Top 13 # Xem Nhiều Nhất Vẽ Sơ Đồ Cấu Tạo Của Các Nguyên Tử Mới Nhất 6/2023 # Top Like | Comforttinhdauthom.com

Sơ Đồ Cấu Tạo, Nguyên Lý Hoạt Động, Bản Vẽ Cad Bể Phốt 3 Ngăn

Sơ đồ cấu tạo, nguyên lý hoạt động, bản vẽ Cad bể phốt tự hoại 3 ngăn sẽ được chuyên gia Thanh Bình chia sẻ chi tiết trong nội dung bài viết hôm nay. Hy vọng rằng, thông tin trong bài sẽ giúp quý khách hiểu rõ hơn về công trình này!

Sơ đồ cấu tạo bể phốt 3 ngăn

Bể phốt 3 ngăn có khả năng lắng lọc, xử lý chất thải rất tốt nên luôn được nhiều hộ gia đình lựa chọn. Tuy nhiên, muốn tạo nên công trình chất lượng, quý khách cần hiểu rõ sơ đồ cấu tạo của bể phốt 3 ngăn.

Vậy sơ đồ bể tự hoại 3 ngăn như thế nào? cấu tạo bể tự hoại 3 ngăn ra sao? Nhằm giúp khách hàng dễ dàng hình dung, cũng như nắm được thông tin sơ bộ, Thanh Bình sẽ cung cấp hình ảnh và phân tích chi tiết từng phần của công trình tự hoại này.

Cụ thể, cấu tạo hầm tự hoại 3 ngăn sẽ bao gồm hai trường hợp sau:

Trường hợp 1: 1 ngăn chứa, 2 ngăn lắng.

Trường hợp 2: 1 ngăn chứa, 1 ngăn lắng, 1 ngăn lọc.

Ngăn chứa: Chiếm ½ tổng diện tích bể chứa.

Ngăn lắng: Chiếm ¼ tổng diện tích bể tự hoại.

Ngăn lọc: Theo sơ đồ bể tự hoại 3 ngăn, ngăn lọc sẽ chiếm ¼ tổng diện tích bể, hoặc có thể xây nhỏ hơn ngăn lắng.

Và các ngăn này sẽ được thông với nhau bằng một hệ thống đường ống được lắp đặt theo đúng tiêu chuẩn kĩ thuật. Quý khách có thể tham khảo lại bài viết: Cách lắp đặt ống bể phốt mà Thanh Bình đã từng chia sẻ trước đó.

Bản vẽ CAD bể tự hoại 3 ngăn chi tiết nhất

Bên cạnh sơ đồ bể phốt tự hoại 3 ngăn, cũng có rất nhiều người quan tâm đến bản vẽ bể tự hoại 3 ngăn, đặc biệt là bản vẽ Cad. Có thể một số người sẽ lạ lẫm với tên gọi này, tuy nhiên đối với Kiến trúc sư, người làm việc trong lĩnh vực xây dựng thì không thể thiếu bản vẽ Cad.

Trên thực tế, bản vẽ Cad bể tự hoại 3 ngăn chính là bản vẽ phác thảo công trình tự hoại dưới sự trợ giúp của máy tính, sau đó sẽ dựng bản vẽ bể phốt, bể tự hoại 2D, 3D, lắp ráp và xuất bản vẽ.

Quý khách có thể trực tiếp tải file CAD bể tự hoại 3 ngăn TẠI ĐÂY

Với các file bản vẽ Cad bể phốt 3 ngăn sẽ giúp người thiết kế tiết kiệm thời gian, có cái nhìn trực quan hơn, đồng thời cũng chỉnh sửa dễ dàng hơn rất nhiều. Hơn nữa, File Cad bản vẽ hầm tự hoại 3 ngăn được tạo nên từ máy tính nên độ chính xác rất cao.

Loại bản vẽ cấu tạo bể phốt 3 ngăn chắc chắn cũng phải bao gồm 2 phần chính (Chứa, Lắng, Lọc). Thông thường, kích thước bể tự hoại 3 ngăn sẽ phụ thuộc vào số người sử dụng. Còn kích thước tường bo viền sẽ phụ thuộc vào độ sâu của bể. Những thông số này đều phải tuân thủ theo những tiêu chuẩn thiết kế bể tự hoại 3 ngăn được ban hành trong văn bản TCVN 10334:2014.

