Top 10 # Xem Nhiều Nhất Vẽ Sơ Đồ Cấu Trúc Máy Tính Tin Học 10 Mới Nhất 6/2023 # Top Like | Comforttinhdauthom.com

Vẽ Sơ Đồ Khối Cấu Trúc Cơ Bản Của Máy Tính

Một màn hình CRT.

Thường gặp nhất là các loại màn hình máy tính với nguyên lý ống phóng chùm điện tử (ống CRT, nên thường đặt tên cho loại này là “loại CRT”).

Các màn hình loại CRT có các ưu nhược điểm:

Ưu điểm: Thể hiện màu sắc rất trung thực, tốc độ đáp ứng cao, độ phân giải có thể đạt được cao. Phù hợp với games thủ và các nhà thiết kế, xử lý đồ hoạ.Nhược điểm: Chiếm nhiều diện tích,nặng, tiêu tốn điện năng hơn các loại màn hình khác, thường gây ảnh hưởng sức khoẻ nhiều hơn với các loại màn hình khác.

Màn hình máy tính loại tinh thể lỏng dựa trên công nghệ về tinh thể lỏng nên rất linh hoạt, có nhiều ưu điểm hơn màn hình CRT truyền thống, do đó hiện nay đang được sử dụng rộng rãi, dần thay thế màn hình CRT.

Ưu điểm: Mỏng nhẹ, không chiếm diện tích trên bàn làm việc. Ít tiêu tốn điện năng so với màn hình loại CRT, ít ảnh hưởng đến sức khoẻ người sử dụng so với màn hình CRT.Nhược điểm: Giới hạn hiển thị nét trong độ phân giải thiết kế (hoặc độ phân giải bằng 1/2 so với thiết kế theo cả hai chiều dọc và ngang), tốc độ đáp ứng chậm hơn so với màn hình CRT (tuy nhiên năm 2007 đã xuất hiện nhiều model có độ đáp ứng đến 2 ms), màu sắc chưa trung thực bằng màn hình CRT.

Độ phân giải của màn hình tinh thể lỏng dù có thể đặt được theo người sử dụng, tuy nhiên để hiển thị rõ nét nhất phải đặt ở độ phân giải thiết kế của nhà sản xuất. Nguyên nhân là các điểm ảnh được thiết kế cố định (không tăng và không giảm được cả về số điểm ảnh và kích thước), do đó nếu thiết đặt độ phân giải thấp hơn độ phân giải thiết kế sẽ xảy ra tình trạng tương tự việc có 3 điểm ảnh vật lý (thực) dùng để hiển thị 2 điểm ảnh hiển thị (do người sử dụng thiết đặt), điều xảy ra lúc này là hai điểm ảnh vật lý ở sẽ hiển thị trọn vẹn, còn lại một điểm ảnh ở giữa sẽ hiển thị một nửa điểm ảnh hiển thị này và một nửa điểm ảnh hiển thị kia – dẫn đến chỉ có thể hiển thị màu trung bình, dẫn đến sự hiển thị không rõ nét.

Điểm chết trong màn hình tinh thể lỏng

Một trong các tiêu chí quan trọng để đánh giá về màn hình tinh thể lỏng là các điểm chết của nó (khái niệm điểm chết không có ở các loại màn hình CRT).Điểm chết được coi là các điểm mà màn hình không thể hiển thị đúng màu sắc, ngay từ khi bật màn hình lên thì điểm chết chỉ xuất hiện một màu duy nhất tuỳ theo loại điểm chết.Điểm chết có thể xuất hiện ngay từ khi xuất xưởng, có thể xuất hiện trong quá trình sử dụng.Điểm chết có thể là điểm chết đen hoặc điểm chết trắng. Với các điểm chết đen chúng ít lộ và dễ lẫn vào hình ảnh, các điểm chết trắng thường dễ nổi và gây ra sự khó chịu từ người sử dụng.Theo công nghệ chế tạo các điểm chết của màn hình tinh thể lỏng không thể sửa chữa được. Thường tỷ lệ xuất hiện điểm chết của màn hình tinh thể lỏng chiếm khoảng 30% tổng sản phẩm xuất xưởng nên các hãng sản xuất có các chế độ bảo hành riêng. Một số hãng cho phép đến 3 điểm chết (mà không bảo hành), một số khác là 5 điểm do đó khi lựa chọn mua các màn hình tinh thể lỏng cần chú ý kiểm tra về số lượng các điểm chết sẵn có.Để kiểm tra các điểm chết trên các màn hình tinh thể lỏng, tốt nhất dùng các phần mềm chuyên dụng (dẫn dễ tìm các phần mềm kiểu này bởi chúng thường miễn phí), nếu không có các phần mềm, người sử dụng có thể tạo các ảnh toàn một màu đen, toàn một màu trắng, toàn một màu khác và xem nó ở chế độ chiếm đầy màn hình (full screen) để kiểm tra.

