Top 6 # Xem Nhiều Nhất Trình Bày Cấu Tạo Và Chức Năng Của Tiểu Não Mới Nhất 3/2023 # Top Like | Comforttinhdauthom.com

Cấu Tạo Và Chức Năng Tiểu Não

Tiểu não là phần thần kinh trung ương nằm ở hố sọ sau, ngay phía sau thân não. Tiểu não nối với thân não bằng 3 đôi cuống tiểu não: Ðôi trên nối với não giữa. Ðôi giữa nối với cầu não. Ðôi dưới nối với hành não. Thực chất các cuống tiểu não là những đường liên hệ của tiểu não với các phần khác của hệ thần kinh.

Tiểu não gồm có thùy nhộng ở giữa và 2 bán cầu tiểu não ở 2 bên. Mỗi bán cầu tiểu não có một lớp chất xám bao bọc bên ngoài gọi là vỏ tiểu não, bên trong là chất trắng chứa một số nhân xám quan trọng như nhân răng (Dentate nucleus) và nhân mái (Fastigial nucleus).

Vỏ tiểu não gồm có 3 lớp. Lớp ngoài cùng là lớp phân tử chứa các nơron. Lớp giữa là lớp tế bào Purkinje. Lớp trong cùng là lớp hạt chứa các tế bào Golgi. Căn cứ theo bậc thang tiến hóa, người ta chia tiểu não ra làm 3 phần:

Phần này nhận những đường dẫn truyền từ tủy sống đưa lên, trong đó quan trọng là đường cảm giác sâu không có ý thức để từ đó tiểu não điều hòa các động tác tự động, điều hòa trương lực cơ và giữ thăng bằng cho cơ thể.

Là phần phát triển muộn nhất theo bậc thang tiến hóa. Tiểu não mới phát triển ở những động vật cấp cao và ở người là hoàn thiện nhất.

2. Các đường liên hệ của tiểu não

Những đường liên hệ đi vào và đi ra khỏi tiểu não đều đi qua 3 đôi cuống tiểu não: (1).Những đường đi vào tận cùng ở vỏ tiểu não.(2).Những đường đi ra xuất phát từ nhân mái và nhân răng.

Vỏ tiểu não đóng vai trò trung gian giữa 2 đường này.

– Những đường đi vào tiểu não

+ Bó tủy – tiểu não chéo (bó Gowers) và bó tủy – tiểu não thẳng (bó Flechsig). Hai bó này xuất phất từ các bộ phận nhận cảm ở gân, cơ, khớp sau đó đi vào tủy sống rồi tận cùng ở vỏ tiểu não (tiểu não cổ), cho tiểu não cảm giác về trương lực cơ (cảm giác sâu không có ý thức).

+ Bó Goll và Burdach. Hai bó này dẫn truyền cảm giác sâu có ý thức, chủ yếu đi lên vỏ não nhưng có một phần nhỏ đi vào tiểu não, cho tiểu não cảm giác bản thể.

+ Bó tiền đình – tiểu não. Xuất phát từ một bộ phận nhận

+ Bó tiểu não – hành não. Xuất phát từ nhân mái đi đến cấu trúc lưới ở hành não.

+ Bó tiểu não – nhân đỏ.Xuất phát từ nhân răng đi đến nhân đỏ ở não giữa rồI đi xuống tủy sống và theo nhánh vận động đi ra ngoài.

+ Bó tiểu não – đồi thị – vỏ não. Xuất phát từ nhân răng đi lên đồi thị và đi đến vùng vận động của vỏ não.

3. Chức năng của tiểu não

Tiểu não có chức năng điều hòa trương lực cơ, qua đó giữ cảm thăng bằng của tai trong là mê cung, sau đó đi tới nhân tiền đình ở hành não rồi tận cùng ở thùy nhộng (nguyên tiểu não), cho tiểu não cảm giác về thăng bằng. + Bó vỏ – cầu – tiểu não. Xuất phát từ các vùng vận động của vỏ não, sau đó đi xuống cầu não và tận cùng ở vỏ tiểu não, dẫn truyền các xung động vận động của vỏ não.

+ Bó tiểu não – tiểu não. Xuất phát từ nhân răng của bán cầu tiểu não bên kia và tận cùng ở vỏ tiểu não bên này, bó này giữ mối liên hệ giữa 2 bán cầu tiểu não.

– Những đường đi ra khỏi tiểu não

+ Bó tiểu não – tiền đình. Xuất phát từ nhân mái đi đến nhân tiền đình rồi chia làm 2: một đường đi đến các dây vận nhãn, một đường đi xuống tủy sống rồi đi ra theo dây vận động.thăng bằng cho cơ thể. Ðồng thời, tiểu não được xem là một cơ quan kiểm soát và điều chỉnh các vận động cả tự động lẫn chủ động.