Trong bản vẽ Cad bể tự hoại 3 ngăn cũng sẽ không thể thiếu các chi tiết quan trọng như ống thông hơi, đường ống dẫn nước và chất thải, các tấm đan … Tuy nhiên khi nhìn vào mô hình của các file bản vẽ Cad thiết kế bể phốt 3 ngăn không phải ai cũng hiểu, nhất là những người không có chuyên môn trong lĩnh vực kiến trúc xây dựng.

Nguyên lý hoạt động của bể tự hoại 3 ngăn

Nguyên lý bể phốt 3 ngăn so với bể phốt 2 ngăn cũng không có quá nhiều sự khác biệt, đều là tiếp nhận và xử lý chất thải thành nước hoặc khí để thoát ra bên ngoài. Thế nhưng, khả năng xử lý chất thải của bể 3 ngăn sẽ tốt hơn so với bể 2 ngăn vì có tới 2 ngăn lắng, hoặc có thêm 1 ngăn lọc.

Cụ thể, nguyên lý bể tự hoại 3 ngăn sẽ hoạt động qua các bước sau đây:

Bước 1: Sau khi đi vệ sinh và xả nước, các chất thải sẽ bị cuốn trôi thẳng xuống ngăn chứa của bể phốt. Tại đây sẽ xảy ra quá trình lên men, phân hủy chất thải tạo thành bùn cặn.

Bước 2: Các chất thải khó phân hủy, hoặc không thể phân hủy sẽ chuyển sang ngăn lắng, nếu gặp điều kiện thuận lợi (nhiệt độ, lưu lượng dòng nước, thời gian lưu nước, tải trọng chất thải, cấu tạo và vi khuẩn có trong bể) sẽ chuyển thành dạng khí.

Bước 3: Tiếp nhận các chất thải lơ lửng trong nước từ ngăn thứ 2 chảy sang, sau một thời gian chúng sẽ được lọc và chìm xuống xuống dưới, còn phần nước trong sẽ theo đường ống thoát nước chảy ra ngoài. Lúc này nước thải sẽ không còn đục và bốc mùi hôi thối nặng nữa.

Để đảm bảo nguyên lý hoạt động của bể tự hoại 3 ngăn diễn ra tốt nhất, quý khách cần hút cặn thải định kỳ. Nếu có nhu cầu, quý khách có thể chọn dịch vụ hút bể phốt chuyên nghiệp của Thanh Bình để đem lại hiệu quả cao nhất, không làm hỏng kết cấu công trình.

Các loại bể phốt tự hoại 3 ngăn phổ biến nhất hiện nay

Bể phốt 3 ngăn xây bằng gạch: Thông dụng nhất, nguyên liệu gần gũi, chủ động trong việc chọn kích thước, hình dáng bể. Thế nhưng, nếu không có sự am hiểu về kiến trúc xây dựng thì quý khách sẽ không thể xây được công trình tự hoại chất lượng. Mặc dù vậy cũng đừng quá lo lắng, quý khách có thể tham khảo cách xây bể tự hoại chi tiết từ A – Z TẠI ĐÂY.

Bể phốt đúc sẵn sử dụng nguyên liệu truyền thống: Để tiết kiệm thời gian xây dựng, trên thị trường hiện nay có bán sẵn các loại bể phốt đúc sẵn, cũng được tạo nên từ các nguyên liệu quen thuộc như xi măng cốt thép.

Bể phốt 3 ngăn nhựa: Cũng được đúng sẵn, chất liệu nhựa rất đa dạng, có thể là bể phốt 3 ngăn composite, bể phốt làm từ nhựa PVC, hoặc các loại bể phốt sử dụng chất liệu nhựa nguyên sinh LLDPE.

Bể phốt 3 ngăn bằng Inox: Có màu sắc sáng bóng, không hoen gỉ, nhưng khá nặng nên khó khăn trong vận chuyển, đặc biệt giá thành khá cao so với các loại bể phốt khác.