Đèn nền trong màn hình tinh thể lỏng

Công nghệ màn hình tinh thể lỏng phải sử dụng các đèn nền để tạo ánh sáng đến các tinh thể lỏng. Khi điều chỉnh độ sáng chính là điều chỉnh ánh sáng của đèn nền. Điều đáng nói ở đây là một số màn hình tinh thể lỏng có hiện tượng lọt sáng tại các viền biên của màn hình (do cách bố trí của đèn nền và sự che chắn cần thiết) gây ra cảm giác hiển thị không đồng đều khi thể hiện các bức ảnh tối. Khi chọn mua cần thử hiển thị để tránh mua các loại màn hình gặp lỗi như vậy, cách thử đơn giải nhất là quan sát viền màn hình trong thời điểm khởi động Windows xem các vùng sáng có quá lộ hay không.

Ngoài hai thể loại chính thông dụng trên, màn hình máy tính còn có một số loại khác như:

Màn hình cảm ứng

Màn hình cảm ứng là các loại màn hình được tích hợp thêm một lớp cảm biến trên bề mặt để cho phép người sử dụng có thể điều khiển, làm việc với máy tính bằng cách sử dụng các loại bút riêng hoặc bằng tay giống như cơ chế điều khiển của một số điện thoại thông minh hay Pocket PC.Màn hình cảm ứng xuất hiện ở một số máy tính xách tay cùng với hệ điều hành Windows 8. Một số máy tính cho các tụ điểm công cộng cũng sử dụng loại màn hình này phục vụ giải trí, mua sắm trực tuyến hoặc các mục đích khác – chúng được cài đặt hệ điều hành Windows Vista mới nhất.

Màn hình máy tính sử dụng công nghệ OLED

Là công nghệ màn hình mới với xu thế phát triển trong tương lai bởi các ưu điểm: Cấu tạo mỏng, tiết kiệm năng lượng, đáp ứng nhanh, tuổi thọ cao…Về cơ bản, ngoại hình màn hình OLED thường giống màn hình tinh thể lỏng nhưng có kích thước mỏng hơn nhiều do không sử dụng đèn nền.

Tin Học: Stgt Cấu Trúc Máy Tính I

Chương 1 Giới thiệu về Phần cứng của máy tính PCNội dung chính của chươngPhần cứng của PC cần phải có Phần mềmPhần cứng của PC:1. Nhìn từ bên ngoài, PC có những gì?2. Bên trong hộp hệ thống có những gì?3. Bên trên Bo mạch hệ thống có những gì?4. Phân biệt Bộ nhớ chính và Bộ nhớ phụ5. Phân biệt BIOS hệ thống và BIOS mở rộngHardware Cần Softwarenhư chiếc xe cần tài xế và thợ máyChức năng cơ bản của Hardware: Nhập, Xử lý, Lưu trữ và Xuất dữ liệu

Các yếu tố cần thiết để cho Hardware hoạt độngPhương pháp thông tin giữa CPU và các thiết bị khác: Ngắt, DMA, …Software điều khiển thiết bị: các trình điều khiển thiết bịNguồn điện cung cấp cho thiết bịHardware dùng để Nhập và Xuất dữ liệuThường gọi là các thiết bị I/O hoặc các thiết bị ngoại viĐa số nằm bên ngoài hộp hệ thốngThông tin với CPU thông qua các Cổng hoặc các kết nối không dâyCác cổng để nối các thiết bị I/O

Thiết bị Nhập dữ liệu thông dụng nhất

Thiết bị xuất dữ liệu thông dụng nhất

Hardware bên trong Hộp hệ thốngBo mạch hệ thống (CPU, Bộ nhớ, …)Bộ nhớ cố định (Các ổ đĩa mềm, đĩa cứng, đĩa CD-ROM, …)Bộ nguồn nuôiCác bo mạch mở rộngCáp nốiBên trong hộp hệ thống