– Chức năng điều hòa trương lực cơ và giữ thăng bằng cho cơ thể

Tiểu não nhận cảm giác thăng bằng từ mê cung của tai trong (bó tiền đình – tiểu não) và nhận cảm giác trương lực cơ từ đường cảm giác sâu không có ý thức (bó tủy – tiểu não chéo và thẳng).

Tiểu não sẽ truyền những xung động đi xuống (qua các bó tiểu não – tiền đình, tiểu não – nhân đỏ) để điều hòa trương lực cơ và giữ thăng bằng cho cơ thể.

– Chức năng điều hòa các động tác tự động

Ðường ngoại tháp xuất phát từ vùng tiền vận động của vỏ não và các nhân xám dưới vỏ trước khi đi xuống tủy sống đều gửi các xung động đi đến tiểu não, từ đó tiểu não góp phần điều hòa các động tác tự động.

– Chức năng điều hòa các động tác chủ động

Vận động chủ động thực chất do vỏ não điều khiển (vùng vận động). Tuy nhiên, các xung động từ vùng vận động vỏ não trước khi đi xuống tủy sống đều gửi một phần đi đến tiểu não. Ðồng thời, tiểu não cũng nhận một phần cảm giác sâu có ý thức từ dưới đi lên (bó Goll và Burdach). Vì vậy, tiểu não cũng tham gia điều hòa các động tác chủ động. Khi tiểu não tổn thương, các động tác chủ động sẽ bị rối loạn.

Khi tiểu não bị tổn thương (u, nhiễm khuẩn, chấn thương…) sẽ xuất hiện các triệu chứng bệnh lý. Tập hợp các triệu chứng bệnh lý đó gọi là hội chứng tiểu não. Một hội chứng tiểu não đầy đủ gồm những biểu hiện: Giảm trương lực cơ.Hội chứng 3 sai: sai tầm, sai hướng, sai nhịp.Run: run khi làm việc, động tác càng phức tạp càng run nhiều.Giật nhãn cầu. Mất thăng bằng: đi lảo đảo, dễ bị ngã, đi hình zích zắc. Rối loạn phát âm: nói khi nhanh khi chậm, khi to khi nhỏ, nói khó.

Trình Bày Cấu Tạo , Vị Trí, Chức Năng Của Trụ Não, Đại Não,

#vietjack

https://vietjack.com/giai-bai-tap-sinh-hoc-8/ly-thuyet-trac-nghiem-bai-46-tru-nao-tieu-nao-nao-trung-gian.jsp

1. Trụ não

a. Vị trí: tiếp liền với tủy sống ở phía dưới

b. Cấu tạo:

– Trụ não gồm: hành não, cầu não, não giữa (gồm cuống não và củ não sinh tư)

– Chất trắng ở ngoài: gồm đường lên (cảm giác) và đường xuống (vận động) liên hệ với tủy sống và các phần khác của não.

– Chất xám ở trong: tập trung thành các nhân xám, là nơi xuất phát của 12 đôi dây thần kinh não, gồm 3 loại:

+ Dây cảm giác

+ Dây vận động

+ Dây pha

c. Chức năng

– Điều khiển, điều hòa hoạt động của các cơ quan: tuần hoàn, hô hấp, tiêu hóa (các cơ quan sinh dưỡng)

2, Não trung gian:

a. Vị trí : nằm giữa trụ não và đại não

b. Cấu tạo : – Não trung gian gồm đồi thị và vùng dưới đồi

c. chức năng :

– Điều khiển các quá trình trao đổi chất và điều hòa thân nhiệt

3. Đại não

a. Vị trí : lớn nhất, nằm trên tiểu não

b. Cấu tạo :

– Đại não ở người rất phát triển, che lấp cả não trung gian và não giữa.

– Bề mặt của đại não được phủ bởi một lớp chất xám làm thành vỏ não. Bể mặt của đại não có nhiều nếp gấp, đó là các chất xám và khe và rãnh. Làm tăng diện tích bề mặt vỏ não (nơi chứa thân của các nơron) lên tới 2300 – 2500cm2. Hơn 2/3 bề mặt của vỏ não nằm trong các khe và rãnh, vỏ não chỉ dày khoảng 2 -3 mm, gồm 6 lớp, chủ yếu là các tế bào hình tháp.

– Các rãnh chia mỗi nửa đại não thành các thuỳ. Rãnh đỉnh ngăn cách thuỳ trán và thuỳ đỉnh, rãnh thái dương ngăn cách thuỳ trán và thùy đỉnh với thuỳ thái dương. Trong các thuỳ, các khe đã tạo thành các hổi hay khúc cuộn não.