5

/

5

(

90

bình chọn

)

Sơ Đồ Nguyên Lý Hệ Thống Lạnh Và Cấu Tạo Các Thiết Bị Chính

Sơ đồ nguyên lý

Sơ đồ nguyên lý hệ thống lạnh kho bảo quản tương đối đa dạng. Có hai dạng phổ biến nhất hay sử dụng là giải nhiệt bằng gió (dàn ngưng) và giải nhiệt bằng nước (bình ngưng). Trước kia người ta hay sử dụng kiểu giải nhiệt bằng gió, tuy nhiên qua thực tế sử dụng, nhận thấy những ngày mùa hè nóng nực hiệu quả giải nhiệt kém, nhiều hệ thống áp suất ngưng tụ khá cao, thậm chí rơ le áp suất cao ngắt không hoạt động được. Ví dụ ở Đà Nẵng, mùa hè nhiều ngày đạt 38 oC, khi sử dụng dàn ngưng giải nhiệt bằng gió, thì nhiệt độ ngưng tụ có thể đạt 48 oC, nếu kho sử dụng R 22, áp suất tương ứng là 18,543 bar. Với áp suất đó rơ le áp suất cao HP sẽ ngắt dừng máy, điều này rất nguy hiểm, sản phẩm có thể bị hư hỏng. Áp suất đặt của rơ le HP thường là 18,5 kG/cm 2.

Vì vậy, hiện nay người ta thường sử dụng bình ngưng trong các hệ thống lạnh của kho lạnh bảo quản. Xét về kinh tế giải pháp sử dụng bình ngưng theo kinh nghiệm chúng tôi vẫn rẻ và có thể dễ dàng chế tạo hơn so với dàn ngưng giải nhiệt bằng không khí.

Trên hình 2-13 giới thiệu sơ đồ nguyên lý hệ thống lạnh thường sử dụng cho các kho lạnh bảo quản trong các xí nghiệp chế biến thuỷ sản hiện nay.

Điểm đặc biệt trong sơ đồ nguyên lý này là bình ngưng kiêm luôn chứac năng bình chứa cao áp. Đối với bình ngưng kiểu này, các ống trao đổi nhiệt chỉ bố trí ở phần trên của bình.

Với việc sử dụng bình ngưng – bình chứa, hệ thống đơn giản, gọn hơn và giảm chi phí đầu tư. Tuy nhiên, nhiệt độ lỏng trong bình thường lớn hơn so với hệ thống có bình chứa riêng, nên áp suất ngưng tụ cao và hiệu quả làm lạnh có giảm.

1- Máy nén lạnh; 2- Bình ngưng; 3- Dàn lạnh; 4- Bình tách lỏng;

5- Tháp giải nhiệt; 6- Bơm giải nhiệt; 7- Kho lạnh

Hình 2-13: Sơ đồ nguyên lý hệ thống kho lạnh

Chọn thiết bị chính

Chọn máy nén

Năng suất lạnh đại đa số các kho lạnh bảo quản trong công nghiệp là công suất trung bình, năng suất lạnh nằm trong khoảng 7,5 đến 40 kW. Với công suất như vậy, thích hợp nhất là sử dụng máy nén piston kiểu nửa kín, trong một số trường hợp công suất nhỏ có thể sử dụng máy nén kiểu kín.

Trên hình 2-14 giới thiệu cấu tạo của máy nén piston kiểu nửa kín. Hiện nay có hai chủng máy nén nửa kín được sử dụng rất phổ biến ở nước ta, là máy lạnh COPELAND (Mỹ) và Bitzer (Đức)

Máy nén sử dụng cho các loại kho lạnh thường sử dụng là các máy piston một cấp kiểu hở hoặc nửa kín. Hiện nay trong nhiều nhà máy chế biến thuỷ sản của Việt nam người ta thường sử dụng máy nén COPELAND (Mỹ). Máy nén COPELAND công suất nhỏ và trung bình là loại máy nén pitston kiểu nửa kín. Máy nén Pitston kiểu nửa kín của COPELAND có 02 loại cổ điển (conventional) và kiểu đĩa (discus). Máy nén “discus” có van kiểu đĩa làm tăng năng suất đến 25% và tiết kiệm chi phí năng lượng 16%. Trên hình 2-15 là cơ cấu van đĩa làm giảm thể tích chết và làm tăng năng suất hút thực của máy nén.

