Published on
1. ĐẶC ĐIỂM HỆ HÔ HẤP TRẺ EM chúng tôi Nguyễn Thị Thu Sƣơng GV BM Nhi
3. ĐẠI CƢƠNG Chức năng của bộ máy hô hấp là duy trì đầy đủ sự trao đổi khí Oxy và khí Carbonic giữa cơ thể với môi trƣờng bên ngoài. – Hệ hô hấp bao gồm: + Lồng ngực + Các cơ hô hấp + Màng phổi + Đƣờng dẫn khí: trên (mũi, miệng, hầu, thanh quản) và dƣới (khí quản, phế quản, các tiểu phế quản) + Phổi (phế nang-đơn vị hô hấp) + Trung tâm hô hấp, thần kinh giao cảm, phó giao cảm.
4. ĐẶC ĐIỂM VỀ GIẢI PHẪU 1.Mũi và các xoang cạnh mũi – Mũi trẻ sơ sinh nhỏ và ngắn, niêm mạc có nhiều mao mạch. – Trẻ sơ sinh không thở bằng miệng đƣợc nên khi mũi bị sung huyết dễ gây khó thở. – Xoang hàm xuất hiện lúc mới sinh, xoang sàng, xoang bƣớm, xoang trán: phát triển từ lúc 2 tuổi đến dậy thì.
5. ĐẶC ĐIỂM VỀ GIẢI PHẪU 2. Mũi hầu họng – Trẻ sơ sinh khoang hầu họng hẹp do cột sống cổ thẳng. – Vòng bạch huyết Waldayer phát triển mạnh lúc trẻ đƣợc 4-6 tuổi cho đến tuổi dậy thì. – Ở trẻ nhỏ duới 1 tuổi, tổ chức bạch huyết thƣờng chỉ thấy VA phát triển còn amygdales chỉ phát triển từ 2 tuổi trở lên. Tổ chức lympho ở niêm mạc họng chƣa phát triển nên dễ bị nhiễm trùng. Hạch hạnh nhân phát triển tối đa từ 4 – 10 tuổi và teo dần cho đến tuổi dậy thì.
7. ĐẶC ĐIỂM VỀ GIẢI PHẪU 4. Khí quản – Trẻ sơ sinh niêm mạc khí quản nhiều mạch máu và tƣơng đối khô (do các tuyến chƣa phát triển đầy đủ). – Sụn khí quản mềm, dễ biến dạng, khi bị viêm nhiễm dễ bị phù nề, hẹp. – Từ khí quản đến phế nang có 23 lần phân nhánh, tiểu phế quản đƣợc tính thừ lần phân nhánh thứ 20.
8. ĐẶC ĐIỂM VỀ GIẢI PHẪU – Từ lần phân nhánh thứ 17 (tiểu phế quản hô hâp) mới có chức năng trao đổi khí, trƣớc đó chỉ có chức năng dẫn khí. – Hệ cơ trơn đuờng dẫn khí chịu tác động trực tiếp của Adrenalin và noradrenaline trong máu gây dãn phế quản.
9. ĐẶC ĐIỂM VỀ GIẢI PHẪU 5. Cơ hô hấp và lồng ngực – Vì sự hoạt động của võ não chƣa hoàn chỉnh nên trẻ sơ sinh có những cơn ngƣng thở ngắn. – Lồng ngực lúc sinh mềm, xƣơng sƣờn nghiêng chéo, hình bầu dục nên dễ biến dạng, giảm sức cản. – Từ 1 tuổi, hình dạng và các cơ lồng ngực giống nhƣ ngƣời lớn.
10. ĐẶC ĐIỂM VỀ GIẢI PHẪU Đường dẫn khí: * Đường hô hấp trên: mũi, miệng, hầu và thanh quản * Đường hô hấp dưới: khí quản, phế quản và các tiểu phế quản
11. ĐẶC ĐIỂM VỀ GIẢI PHẪU Lồng ngực: Bao gồm: bộ phận cố định (cột sống), bộ phận di chuyển đƣợc (xƣơng sƣờn, xƣơng ức), và bộ phận cử động (các cơ hít vào và thở ra). * Để thực hiện đƣợc nhiệm vụ trong cơ học hô hấp, lồng ngực phải kín và đàn hồi. * Lồng ngực của trẻ sơ sinh rất mềm và có các xƣơng sƣờn nằm ngang. * Đến cuối năm đầu sau sanh, lồng ngực của trẻ thay đổi hình dạng, các xƣơng sƣờn trở nên nằm chéo.
