gồm: phụ âm + nguyên âm

Cấu trúc này sẽ gồm một phụ âm và một nguyên âm đơn hoặc kép đi cùng.

Ví dụ:

가 =ㄱ + ㅏ :động từ “đi”

하= ㅎ + ㅏ: động từ “làm”

과 = ㄱ + ㅘ : liên kết từ: “và”

3. Cấu trúc gồm: phụ âm + nguyên âm đơn hoặc kép + phụ âm cuối

Cấu trúc này gần như là cấu trúc đầy đủ của một từ trong tiếng Hàn. Bao gồm một phụ âm đứng đầu, tiếp theo là một nguyên âm đơn hoặc nguyên âm kép và cuối cùng sẽ gồm một phụ âm cuối hay còn được gọi là patchim (받침)

Ví dụ:

강 =ㄱ + ㅏ + ㅇ

공 = ㄱ + ㅗ + ㅇ

광 = ㄱ + ㅘ + ㅇ

4. Cấu trúc gồm: phụ âm + nguyên âm + hai phụ âm kết thúc

 Cấu trúc này khác với cấu trúc 3 ở điểm, phụ âm cuối kết thúc sẽ gồm 2 phụ âm gộp lại để tạo thành 1 phụ âm cuối hoàn chỉnh.

Ví dụ:

없 = ㅇ + ㅓ + ㅂ + ㅅ

많 = ㅁ + ㅏ + ㄴ + ㅎ

Share this:

Twitter

Facebook

Like this:

Số lượt thích

Đang tải…

Giới Thiệu Cấu Tạo Của Một Chiếc Xe Đua F1

Môn thể thao đua xe F1 là môn thể thao có sức hút với người yêu thể thao tốc độ cao. Xe đua F1 còn là đỉnh cao của công nghệ sản xuất xe hơi hiện đại. Những chiếc xe F1 đạt độ hoàn mĩ từ kiểu dáng cho đến thiết kế khí động học cùng sự kết hợp của các thiết bị điện tử cao cấp.

1. Về mặt khí động học

Đặc tính khí động học của xe F1 là phần mà các nhà thiết kế phải giải quyết trước tiên khi muốn thai nghén một mẫu chiếc xe đua mới. Khí động học không chỉ quyết định hình dáng mà còn quyết định cả vị trí của tất cả bộ phận lắp đặt bên trong xe: động cơ, hộp số, buồng lái. Xe chạy với tốc độ cao không khí sẽ tạo ra một lực tác động rất lớn, nó lớn đến độ có thể lật nhào xe. Khi kiểm soát được mặt khí động học sẽ tối đa hoá lực ép xuống. Đây là một vấn đề khiến các kỹ sư phải đau đầu, và nó lại còn tuỳ thuộc vào việc chiếc xe F1 nằm ở vị trí dẫn đầu hay là cuối đoàn đua khi xuất phát.

-Phần Cánh trước xe

Phần cánh trước xe là bộ phận tiếp xúc với lực cản của gió. Cánh trước định hướng luồng không khí chạy suốt dọc thân xe và vì vậy, mỗi thay đổi dù nhỏ sẽ ảnh hưởng lớn đến hiệu năng của cả xe.-Cánh đuôi xe

Cánh đuôi xe giúp xe bám đường tốt hơn và nó cũng làm tăng lực ma sát. Nhà thiết kế phải thường xuyên nghiên cứu làm sao để có góc nghiêng cánh gió nhỏ nhất có thể.

-Phần gầm xe

Phần gầm xe thường thấp, nhưng khoảng không gian bên dưới mỗi xe phải đạt được tiêu chí sao cho luồng không khí thoát đi một cách nhanh nhất. Không khí mà bị giữ lâu dưới gầm xe, lực ép xuống sẽ bị giảm đi, ảnh hưởng đến tốc độ xe. Có càng nhiều lực ép xuống, xe càng bám đường tốt hơn và xe lại càng dễ dàng để tăng tốc.

-Phần sườn xe

Sau khi va phải các bánh trước, luồng không khí rẽ theo 2 đường. Một phần, chạy dọc 2 bên sườn xe, nhờ đó mà triệt tiêu bớt lực cản. Phần còn lại đi thẳng vào các bộ tản nhiệt đặt ở bên hông, giúp làm mát động cơ.