1- Rôto động cơ; 2- Bạc ổ trục; 3- Tấm hãm cố định rôto vào động cơ; 4- Phin lọc đường hút; 5- Then rôto; 6- Stato; 7- Thân máy; 8- Hộp đấu điện; 9- Rơ le quá dòng; 10- Van đẩy; 11- Van hút; 12- Secmăng; 13- Van 1 chiều; 14- Piston; 15- Tay biên; 16- Bơm dầu; 17- Trục khuỷu; 18- Kính xem mức dầu; 19- Lọc dầu; 20- Van 1 chiều đường dầu

Hình 2-14 : Máy nén nửa kín

Hình 2-15: Cơ cấu van đĩa làm giảm thể tích chết

Bảng 2-16: Công suất lạnh máy nén COPELAND, kW

Đối với kho lạnh công suất nhỏ có thể chọn cụm máy lạnh ghép sẵn của các hãng, cụm máy lạnh như vậy gồm có đầy đủ tất cả các thiết bị ngoại trừ dàn lạnh. Có thể gọi là cụm máy lạnh dàn ngưng loại máy nén nửa kín (Semi-hermetic Condensing Unit). Các cụm máy lạnh dàn ngưng gồm hai loại, hoạt động ở 2 loại chế độ nhiệt khác nhau: Chế độ nhiệt trung bình và lạnh sâu. Đối với các tổ máy công suất nhỏ người ta thường chỉ thiết kế dùng frêôn. Do đó sử dụng cho kho lạnh rất phù hợp, không sợ môi chất rò rỉ ảnh hưởng tới chất lượng sản phẩm.

Hình 2-16: Cụm máy lạnh – dàng ngưng COPELAND

Bảng 2-17 : Công suất lạnh Qo (W) của các cụm máy lạnh Copeland ở 50Hz

Phạm vi nhiệt độ trung bình – Môi chất R22

Bảng 2-18 : Công suất lạnh Qo (W) của các cụm máy lạnh ở 50Hz

Phạm vi nhiệt độ thấp – Môi chất R22

Hình 2-17: Máy nén trục vít Grasso (Đức)

Bảng 2-19: Công suất lạnh máy nén trục Vít Grasso chủng loạ SP1

Thiết bị ngưng tụ

Có rất nhiều kiểu bình ngưng khác nhau được sử dụng để lắp đặt cho các kho lạnh. Hiện nay các bình ngưng của của các hãng như Guntner (Đức), Friga-Bohn (Anh) và rất nhiều hãng khác đã và đang được sử dụng khá phổ biến ở nước ta. Ngoài ra nhiều công ty nước ta cũng có khả năng chế tạo được bình ngưng ống đồng và ống thép cho các hệ thống lạnh frêôn và NH 3.

Ưu điểm của việc sử dụng bình ngưng là chế độ làm việc ổn định, ít phụ thuộc vào điều kiện môi trường và hiệu quả giải nhiệt cao.

Bảng 2-20: Thông số kỹ thuật của bình ngưng hãng Friga-Bohn (Anh)

Đối với hệ thống NH 3 người ta sử dụng các ống thép trơn C 20 làm ống trao đổi nhiệt, đối với các hệ thống frêôn người ta sử dụng ống đồng có cánh bên ngoài (tức là về phía môi chát frêôn. Đối với ống thép có thể hàn hoặc núc vào hai mặt sàng, đối với ống đồng sử dụng phương pháp núc.

* Dàn ngưng không khí: Dàn ngưng không khí cho các môi chất lạnh frêôn là thiết bị trao đổi nhiệt ống đồng (hoặc ống sắt nhúng kẽm nóng) cánh nhôm. Dàn có 2 dạng: Thổi ngang và thổi đứng. Dàn ngưng có cấu tạo cho phép có thể đặt ngoài trời. Trên hình 2-17 là dàn ngưng thổi đứng thường được sử dụng cho các kho lạnh.

Hình 2-18: Dàn ngưng không khí

Bảng 2-21: Thông số kỹ thuật của dàn ngưng hãng Friga-Bohn (Anh)

* Tính toán công suất nhiệt thực tế của dàn ngưng

– Độ chênh nhiệt độ delta t k = 11K

– Môi chất: R 22

– Nhiệt độ môi trường: t mt = 25 o C

– Vị trí đặt dàn ngưng so với mặt nước biển: H = 0m

Trong trường hợp, khác với tiêu chuẩn, công suất giải nhiệt dàn ngưng được tính theo công thức:

Hệ số hiệu chỉnh do độ chênh nhiệt độ k1

Bảng 2-22: Hệ số hiệu chỉnh k1

Hệ số hiêu chỉnh môi chất k2

Bảng 2-23: Hệ số hiệu chỉnh k2

Hệ số hiệu chỉnh nhiệt độ môi trường k3

Bảng 2-24: Hệ số hiệu chỉnh k3

Hệ số hiệu chỉnh độ cao (so với mực nước biển) k4

Bảng 2-25: Hệ số hiệu chỉnh k4

Hình 2-19: Cấu tạo dàn ngưng không khí

Thiết bị bay hơi

Thiết bị bay hơi sử dụng cho các kho lạnh là loại dàn lạnh ống đồng (hoặc ống thép) cánh nhôm, có hoặc không có điện trở xả băng. Đối với kho lạnh nên sử dụng loại có điện trở xả băng vì lượng tuyết bám không nhiều, sử dụng điện trở xả băng không làm tăng độ ẩm trong kho và thuận lợi khi vận hành.