Bo mạch hệ thống (Systemboard)Còn gọi là Bo mạch mẹ (Motherboard) hoặc Bo mạch chính (Mainboard)Bo mạch lớn nhất và quan trọng nhấtChứa CPU và nhiều thứ quan trọng khácBo mạch hệ thống

Các cổng bên ngoài xuất phát từ bo mạch hệ thốngNối tiếp (Serial)Song song (Parallel)Nối tiếp đa năng (USB) Trò chơi (Game)Bàn phím (Keyboard)Chuột (Mouse)Các cổng bên ngoài xuất phát từ bo mạch hệ thốngCác thành phần chính trên bo mạch hệ thốngThành phần xử lýCPU (thực hiện hầu hết công việc xử lý dữ liệu)Chip set (hỗ trợ cho CPU trong việc điều khiển các hoạt động xảy ra trên bo mạch)Bộ nhớ tạm thờiRAMcontinued…Phương tiện liên lạc giữa CPU với các thiết bịMạch in hoặc dây dẫnKhe cắm mở rộngĐồng hồ hệ thốngHệ thống điệnKết nối với bộ nguồn nuôiPhần sụn và dữ liệu cấu hìnhFlash ROMCMOS setup chipCác thành phần chính trên bo mạch hệ thốngCPU Socket, CPU, Quạt gió

Chip Set(hỗ trợ cho CPU điều khiển các hoạt động xảy ra trên bo mạch hệ thống)Các thiết bị lưu trữBộ nhớ chính (tạm thời)Lưu trữ tạm thời các lệnh và dữ liệu khi CPU xử lý chúngThường được gọi là Bộ nhớ hoặc RAMBộ nhớ phụ (cố định): Các loại đĩa khác nhau: mềm, cứng, CD, DVD, Removable Disk, … chúng lưu trữ dữ liệu khi CPU không làm việcBộ nhớ chính và Bộ nhớ phụ

Bộ nhớ chínhCác module RAM SIMMs (single inline memory modules)DIMMs (dual inline memory modules)RIMMs (manufactured by Rambus)Cắm RAM vào bo mạch hệ thống

Các kiểu module RAM

Máy bạn có bao nhiêu RAM?System PropertiesBộ nhớ phụHard disks (Đĩa cứng)Floppy disks (Đĩa mềm)Zip drives (Ổ đĩa nén)CD-ROMs (Đĩa CD)DVDs (Đĩa DVD)Removable DisksHard Drives (Đĩa cứng)

Đĩa cứngĐa số là các đĩa cứng sử dụng công nghệ EIDE (Enhanced Integrated Drive Electronics), công nghệ này cho phép cài đặt đến 4 thiết bị EIDE trên một PCMột bo mạch hệ thống thường có 2 đầu nối IDE

1 ổ cứng và 1 ổ CD dùng cáp riêng

1 ổ cứng dùng cáp riêng, 1 ổ CD và 1 ổ Zip dùng chung cáp

Nguồn nuôi cho đĩa cứngỔ đĩa mềm: Chỉ có 1 đầu nối trên bo Có thể có 2 ổ đĩa mềm

Hầu hết các ổ CD-ROM là theo chuẩn EIDE

Phương tiện liên lạc giữa các thiết bị trên bo mạch hệ thốngBusĐồng hồ hệ thốngCác khe cắm mở rộngPCI: dành cho các thiết bị có tốc độ caoAGP: Video cardISA: dành cho các thiết bị cũ có tốc độ chậmBus: Các đường mạch in kết thúc ở đế cắm CPUBus dữ liệu

Đồng hồ hệ thốngĐồng bộ các hoạt động trên bo mạch hệ thốngPhát ra các xung trên bus để các thành phần khác sử dụngĐồng hồ hệ thốngKhe cắm mở rộng: Nơi cắm bo mạch mở rộngKhe cắm mở rộng: Nơi cắm bo mạch mở rộngCác bo mạch mở rộngCho phép CPU kết nối với các thiết bị bên ngoài hoặc một mạng máy tínhNhận dạng chức năng của bo mạch bằng cách nhìn vào phần cuối của nó (phần thấy được từ phía sau hộp hệ thống)Các bo mạch mở rộng: Sound card4 bo mạch mở rộngNhận dạng card mở rộng: nhìn vào cuốiHệ thống điệnBộ nguồn nuôi (quan trọng nhất)Cung cấp nguồn điện cho máy tínhNhận điện áp110-120 V AC để chuyển đổi thành các mức điện áp DC thấp hơnCó thể chạy một cái quạt để làm mát cho bên trong hộp hệ thốngBộ nguồn nuôi