12. ĐẶC ĐIỂM VỀ GIẢI PHẪU Các cơ hô hấp: Làm thay đổi thể tích lồng ngực. * Chia làm 2 nhóm: – Cơ hít vào: * Bình thƣờng: cơ hoành, cơ liên sƣờn ngoài. * Gắng sức: cơ lệch, cơ răng trƣớc, cơ ức đòn chũm, cơ má, cơ lƣỡi, cơ cánh mũi. – Cơ thở ra: * Bình thƣờng: các cơ co vào trong lúc hít vào, khi giãn sẽ gây thở ra. * Gắng sức: cơ liên sƣờn trong, cơ thành bụng trƣớc.
13. ĐẶC ĐIỂM VỀ GIẢI PHẪU Màng phổi: bao gồm lá tạng và lá thành. * Lá tạng dính sát vào phổi, lá thành dính sát vào lồng ngực. * Ở giữa là một khoang ảo, có vài ml dịch giúp 2 lá trơn trợt lên nhau dễ dàng khi hô hấp. * Thể tích dịch màng phổi là 0,1-0,2ml/kg. * Áp lực trong khoang màng phổi là áp lực âm
14. ĐẶC ĐIỂM VỀ GIẢI PHẪU 6. Phế quản và phổi Hình thành từ lúc còn bào thai và tiếp tục phát triển cho đến tuổi trƣởng thành. Chia làm 2 giai đoạn: – Giai đoạn trƣớc khi sanh: – Giai đoạn sau sanh
15. ĐẶC ĐIỂM VỀ GIẢI PHẪU Giai đoạn trước sanh + Giai đoạn phôi: . Từ ống tiêu hóa xuất phát mầm thanh khí quản, mầm phế quản gốc. . Động mạch phổi xuất phát từ cung động mạch chủ liên kết với động mạch và tĩnh mạch phổi để hoàn thành vòng tuần hoàn phổi vào tuần thứ 7
16. ĐẶC ĐIỂM VỀ GIẢI PHẪU
17. ĐẶC ĐIỂM VỀ GIẢI PHẪU + Giai đoạn giả tuyến: . Tế bào ngoại bì phân chia thành tế bào có lông mao, tuyến nhầy, tuyến thần kinh. . Tế bào gian bì phân chia thành tế bào sụn và cơ.
18. ĐẶC ĐIỂM VỀ GIẢI PHẪU
19. ĐẶC ĐIỂM VỀ GIẢI PHẪU + Giai đoạn thành lập ống: . Cây phế quản phát triển thành dạng ống và tiếp tục phân chia nhỏ hơn để tạo cấu trúc phế nang. . Các tế bào biểu mô trở nên có dạng khối, biểu lộ đặc trƣng của tế bào phế nang type 1.
20. ĐẶC ĐIỂM VỀ GIẢI PHẪU
21. ĐẶC ĐIỂM VỀ GIẢI PHẪU + Giai đoạn thành lập túi: . Đƣờng hô hấp tận mở rộng ra và hình thành cấu trúc hình trụ dạng túi. . Khoảng cách giữa mao mạch và phế nang ngày càng hẹp lại.
22. ĐẶC ĐIỂM VỀ GIẢI PHẪU
23. ĐẶC ĐIỂM VỀ GIẢI PHẪU + Giai đoạn phế nang: . Phế nang phát triển hoàn tất vào tuần thứ 32 của thai kỳ, chịu ảnh hƣởng của sự điều hòa nội tiết và các kích thích vật lý.
24. ĐẶC ĐIỂM VỀ GIẢI PHẪU
25. Bảng tóm tắt các giai đoạn phát triển trƣớc sinh Giai đoạn Tuổi phát triển Sự kiện chính Phôi 3-7 tuần Mầm phổi hình thành từ nội mạc ruột Hình thành KQ và PQ gốc Giả tuyến 7-16 tuần Hoàn tất phân chia đƣờng dẫn khí Hình thành tiểu PQ, sụn, cơ trơn PQ từ trung mô Thành lập ống 16-24 tuần Hình thành hệ mao mạch & acinar (đơn vị hô hấp) Phân hóa TB BM typ 1 & 2 đầu tiên Thành lập túi 24-36 tuần TB biểu mô hô hấp mỏng dần, hình thành túi tận cùng, sản xuất surfactant Phế nang (sau sinh) Tuần 36 – suốt thời kỳ niên thiếu Hình thành phế nang thật sự, vách phế nang, khoang khí mở rộng
26. ĐẶC ĐIỂM VỀ GIẢI PHẪU Giai đoạn sau sanh: * Sau khi sanh, có nhiều thay đổi lớn tại phổi trong quá trình chuyển tiếp từ cuộc sống trong tử cung đến cuộc sống ngoài tử cung. * Biểu mô phổi phải thay đổi từ chức năng tiết dịch sang hấp thu dịch. * Khi sanh, phổi của trẻ chứa khoảng 30ml/kg dịch phế nang bào thai. Khoảng 1/3 lƣợng dịch này đƣợc tống ra ngoài trong thì sổ thai qua âm đạo, nhƣng toàn bộ lƣợng dịch sẽ vẫn còn lại trong đƣờng hô hấp của trẻ sanh mổ. * Quá trình làm sạch dịch phổi bào thai ở trẻ sơ sinh mất vài giờ.