Đặc điểm:

– Được sử dụng cho các kho làm lạnh, bảo quản lạnh và bảo quản đông thực phẩm

– Có 6 models có công suất từ 16 đến 100 kW

– Cánh bằng nhôm với bước cánh 4,5mm và 7mm

– Môi chất sử dụng: R12, R22 và R502

– Ống trao đổi nhiệt: ống đồng 12,7mm

***SORRY, THIS MEDIA TYPE IS NOT SUPPORTED.***

Hình 2-20: Dàn lạnh không khí Friga-Bohn

Bảng 2-26: Năng suất lạnh dàn lạnh Friga-Bohn, kW

– Độ chênh nhiệt độ giữa không khí đầu vào dàn lạnh và môi chất là delta t 1 = 8 o C

– Nhiệt độ dịch lỏng vào dàn lạnh là 30 o C.

Khi điều kiện vận hành thực tế thay đổi thì phải nhân với hệ số nêu dưới bảng sau đây

Bảng 2-27: Hệ số hiệu chỉnh công suất khc

Bảng 2-28: Bảng thông số kỹ thuật của dàn lạnh FRIGA-BOHN

Hình 2-21: Cấu tạo dàn lạnh không khí Friga-Bohn

Cụm máy nén – bình ngưng, bình chứa

Cụm máy nén, thiết bị ngưng tụ và bình chứa hệ thống lạnh kho bảo quản thường được lắp đặt thành một cụm gọi là cụm condensing unit.

Cụm máy nén, bình ngưng, bình chứa được bố trí trong gian máy hoặc bên cạnh kho lạnh. Nói chung kích thước của cụm tương đối nhỏ gọn dễ bố trí lắp đặt. Các cụm máy như vậy thường có hai dạng:

Hình 2-22: Cụm máy nén – bình ngưng, bình chứa

– Nếu sử dụng bình ngưng: Người ta sử dụng thân bình ngưng để lắp đặt cụm máy, tủ điện điều khiển và tất các thiết bị đo lường và điều khiển. Trường hợp này không cần khung lắp đặt (Hình 2-21)

– Nếu sử dụng dàn ngưng: Người ta lắp đặt dàn ngưng, máy nén, bình chứa và các thiết bị khác lên 01 khung thép vững chắc, bình chứa đặt ở dưới khung

Môi chất, đường ống

Môi chất được sử dụng trong các hệ thống lạnh kho bảo quản là các môi chất Frêôn đặc biệt là R 22. Người ta ít sử dụng môi chất NH 3 vì môi chất NH 3 độc và có tính chất làm hỏng sản phẩm bảo quản nếu rò rỉ trong kho. Khi xảy ra sự cố rò rỉ ga có thể gây ra thảm hoạ cho các doanh nghiệp, đặc biệt các doanh nghiệp xuất khẩu, trị giá hàng rất lớn.

Vì hệ thống lạnh kho lạnh sử dụng môi chất frêôn nên hệ thống đường ống là ống đồng

* * *

Cấu Tạo Và Sơ Đồ Nguyên Lý Hoạt Động Của Camera Quan Sát

Cấu tạo và sơ đồ nguyên lý hoạt động của camera quan sát

1. Cấu tạo của camera quan sát:

2. Nguyên lý hoạt động và chức năng của từng khối trong camera quan sát:

camera quan sát và hình thành trên mặt CCD-ma trận sử dụng CFA – màng lọc màu (một tập hợp các bộ lọc quang học để hình thành tín hiệu màu) cung cấp cho các bộ chuyển đổi analog sang số (AFE ), và tín hiệu số hình thành được truyền trực tiếp đến chip. Qua chip và bộ khuếch đại các tín hiệu video được tạo ra.