Cấp nguồn cho bo mạch hệ thống

Cấp nguồn cho các card mở rộng

Phần sụn và dữ liệu trên bo mạch hệ thốngCác thông tin về cấu hình của máy tínhKhởi động máy tínhTìm kiếm hệ điều hành (OS) Được lưu trữ ở các chip ROM đặc biệtĐặt các công tấc vật lý trên bo (jumper và DIP)Chip CMOS-RAM được nuôi bằng pinROM BIOSPhần mềm được lưu trữ cố định trong các chip ROMĐược gọi là phần sụn (firmware)Cần phân biệt BIOS hệ thống và BIOS mở rộng: chúng được lưu trữ trong ROM trên bo mạch hệ thống hay trong ROM trên các bo mạch mở rộng?ROM BIOS mở rộng

ROM BIOS hệ thống

Chip CMOS-RAM lưu trữ thông tin cấu hình

Jumpers

DIP Switches

Tóm tắt chương 1Các thiết bị phần cứng dùng để nhập, xuấtCác thiết bị bên trong hộp hệ thốngBo mạch hệ thống, CPU, các Chip setCác thiết bị lưu trữCác phương tiện liên lạc giữa các thiết bị trên bo mạch hệ thốngCác bo mạch mở rộng Hệ thống điệnChương trình và thông tin cấu hìnhcontinued…

Tin Học 6 Vnen Bài 4: Cấu Trúc Của Máy Tính

Tin học 6 VNEN Bài 4: Cấu trúc của máy tính

A. Hoạt động khởi động

1

Thân máy(Case)

Là bộ phận bên ngoài có tác dụng bao bọc cho thành phần bên trong của máy tính.

2

Màn hình

Hiển thị, là cổng giao tiếp giữa con người và máy tính.

3

Máy in

Thiết bị dùng thể hiện ra các nội dung được soạn thảo hoặc thiết kế sẵn.

5

Chuột

Thiết bị phục vụ điều khiển, ra lệnh và giao tiếp giữa con người và máy tính.

B. Hoạt động hình thành kiến thức

Trả lời:

A – Người dùng nhập thông tin vào bằng cách di chuyển con trỏ chuột và nháy chuột

D – Căn cứ trên các số hạng và thứ tự nhập vào, máy tính sẽ thực hiện phép toán để tìm ra kết quả.

E – Sau khi nháy chuột vào dấu “=” máy tính hiển thị kết quả phép toán lên màn hình để người dùng nhìn thấy.

C. Hoạt động luyện tập

Trả lời:

A – RAM (bộ nhớ trong) dung lượng 4GB

B – CD dung lượng 700MB

C – USB dung lượng 64GB

D – Ổ đĩa cứng dung lượng 500GB

Câu 4 (Trang 21 – Tin học 6 VNEN): Hãy điền vào chỗ trống, sau đó chia sẻ và so sánh kết quả với những nhóm khác.

Trả lời:

A – Dữ liệu sau khi được nhập vào từ thiết bị vào hoặc từ bộ nhớ ngoài sẽ được xử lý bởi CPU, RAM

B – Trong quá trình xử lý, những dữ liệu trung gian được lưu vào bộ nhớ trong

C – Bộ não của máy tính chứa trong thân máy (Case)

D – Từ hình bài tập 3, em nhận thấy loại thiết bị nhớ ngoài có dung lượng lớn nhất là 500GB, còn loại nhỏ nhất là 700MB

E – Nếu tắt máy hoặc bị mất điện, những thông tin lưu trong bộ nhớ trong sẽ bị xóa sạch còn nếu lưu trong bộ nhớ ngoài thì vẫn giữ lại được.

F – Đĩa cứng và USB thuộc loại bộ nhớ ngoài.

G – Thiết bị ra của máy tính được sử dụng phổ biến nhất là màn hình.

H – Đơn vị đo lượng thông tin nhỏ nhất gọi là byte nhưng đơn vị thường dùng để đo dung lượng (sức chứa dữ liệu) đĩa cứng hay USB hiện nay là GB (Gi-ga-bai) và bội của nó là TB (Tê-ra-bai)

Câu 5 (Trang 22 – Tin học 6 VNEN): Hãy thực hiện các thao tác sau đây để làm quen với những bộ phận của máy tính.