2. Các thiết bị máy móc

-Động cơ

Phần động cơ có dung tích 3 lít, động cơ V-10 là loại được sử dụng phổ biến nhất trên các xe F1 hiện giờ. Trọng lượng động cơ khoảng 100 kg, tốc độ lên tới 19.000 vòng/phút và sinh ra công suất cực lớn 900 mã lực. Bạn thấy đấy, xe F1 có dung tích chỉ gấp 2 lần chiếc xe sedan hạng vừa, nhưng động cơ lại nhẹ bằng một nửa và có tốc độ tua máy cao gấp 3 lần và công suất lớn hơn tới 8 lần. Chỉ mất vài phần nghìn giây để chuyển số.-Bộ phận phanh và giảm xóc

Toàn bộ hệ thống phanh và giảm xóc được thiết kế theo tiêu chuẩn khí động học. Lúc hãm phanh hay tăng tốc, chỉ cần giảm xóc nhún thấp hơn khoảng 1 mm so với mức cho phép sẽ làm đổi hướng luồng khí chạy dọc thân xe, các tay đua sẽ gặp khó khăn.

-Bộ phận lốp xe

Phần lốp xe có ảnh hưởng lớn đến tốc độ đạt được của một chiếc F1 hơn bất cứ thành phần đơn lẻ nào khác. Lốp xe có 4 đường rãnh để giúp người lái dễ dàng kiểm soát chiếc xe khi đang vào cua với tốc độ cao. Phần vành xe bằng hợp kim nhẹ, mỗi bánh xe gắn với xe bằng duy nhất một con ốc. Khi cần thay lốp các nhân viên kĩ thuật chỉ cần tháo duy nhất 1 con ốc, điều này tiết kiệm thời gian. -Bình nhiên liệu của xe

3. Công nghệ điện tử

Xe F1 chịu sự kiểm soát của một máy tính trung tâm, kết nối từ động cơ, hộp số và các trợ giúp dành cho tay đua như kiểm soát độ bám đường. Sự góp mặt của hệ thống này ngăn không cho bánh sau bị trượt, luôn đảm bảo tăng tốc trong thời gian ít nhất. Trong cuộc đua mà ngoài kĩ thuật của tay đua còn có bàn tay của các chuyên gia qua hệ thống máy tính sẽ giảm đi sự hấp dẫn và công bằng nhất đinh. Nên Liên đoàn Ôtô Quốc tế đã loại bỏ hệ thống kiểm soát độ bám đường.

4. Thiết kế khoang lái

Bài Tập Chuyên Đề Aminoaxit Cực Hay Chuyen De Aminoaxit Doc

CHUYÊN ĐỀ AMINOAXIT-PEPTIT-PROTEIN

Câu 2: Aminoaxit nào sau đây có hai nhóm amino.

Câu 3: Có bao nhiêu tên gọi phù hợp với công thức cấu tạo:

Câu 4: Cho các nhận định sau:

(1). Alanin làm quỳ tím hóa xanh.

(2). Axit Glutamic làm quỳ tím hóa đỏ.

(3). Lysin làm quỳ tím hóa xanh.

Số nhận định đúng là:

(3). Dung dịch của các amino axit đều có khả năng làm quỳ tím chuyển màu.

(4). Các mino axit đều là chất rắn ở nhiệt độ thường.

Số nhận định đúng là:

Câu 6: 1 thuốc thử có thể nhận biết 3 chất hữu cơ : axit aminoaxetic, axit propionic, etylamin là

Câu 7: Bradikinin có tác dụng làm giảm huyết áp, đó là một nonapeptit có công thức là :

Câu 10: Alanin có thể phản ứng được với bao nhiêu chất trong các chất cho sau đây:

Câu 11: Thuốc thử thích hợp để nhận biết 3 dung dịch sau đây: Axit fomic, Glyxin,

Câu 13: 1 mol -aminoaxit X tác dụng vứa hết với 1 mol HCl tạo ra muối Y có hàm lượng clo là 28,287%. CTCT của X là

Câu 17: Có quá trình chuyển hoá sau: C 6 H 12 O 3 N 2 X C 3 H 6 NO 2 K X, Y, Z là những chất nào sau đây?