27. ĐẶC ĐIỂM VỀ GIẢI PHẪU Giai đoạn sau sanh: + Phế bào tiếp tục phát triển đến 1-2 tuổi. + Từ 2 tuổi các phế nang phát triển về kích thƣớc cho đến tuổi trƣởng thành. + Lớp cơ phát triển lan dần tới phế nang ở tuổi thanh niên. + Mạng lƣới thần kinh X và các thần kinh tuyến đã đƣợc thành lập lúc sanh.
28. ĐẶC ĐIỂM VỀ GIẢI PHẪU + Nhánh phế quản phải tiếp tục hƣớng đi của khí quản và rộng hơn phế quản trái nên dị vật dễ rơi vào hơn. + Nhánh phế quản trái đi sang một bên và nhỏ hơn phế quản phải.
29. ĐẶC ĐIỂM VỀ GIẢI PHẪU Khí quản là thế hệ số không * 2 phế quản gốc trái và phải là thế hệ thứ nhất * Sau đó cứ mỗi lần phân chia là một thế hệ. * Thế hệ thứ 10 bắt đầu có tiểu phế quản. * Thế hệ 16: tiểu phế quản tận. * Thế hệ 17,18,19: tiểu phế quản hô hấp. * Thế hệ 20,21,22: ống phế nang * Từ thế hệ 0 đến 16, các đƣờng dẫn khí chỉ có nhiệm vụ dẫn khí.
31. ĐẶC ĐIỂM VỀ GIẢI PHẪU Phổi: * Đơn vị chức năng là phế nang. Đƣờng kính phế nang trung bình là 200-300m. Phế nang đƣợc mao mạch phổi bao bọc nhƣ một mạng lƣới. * Có khoảng 300×106 phế nang ở ngƣời và diện tích tiếp xúc giữa phế nang và mao mạch phổi là 70-90m2.
32. ĐẶC ĐIỂM VỀ GIẢI PHẪU Phế nang Biểu mô phế nang gồm 2 loại tế bào: – Loại 1: là tế bào lót nguyên thủy, rất mỏng (0,1-0,5m), chiếm 95% diện tích phế nang, mẫn cảm với sự xâm nhập có hại vào phế nang. – Loại 2: chiếm 5% diện tích phế nang, có vai trò tiết chất hoạt diện (surfactant).
33. ĐẶC ĐIỂM VỀ GIẢI PHẪU
38. Bảng tóm tắt các giai đoạn phát triển trƣớc sinh Giai đoạn Tuổi phát triển Sự kiện chính Phôi 3-7 tuần Mầm phổi hình thành từ nội mạc ruột Hình thành KQ và PQ gốc Giả tuyến 7-16 tuần Hoàn tất phân chia đƣờng dẫn khí Hình thành tiểu PQ, sụn, cơ trơn PQ từ trung mô Thành lập ống 16-24 tuần Hình thành hệ mao mạch & acinar (đơn vị hô hấp) Phân hóa TB BM typ 1 & 2 đầu tiên Thành lập túi 24-36 tuần TB biểu mô hô hấp mỏng dần, hình thành túi tận cùng, sản xuất surfactant Phế nang (sau sinh) Tuần 36 – suốt thời kỳ niên thiếu Hình thành phế nang thật sự, vách phế nang, khoang khí mở rộng
39. ĐĂC ĐIỂM SINH LÝ * Các thông số hô hấp trẻ sơ sinh – Trọng lƣợng phổi: 50g. – Diện tích phế nang: 4 m2. – Số lƣợng phế nang: 24 x 106. – Dung tích sống: 66 ml/kg. – Thể tích khí lƣu thông: 6 ml/kg. – Tần số hô hấp: 40 lần/phút. – Thể tích thông khí phút: 100-150 ml/kg/phút.
40. ĐĂC ĐIỂM SINH LÝ – Sức cản: là sự tƣơng quan giữa thể tích và cấu trúc, nghĩa là giữa phổi và áp lực khí khi thở. – Sức cản phổi sơ sinh là 5 ml/cm H2O, nghĩa là dƣới áp lực 1 cm H2O sẽ có 5 ml khí vào phổi.