Thực hành.

D. Hoạt động vận dụng

Câu hỏi (Trang 22 – Tin học 6 VNEN): Những bài hát ở cửa hiệu băng đĩa đĩa nhạc thường được chứa trong loại thiết bị lưu trữ nào?

Trả lời: Được lưu trữ trong bộ nhớ ngoài – đĩa quang CD-ROM hoặc DVD

Câu hỏi (Trang 22 – Tin học 6 VNEN): Cầm một chiếc đĩa CD như thế nào mới là đúng cách? Nếu cầm sai có thể gây ra hậu quả gì?

Trả lời:

Cách cầm : Mở rộng lòng bàn tay và sử dụng các ngón tay để giữ cạnh của đĩa.

Nếu cầm sai sẽ gây ra hậu quả: Gây hiện tượng trầy xước đĩa làm cho việc truy xuất dữ liệu khó thậm chí gây hỏng hóc mất dữ liệu nếu xước quá nặng.

E. Hoạt động tìm tòi mở rộng

Câu hỏi (Trang 22 – Tin học 6 VNEN): Em hãy cho biết mệnh đề nào sau đây chỉ ra sự khác nhau giữa điện thoại di động smartphone và máy tính để bàn?

Trả lời:

A – Smartphone có khả năng gọi điện thoại, chụp ảnh, quay phim còn máy tính để bàn thì không.

C – Người sử dụng có thể vừa đi vừa sử dụng smartphone còn máy tính để bàn chỉ được đặt cố định trong phòng làm việc.

Đã có app VietJack trên điện thoại, giải bài tập SGK, SBT Soạn văn, Văn mẫu, Thi online, Bài giảng….miễn phí. Tải ngay ứng dụng trên Android và iOS.

Nhóm học tập facebook miễn phí cho teen 2k9: chúng tôi

Theo dõi chúng tôi miễn phí trên mạng xã hội facebook và youtube:

Tin Học 10 Bài 20: Mạng Máy Tính

Tóm tắt lý thuyết

a. Khái niệm mạng máy tính

Mạng máy tính là tập hợp các máy tính được kết nối theo một phương thức nào đó sao cho chúng có thể trao đổi dữ liệu và dùng thiết bị.

b. Thành phần của mạng máy tính

Mạng máy tính bao gồm 3 thành phần:

Các máy tính;

Các thiết bị mạng đảm bảo kết nối máy tính với nhau;

Phần mềm cho phép thực hiện việc giao tiếp giữa các máy tính.

c. Lợi ích của mạng máy tính

Cần sao chép một lượng lớn dữ liệu từ máy này sang máy khác trong thời gian ngắn mà việc sao chép bằng đĩa mềm, thiết bị nhớ flash hoặc đĩa CD không đáp ứng được.

Nhiều máy tính có thể dùng chung dữ liệu, các thiết bị, phần mềm hoặc tài nguyên đắt tiền như bộ xử lí tốc độ cao, đĩa cứng dung lượng lớn, máy in laser màu tốc độ cao,…

a. Phương thức truyền thông (media)

Môi trường vật lí được sử dụng để kết nối các máy tính trong mạng gồm hai loại: có dây và không dây.

a. 1. Kết nối có dây (cable)

Cáp truyền thông có thể là cáp xoắn đôi, cáp đồng trục, cáp quang,… (hình 1).

Hình 1. Máy tính được kết nối bằng cáp mạng ​ Hình 2. Một số thiết bị kết nối máy tính vào mạng

Một số thiết bị mạng: Trong mạng còn có thể có các thiết bị thực hiện việc chuyển tiếp các tín hiệu, định hướng, khuếch đại tín hiệu,… như: bộ khuếch đại và chuyển tiếp (Repeater, hình 3.a), bộ chuyển mạch đơn (Hub, hình 3.b), bộ chuyển mạch (Switch, hình 3.c), bộ định tuyến (Router, hình 3.d),….

Hình 3. Một số thiết bị mạng

Kiểu bố trí các máy tính trong mạng: có 3 kiểu cơ bản: đường thẳng, vòng, sao (hình 4).

Mạng đường thẳng (Bus): Tất cả các máy đều được nối về một trục đường dây cáp chính và sử dụng đường dây cáp chính này để truyền tải tín hiệu.

Ưu điểm:

Khi có sai hỏng một máy thì không ảnh hưởng tới toàn mạng.

Mở rộng hay thu hẹp mạng rất đơn giản.