– Dưới võ não là chất tráng, trong đó chứa các nhân nền (nhân dưới vỏ).

c. Chức năng :

Các khe và rãnh chia não thành các thùy và các hồi não, trong đó có các vùng cảm giác, vùng vận động, đặc biệt là vùng vận động ngôn ngữ và vùng hiểu tiếng nói và chữ viết.

4. Tiểu não

a. Vị trí: nằm phía sau trụ não

b. Chức năng :

– Điều hòa, phối hợp các cử động phức tạp và giữ thăng bằng cho cơ thể.

c. Cấu tạo :

– Chất xám ở ngoài: làm thành vỏ tiểu não và các nhân

– Chất trắng ở trong là các đường dẫn truyền nối vỏ tiểu não và các nhân với các phần khác của thần kinh

Mô Tả Cấu Tạo Và Trình Bày Chức Năng Các Phần Của Não Bộ Và Tủy Sống

Câu 3

cấu tạo não bộ

II. Cấu tạo và chức năng của trụ não

Cũng như tủy sống, trụ não gồm chất trắng (ngoài) và chất xám (trong). Chất trắng là các đường liên lạc dọc, nối tủy sống với các phần trên của não và bao quanh chất xám. Chất xám ở trụ não tập trung thành các nhân xám. Đó là các trung khu thần kinh, nơi xuất phát các dây thần kinh não. Có 12 đôi dây thần kinh não, gồm 3 loại: dây cảm giác, dây vận động và dây pha (hình 46-2).

Chức năng chủ yếu của trụ não là điều khiển, điều hòa hoạt động của các nội quan, đặc biệt là hoạt động tuần hoàn, hô hấp, tiêu hóa,do các nhân xám đảm nhiệm. Chất trắng làm nhiệm vụ dẫn truyền, bao gồm các đường dẫn truyền lên(cảm giác) và các đường dẫn truyền xuống (vận động).

III. Não trung gian

Não trung gian nằm giữa trụ não và đại não, gồm đồi thị và vùng dưới đồi. Đồi thị là trạm cuối cùng chuyển tiếp của tất cả các đường dẫn truyền cảm giác từ dưới đi lên não. Các nhân xám nằm ở vùng dưới đồi là trung ương điều khiển các quá trình trao đổi chất và điều hòa thân nhiệt.

IV. Tiểu não

Tiểu não cũng gồm hai thành phần cơ bản là chất trắng và chất xám. Chất xám làm thành lớp vỏ tiểu não và các nhân. Chất trắng nằm ở phía trong, là các đường dẫn truyền nối vỏ tiểu não và các nhân với các phần khác của hệ thần kinh (tủy sống, trụ não, não trung gian và bán cầu đại não).

*Cấu tạo tủy sống

+ Màng tuỷ sống. Tuỷ sống được bao bọc trong 3 lớp màng: lớp màng cứng ở bên ngoài. Áp sát màng cứng là lớp màng nhện, mỏng đàn hồi. Màng cứng và màng nhện có chức năng bảo vệ. Bên trong cùng là lớp màng mạch (còn gọi là màng não – tuỷ) mềm, dính chặt vào tuỷ sống, có nhiệm vụ nuôi dưỡng mô tuỷ sống.

+ Chất xám. Nằm trong phần chất trắng, hình chữ H. Ở chính giữa có 1 ống rỗng (ống tủy sống) chứa dịch não tủy. Chất xám do thân và các tua ngắn của các tế bào thần kinh tủy sống tạo nên.

Chất xám mỗi bên chia thành sừng trước, sừng sau (ở đoạn ngực có thêm sừng bên). Sừng trước rộng, do thân các nơron vận động, kích thước lớn tạo nên. Sừng sau hẹp, do các nơron cảm giác, kích thước nhỏ tạo nên. Sừng bên do thân các nơron dinh dưỡng tạo thành.

Ngoài ra, tia chất xám còn ăn sâu vào phần chất trắng giữa sừng bên và sừng sau tạo thành lưới tủy.

Một số nơron thần kinh trong chất xám tụ tập lại thành nhân (còn gọi là nhân chất xám) và một số nơron nhỏ nằm rải rác tạo nên các nơron liên hợp làm nhiệm vụ liên lạc giữa nơron cảm giác và nơron vận động thuộc cùng một đốt tủy.

+ Chất trắng. Nằm bao quanh các chất xám, do các sợi trục của nơron tủy tạo nên, tạo thành các đường đi lên và đi xuống. Đường đi lên (đường hướng tâm) do các sợi trục của các nơron cảm giác tạo nên. Đường đi xuống (đường li tâm) do các sợi trục của nơron vận động tạo nên. Ngoài ra còn có các sợi trục của các nơron liên hợp tạo thành bó chất trắng nối các trung khu với nhau. Tất cả các sợi trục tạo thành chất trắng của tủy sống đều có bao miêlin bao bọc không liên tục.