A. – amino butanoic, NaOH, HCl. (1) B. – amino propanoic, HCl, KOH. (2)

C. – amino axetic, KOH, HCl. (3) D. Cả (1), (2), (3) đều sai.

Câu 21: Để nhận biết các chất lỏng dầu hoả, dầu mè, giấm ăn và lòng trắng trứng ta có thể tiến hành theo thứ tự nào sau đây:

Câu 22: Các amino axit no có thể phản ứng với tất cả các chất trong nhóm nào sau đây:

Câu 23: Đun nóng 100ml dung dịch một aminoaxit 0,2 M tác dụng vừa đủ với 80ml dung dịch NaOH 0,25M. Sau phản ứng người ta cô cạn dung dịch thu được 2,5 g muối khan. Mặt khác, lấy 100g dung dịch aminoaxit trên có nồng độ 20,6 % phản ứng vừa đủ với 400ml dung dịch HCl 0,5 M. Công thức phân tử của aminoaxit là:

Câu 24: Khi đốt cháy hoàn toàn một đồng đẳng của glixin thu được (phản ứng cháy sinh ra khí N 2 ). X có công thức cấu tạo là:

Câu 26: Cho các chất: 1) Natri glutamat, 2) Glixin hiđroclorua, 3) Lizin, 4) Natri alanat, 5) Axit aspactic, 6) Đinatri glutamat và 7) Alanin. Chất phản ứng được với KOH là:

(3) : Ala-Gli-Val-Val-Glu (4) : Gli-Gli-Val-Ala-Ala

Câu 31: Cho 1 đipeptit phản ứng với NaOH đặc đun nóng. H 2 N-CH 2 -CO-NH-CH 2 -COOH + 2NaOH Y+ H 2 O . Y là hợp chất hữu cơ gì?

B. dung dịch chuyển từ không màu thành màu da cam.

C. dung dịch chuyển từ không màu thành màu xanh tím.

D. dung dịch chuyển từ không màu thành màu đen.

Câu 37: Hợp chất hữu cơ A có M = 89 chứa C, H, O, N. Hợp chất A vừa tác dụng với NaOH, vừa tác dụng với HCl, có tham gia phản ứng trùng ngưng. A có trong tự nhiên. Công thức cấu tạo thu gọn của A là:

A. 0.05mol. một aminoaxit trung tính, 0.05 mol aminoaxit là axit

B. 0.2mol. một aminoaxit trung tính, 0,2 mol aminoaxit là axit

C. 0.1mol cả hai là aminoaxit trung tính

D. 0.2mol. một aminoaxit bazơ, một aminoaxit là axit

Câu 44: Thủy phân hoàn toàn 14,6g một đipeptit thiên nhiên X bằng dung dịch NaOH, thu được sản phẩm trong đó có 11,1g một muối chứa 20,72% Na về khối lượng. Công thức của X là :

Câu 51: X là một tripeptit cấu thành từ các aminoaxit thiết yếu A, B và C (đều có cấu tạo mạch thẳng). Kết quả phân tích các aminoaxit A, B và C này cho kết quả như sau:

Câu 52: Hỗn hợp A gồm 2 amino axit no mạch hở đồng đẳng kế tiếp , có chứa 1 nhóm amino và 1 nhóm chức axit trong phân tử. Lấy 23,9 gam hỗn hợp A cho tác dụng với 100 ml dung dịch HCl 3,5M (có dư). Để tác dụng hết các chất trong dung dịch D cần dùng 650 ml dung dịch NaOH 1M. Công thức hai chất trong hỗn hợp A là :

Câu 53: Các chất trong dãy nào sau đây đều có tính lưỡng tính:

Câu 55: Chất hữu cơ X (chứa C,H,O,N) có phân tử khối là 89. X tác dụng với cả HCl và NaOH. Khi cho 0,1 mol X tác dụng với dung dịch NaOH dư thu được 9,4 gam muối. X là :

Câu 57: Cho sơ đồ biến hóa :

Câu 59: Khi cho 3,0 g axit aminoaxetic tác dụng hết với dung dịch HCOOH, khối lượng muối tạo thành là :

Câu 61 : Để tác dụng vừa đủ với 29,94 gam hỗn hợp X gồm 1 số amino axit (chỉ có nhóm chức

A và B lần lượt là :

Câu 65: X là hexapeptit Ala-Gli-Ala-Val-Gli-Val . Y là tetrapeptit Gli-Ala-Gli-Glu

Thủy phân m gam hỗn hợp gốm X và Y trong môi trường axit thu được 4 loại aminoaxit trong đó có 30 gam glixin và 28,48 gam alanin. m có giá trị là :

Câu 71: Khi thủy phân 500 gam một polipeptit thu được 170 gam alanin. Nếu polipeptit đó có khối lượng phân tử là 50000 thì có bao nhiêu mắt xích của alanin?

Tài liệu sưu tầm

Có vấn đề gì thắc mắc xin vui lòng liên hệ:

Trung tâm luyện thi Đại học TOPQ – 89 Tùng Thiện Vương – TP Huế

Điện thoại: 0543629988 – 0935792738