Nhược điểm:

Mạng vòng: Các máy được nối với nhau theo dạng hình tròn và thông tin truyền theo một chiều thống nhất.

Mạng hình sao: Bao gồm 1 trung tâm điều khiển và các nút (máy tính) thông tin được nối vào trung tâm này.

Ưu điểm:

Nếu một đường cáp nối từ một máy tính nào đó tới Hub bị hỏng thì chỉ riêng máy tính đó không liên lạc được, các máy tính khác vẫn liên lạc bình thường trong mạng.

Dễ chỉnh sửa và bổ sung máy tính mới, theo dõi và quản lý tập trung.

Nhược điểm:

Hình 4. Các kiểu bố trí mạng cơ bản

a. 2. Kết nối không dây

Phương tiện truyền thông: có thể là sóng radio, bức xạ hồng ngoại hay sóng truyền qua vệ tinh.

Tổ chức mạng không dây đơn giản cần:

Điểm truy cập không dây WAP: là một thiết bị có chức năng kết nối các máy tính trong mạng, kết nối mạng không dây với mạng có dây;

Có vỉ mạng không dây (card mạng).

Người ta thường dùng Bộ định tuyến không dây (Wireless Router) (hình 5) ngoài chức năng như WAP nó còn có chức năng định tuyến đường truyền.

Hình 5. Bộ định tuyến không dây

Ưu điểm và nhược điểm của kết nối không dây:

Ưu điểm: Cài đặt linh động (kết nối ở mọi nơi, mọi thời điểm).

Nhược điểm:

Khả năng nhiểu cao.

Tính bảo mật thấp.

Trao đổi thông tin giữa 2 thiết bị đầu cuối phức tạp.

a.3. Các yếu tố cần quan tâm khi thiết kế mạng

Số lượng máy tính tham gia mạng;

Tốc độ truyền thông trong mạng;

Địa điểm lắp đặt mạng;

Khả năng tài chính.

b. Giao thức truyền thông (Protocol)

Giao thức truyền thông là bộ các quy tắc phải tuân thủ trong việc trao đổi thông tin trong mạng giữa các thiết bị nhận và truyền dữ liệu.

Giao thức dùng phổ biến nhất hiện này là TCP/IP.

Dưới góc độ địa lí, mạng máy tính có thể được phân thành: mạng cục bộ, mạng diện rộng, mạng toàn cầu,…

a. Mạng cục bộ (LAN-Local Area NetWork)

Khái niệm: Là mạng kết nối các máy tính ở gần nhau, chẳng hạn như 1 phòng ,1 tòa nhà, 1 xí nghiệp, 1 trường học…

Đặc điểm:

Giới hạn trong phạm vi nhỏ

Tốc độ truyền dữ liệu cao…

Hình 6. Mạng cục bộ ở một văn phòng nhỏ

b. Mạng diện rộng (WAN-Wide Area NetWork)

Khái niệm: Là mạng nối các máy tính có thể cách xa nhau một khoảng lớn. Thường là liên kết các mạng cục bộ.

Đặc điểm:

Không giới hạn khoảng cách các máy tính.

Tốc độ truyền thường thấp hơn mạng cục bộ.

Xét theo chức năng của các máy tính trong mạng, có thể phân mạng thành hai mô hình chủ yếu sau:

a. Mô hình khách – chủ (Client-Server)

Khái niệm:

Máy chủ là máy tính đảm bảo việc phân chia tài nguyên cho các máy khách với mục đích sử dụng chung.

Máy khách là máy sử dụng tài nguyên do máy chủ cung cấp.

Ưu điểm:

Dữ liệu quản lý tập trung;

Chế độ bảo mật tốt;

Phù hợp với mô hình mạng trung bình và lớn.

Hình 8. Mô hình khách-chủ

b. Mô hình ngang hàng (peer to peer)

Đặc điểm:

Trong mô hình này tất cả các máy đều có vai trò như nhau.

Trong mạng ngang hàng các máy tính vừa đóng vai trò Server là dùng chung tài nguyên vừa đóng vai trò là Client sử dụng trực tiếp nguồn tài nguyên của các máy khác trong mạng.

Ưu điểm: Xây dựng và bảo trì đơn giản.

Nhược điểm:

Phù hợp với quy mô nhỏ;

Tài nguyên quản lý phân tán;

Chế độ bảo mật kém.

Hình 9. Mô hình ngang hàng