Phần chất trắng ở mỗi bên tủy sống tạo thành 3 cột: trước, sau, bên. Mỗi cột có nhiều bó, trong đó có bó hướng tâm, li tâm, bó liên hợp.

Các bó hướng tâm: gồm bó tủy sau giữa (bó Burdach); bó tủy sau bên ( bó Goll); bó tủy – tiểu não sau (bó tiểu não thẳng); bó tủy – tiểu não trước (bó tiểu não bắt chéo) và bó tủy – thị (bó cung)

Các bó li tâm: gồm bó tháp thẳng, bó tháp chéo và các bó ngoại tháp (gồm bó đỏ – tủy; bó thị – tủy, bó tiền đình – tủy) * Chức năng của tủy sống + Chức năng phản xạ. Chức năng phản xạ của tuỷ sống do phần chất xám trong tuỷ sống đảm nhận. Đó là các loại phản xạ tự nhiên, được xem là những phản xạ bản năng để bảo vệ cơ thể. Có 3 loại nơ ron đảm nhận chức năng phản xạ là nơron cảm giác, nằm ở rễ sau, dẫn xung cảm giác vào chất xám. Nơron liên lạc dẫn xung thần kinh ra sừng trước. Nơ ron vận động, nằm ở rễ trước, dẫn truyền xung vận động đến cơ vân và các cơ quan thừa hành.

Tuỷ sống điều tiết mọi hoạt động như các hoạt động niệu – sinh dục, nhịp hô hấp, hoạt động tim mạch. Tuỷ sống là trung tâm cấp thấp của vận động cơ toàn thân. Tuỷ sống tham gia và thực hiện các phản xạ vận động phức tạp, đồng thời là nơi giao tiếp của các phản xạ vận động.

Câu 2

nêu và giải thích…

cấu tạo của da

Trình Bày Cấu Tạo Và Chức Năng Của Thực Vật

1,- Vách tế bào : làm cho tế bào có hình dạng nhất định

– Màng sinh chất : bao bọc ngoài chất tế bào

– Chất tế bào : là chất keo lỏng , trong chứa các bào quan như lục lạp

– Nhân : điều khiển mọi hoạt động sống của tế bào

– Không bào : chứa dịch tế bào

2,Khi bóc đi một khoanh vỏ ngoài của thân cây ( Phải là cây thân gỗ) thì một thì gian sau phía trên của khoanh bóc ấy sẽ phình ra. Phần vỏ của đoạn phình to ấy trở nên sần sùi.

Hiện tượng này được giải thích như sau: trong thân cây (cây thân gỗ) có một hệ thống bó mạch gồm mạch ray và mạch gỗ có thể hiểu chức năng của mạch ray một cách nôm na như hệ thống động mạch và tĩnh mạch trong cơ thể động vật và cả con người. Hệ mạch này (mạch ray) có chức năng vận chuyển nước và khoáng chất lên nuôi cây. Hệ hthống mạch này cũng đảm trách vai trò dẫn chất hữu cơ do lá cây tổng hợp từ nước, khoáng chât về bộ rễ và các pần phía dưới khoanh ỏí ủa bị cắt.

Khi thực hiệ thao tác cắt vỏ bạn đã vô tình cắt bỏ luôn một đoạn trong bó mạch ray. Vì tế mà chất hữu cơ do lá cây tổng hợp không chuyển hết xuống những phần phía dưới khoanh vỏ bị ccắt.

Lượng chất hữu cơ này tích tụ lại ở phần trên của khoanh vỏ bị cắt lâu ngày làm nó phình to lên. 3,Trong thời gian 100 phút từ một tế bào vi khuẩn đã phân bào tạo ra tất cả 32 tế bào mới. 4,- Không phải tất cả các rễ cây đều có miền hút, vì miền hút có lông hút giúp hấp thụ nước và muối khoáng mà cây sống trong nước thì không có lông hút do rễ mọc chìm trong nước, khi đó nước được hấp thụ qua bề mặt của rễ. 5,-Vì do dân số tăng nhanh, diện tích đất ngày càng nhỏ, nạn chặt phá rừng tăng cao nên chúng ta cần phải trồng thêm rừng và bảo vệ chúng. -hằng năm chúng ta phải chứng kiến nhiều trận lũ lụt, thiên tai mất đi khá nhiều hecta rừng. Dân số tăng nhanh khiến nhu cầu về đất để làm nhà và canh tác càng tăng và nhu cầu về gỗ cũng vậy. Vì vậy số lượng rừng ngày càng giảm. Chúng ta phải bảo vệ và trồng thêm chúng để góp phần điều hòa khí hậu, chống xói mòn, lũ lụt,…