Hình ảnh được đi qua ống kínhvà hình thành trên mặt CCD-ma trận sử dụng CFA – màng lọc màu (một tập hợp các bộ lọc quang học để hình thành tín hiệu màu) cung cấp cho các bộ chuyển đổi analog sang số (AFE ), và tín hiệu số hình thành được truyền trực tiếp đến chip. Qua chip và bộ khuếch đại các tín hiệu video được tạo ra.

V-Driver là chịu trách nhiệm cho sự hình thành độ sáng. 

IRIS drive điều khiển ống kính đồng bộ tín hiệu bên ngoài. RS485 kiểm soát điều khiển bộ vi xử lý như điều khiển chiếu sáng IR, điều khiển thay thế cho các phím điều khiển OSD, …

Bộ nhớ Flash chứa các phần mềm điều khiển chip, người dùng có thể truy cập qua các phím điều khiển để thay thế một số các thiết lập. 

Chip I/O Giao tiếp vào ra như giao tiếp với bàn điều khiển xuất tín hiệu điều khiển led tín hiệu báo động chuyển động.

DNR (Digital Noise Reduction): giảm nhiễu màu trong môi trường ánh sáng thấp. AGC : video tự động tăng lên đến tiêu chuẩn. SENS-UP: Cho phép quan sát ở ánh sáng rất thấp.

Mọi thông tin chi tiết các bạn vui lòng liên hệ

CÔNG TY CỔ PHẨN PHÁT TRIỂN CÔNG NGHỆ NGÀY ĐÊM

Add: Số 44A – Tố Hữu – Thanh Xuân – Hà Nội

Website: http://ngaydem.vn/

Hotline: 0919 29 77 66

Cách Vẽ Hình Trong Word, Vẽ Sơ Đồ Trong Word, Vẽ Hình Tròn, Đường Thẳn

Để vẽ hình trong word, bạn không cần phải cài đặt thêm bất kỳ công cụ ngoài nào bởi Word đã hỗ trợ tất cả, có thể nói mọi hình đều có trong Word. Thao tác vẽ hình trong word thực chất rất đơn giản, các bạn chỉ cần lựa chọn đúng chức năng có sẵn trong Word là xong.

Cách vẽ hình trong Word, tạo hình trong văn bản word, vẽ đường thẳng, hình vuông, hình tam giác

Vì phiên bản Word 2019 và 2016 có giao diện giống nhau nên mình hướng dẫn trên phiên bản Word 2016. Nếu các bạn dùng phiên bản Word 2019 thì cũng có thể là theo hướng dẫn của Taimienphi.vn.

– Word 2007 tích hợp khá nhiều hình mẫu có sẵn, thêm tính năng Recently Used Shapes cho bạn xem những mẫu hình vẽ bạn đã chọn trước đó.

Bước 1: Để mở thanh công cụ vẽ hình bạn chọn

– Thanh công cụ sẽ như hình bên dưới:

Bước 2: Bạn chọn những hình bạn muốn vẽ.

* AutoShapes: Tập hợp các hình vẽ có sẵn: Lines, Connectors, Basic Shapes, Block Arrows, Flowchart, …

– Vẽ hình mũi tên 2 chiều thì kết quả như sau:

– Vẽ đường thẳng, đoạn thẳng.

– Vẽ mũi tên, trục số

– Vẽ hình vuông, hình chữ nhật.

– Vẽ hình tròn, hình oval.

4. Cách Viết chữ lên hình, sơ đồ

Di chuyển text box vừa tạo vào vị trí phù hợp rồi nhập chữ vào, ta được kết quả.

Để xóa khung bao quanh chữ: Nhấn chuột phải chọn Format Text box…

Trong hộp thoại mới hiện ra, thiết lập như hình dưới

Và đây là kết quả

Bạn thực hiện tương tự với trục còn lại và hình vẽ khác

https://thuthuat.taimienphi.vn/cach-ve-hinh-trong-word-1844n.aspx Vẽ hình là một trong những tính năng được trang bị ngay từ những phiên bản đầu trong Word. vẽ hình trong Word ngày càng phổ biến bởi tính năng này được sử dụng rất nhiều với nhiều mục đich khác nhau. Để vẽ hình trong Word không hề khó, chúng ta có thể vẽ đường thẳng, hình tròn hay bất cứ hình nào với bộ công cụ của Word. Ngoài vẽ hình ra thì vẽ biểu đồ trong Word cũng là một cách giúp bạn thể hiện một bảng thống kê tính toán, một bảng tổng kết,… trông đẹp hơn dễ hiểu hơn.