41. ĐĂC ĐIỂM SINH LÝ – Các lực kháng: là sự tƣơng quan giữa lƣu lƣợng trong ống và áp lực cần thiết đƣợc tính bằng ml/giây/cm H2O. – Sự tƣơng quan này tùy thuộc vào đƣờng kính của phế quản, càng nhỏ thì lực kháng càng cao.
42. ĐĂC ĐIỂM SINH LÝ
43. ĐĂC ĐIỂM SINH LÝ * Nhiệt độ và độ ẩm – Trong điều kiện tự nhiên, một lít khí hít vào ở nhiệt độ môi trƣờng chứa từ 10-20mg hơi nƣớc (độ bảo hòa 30-60% ở 25oC. Khi đƣợc làm ấm và ẩm qua các hốc mũi, hầu, đến thanh quản, nhiệt độ của khí là 32-33 oC và chứa 33 mg hơi nƣớc trong 1 lít không khí, đến phế nang khí bảo hòa ở 37oC và chứa 43,3mg hơi nƣớc. – Ở ngƣời, nhu cầu tối thiểu về hơi nƣớc là 33mg/l khí hít vào ở điều kiện sinh lý bình thƣờng, tốt nhất là 43 mg/l khí hít vào ở 37oC.
44. CHĂM SÓC SỨC KHỎE BAN ĐẦU – Cần giáo dục các bậc cha mẹ làm sạch môi trƣờng không khí, tránh nhiễm khói bụi cho trẻ. – Bảo vệ sức khỏe bà mẹ khi có thai, khám thai đầy đủ. – Tiêm chủng theo đúng lịch qui định. – Phát hiện và xử trí kịp thời các trƣờng hợp nhiễm khuẩn hô hấp cấp. – Khi có ngƣời mắc bệnh, cần cách ly kịp thời tránh lây lan cho trẻ.
45. TÀI LIÊU THAM KHẢO 1. Bài giảng nhi khoa, tập 1, ĐHYD TP. HCM, 2006, tr.257- 266. 2. Bài giảng Nhi khoa, Tập 3. Bộ môn Nhi-ĐH Y Hà nội, tr.20-29. 3. Textbook of Medical physiology-Guyton, tr.545-555; 590-594. 4. Fleming S, Thomson M, Stevens R (2011), Normal ranges of heart rate and respiratory rate in children, Lancet
46. Câu hỏi lượng giá * Câu 1) Sức cản phổi của trẻ sơ sinh là 5 ml/cm H2O. Giải thích nào sau đây là hợp lý khi nói về sức cản? A) Dƣới áp lực hít vào và thở ra là 1 cm H2O sẽ có 5 ml khí đƣợc lƣu thông ở phổi B) Cứ 5 ml khí hít vào, sẽ tạo nên áp lực đƣờng thở là 1 cm H2O C) Dƣới áp lực hít vào là 1 cm H2O sẽ có 5 ml khí vào phổi D) Cứ 5 ml khí hít vào và thở ra, sẽ tạo nên áp lực đƣờng thở là 1 cm H2O
47. * Câu 2) Hạch hạnh nhân phát triển tối đa trong độ tuổi nào? A) 2 – 12 tháng B) 1 – 3 tuổi C) 4 – 10 tuổi D) 11 – 15 tuổi Câu 3) Vị trí chia đôi của khí quản ở trẻ 5 ngày tuổi ngang mức đốt sống nào? A) T2-T3 B) T3-T4 C) T4-T5 D) T5-T6
48. * Câu 4) Tại sao trẻ sơ sinh dễ bị khó thở? A) Xƣơng sƣờn nghiêng chéo, hình bầu dục B) Chƣa thở bằng miệng C) Võ não chƣa hoàn thiện D) Cả A, B, C đều đúng * Câu 5) Phổi của trẻ sơ sinh là khoảng bao nhiêu phế nang? A) 8 x 106 B) 16 x 106 C) 24 x 106 D) 32 x 106
49. * Câu 6) Dây thần kinh nào điều khiển thanh quản? A) VIII B) IX C) X D) XI * Câu 7) phế nang phát triển vào tuần thứ mấy thai kỳ? * A) 28 * B) 30 * C) 32 * D) 34 * Câu 8) tế bào phế nang typ 1 đƣợc hình thành trong giai đoạn nào sau đây * A) Giai đoạn phôi thai * B) Giai đoạn giả tuyến * C) Giai đoạn thành lập ống * D) Giai đoạn phế nang