Top 12 # Xem Nhiều Nhất Trình Bày Cấu Tạo Và Chức Năng Của Phổi Mới Nhất 3/2023 # Top Like | Comforttinhdauthom.com

Trình Bày Cấu Tạo Và Chức Năng Của Phổi

1. Vị trí và cấu tạo của phổi

Trong con người, phổi gồm có hai buồng phổi nằm bên trong lồng ngực, được bao bọc bởi các xương sườn chung quanh, phía dưới có cơ hoành ngăn giữa phổi và các cơ quan trong bụng như gan, dạ dày, lá lách. Giữa hai buồng phổi là khí quản (1) – là ống dẫn khí chính. Khí quản phân ra hai nhánh phế quản chính (2) (3). Quả tim nằm giữa hai phổi (trung thất), hơi trệch về bên trái.Những ống dẫn khí lớn hơn như khí quản và phế quản lớn được nhiều vành sụn giữ cho cứng và có ít cơ trơn. Bên trong các ống có lát màng tế bào tiêm mao và một lớp màng nhầy mỏng trên các tế bào này. Chất nhầy giữ bụi, hạt phấn và các chất bẩn khác. Qua chuyển động của tiêm mao, chất bẩn bám theo màng nhầy được đẩy lên và đưa vào thực quản nuốt xuống dạ dày theo nước miếng.

Phổi được các xương sườn, xương sống, xương ức và các gân cơ của lồng ngực che chở. Hai lá phổi được bao bọc bởi một màng mỏng. Cơ quan này chiếm gần hết lồng ngực, tuy to nhưng xốp, có trọng lượng trung bình 300-475 g. Phổi phải to hơn phổi trái; ống phế quản phổi bên phải to và dốc nên dị vật hay rơi vào đây.

2. Chức năng của phổi

Không tế bào nào trong cơ thể hoạt động mà không cần đến những phân tử ôxy nhỏ bé mà phổi mang đến. Là cơ quan tiếp xúc với khí trời, có rất nhiều tác nhân gây bệnh ở ngoài môi trường xâm nhập nên phổi có nhiều chức năng nhằm chống lại các nguy cơ làm tổn thương mình.

Monkey Junior – Cho Bé Nền Tảng Ngôn Ngữ Vững Chắc

Các mao mạch ở phế nang tạo thành một mạng lưới dày đặc, làm nhiệm vụ trao đổi khí – chức năng chính của phổi. Cùng đi với mạch máu là các dây thần kinh điều khiển các cơ trơn phế quản, làm cho phế quản giãn ra hoặc co lại. Toàn bộ mặt trong các phế quản và phế nang có niêm mạc bao phủ với lớp nhung mao rất mịn luôn rung chuyển để đưa các vật lạ ra ngoài.

Ở người lớn tầm vóc trung bình, thể tích khí lưu thông là 1,2 lít/phút, trong vòng 24 tiếng đồng hồ là hơn 1.700 lít. Thể tích máu ở trong các mao mạch phế nang là 250 ml. Nhờ sự chênh áp lực của ôxy và khí CO2 mà ôxy từ phế nang được chuyển vào máu, gắn vào các hồng cầu làm cho máu động mạch có màu đỏ tươi đi nuôi cơ thể. Còn khí CO2 được chuyển ra phế nang, rồi theo các phế quản thở ra ngoài.

Người ta thường nghĩ phổi chỉ có chức năng trao đổi chất ôxy và CO2. Thực ra, mỗi tế bào phổi hoạt động như một nhà máy siêu nhỏ và đảm nhận những chức năng cực kỳ quan trọng, giúp cho cơ thể duy trì cuộc sống. Tế bào biểu mô (phủ lên toàn bộ lòng phế nang, phế quản) và tế bào nội mô (phủ lên nền mạch) như một hàng rào ngăn nước và các phân tử protein đi quá nhiều vào mô kẽ (tổ chức liên kết giữa màng phế nang và mao quản), tham gia vào quá trình chuyển hóa và tổng hợp nhiều chất quan trọng. Trong mô kẽ có các tế bào miễn dịch; chúng tăng số lượng khi có bệnh lý, tạo kháng thể giúp chống vi khuẩn và tăng sức chống đỡ của cơ thể. Xác bạch cầu cùng với xác vi khuẩn chết được bài tiết ra ngoài dưới hình thức đờm.

Do phổi được cấu tạo bởi các thùy, phân thùy riêng biệt nên khi một thùy bị viêm nhiễm, các thùy còn lại sẽ tăng công suất, bù cho các tổ chức đã bị tổn thương. Khi cơ thể suy yếu, tác nhân gây bệnh mạnh, tổn thương có thể lan tỏa ra một phổi hay cả hai phổi, gây bệnh lý rất nặng.

Mỗi người nên biết tự bảo vệ phổi của mình cũng như cộng đồng bằng cách hạn chế ô nhiễm môi trường. Khi có nghi ngờ mắc bệnh hô hấp như sốt, ho, khạc đờm, khó thở, đau ngực…, phải đến cơ sở y tế để được khám, chữa bệnh kịp thời.

Trình Bày Cấu Tạo Và Chức Năng Của Tai

Hình 51-1. Cấu tạo của tai

Khoang tai giữa thông với hầu nhờ có vòi nhĩ nên bảo đảm áp suất hai bên màng nhĩ được cân bằng. Tai trong gồm 2 bộ phận : – Bộ phận tiền đình và các ống bán khuyên thu nhận các thông tin về vị trí và sự chuyển động của cơ thể trong không gian. – Ốc tai thu nhận các kích thích của sóng âm. Ốc tai bao gồm ốc tai xương, trong có ốc tai màng (hình 51-2).

Hình 51-2. Phân tích cấu tạo của ốc tai (trái) A. Ốc tai và đường truyền sóng âm ;B. Ốc tai xương và ốc tai màng ; c. Cơ quan Coocti

Ốc tai màng là một ống màng chạy suốt dọc ốc tai xương và cuốn quanh trụ ốc hai vòng rưỡi, gồm màng tiền đình ở phía trên, màng cơ sở ở phía dưới và màng bên áp sát vào vách xương của ốc tai xương. Màng cơ sở có khoảng 24 000 sợi liên kết dài ngắn khác nhau : dài ở đinh ốc và ngắn dần khi xuống miệng ốc. Chúng chăng ngang từ trụ ốc sang thành ốc.

Trên màng cơ sở có cơ quan Coocti, trong đó có các tế bào thụ cảm thính giác.

II- Chức năng thu nhận sóng âm Sóng âm từ nguồn âm phát ra được vành tai hứng lấy, truyền qua ống tai vào làm rung màng nhĩ, rồi truyền qua chuỗi xương tai vào làm rung màng “cửa bầu” và cuối cùng làm chuyển động ngoại dịch rồi nội dịch trong ốc tai màng, tác động lên cơ quan Coocti. Sự chuyển động ngoại dịch được dễ dàng nhờ có màng của “cửa tròn” (ở gần cửa bầu, thông với khoang tai giữa). Tùy theo sóng âm có tần số cao (âm bổng) hay thấp (âm trầm), mạnh hay yếu mà sẽ làm cho các tế bào thụ cảm thính giác của cơ quan Coocti ở vùng này hay vùng khác trên màng cơ sở hưng phấn, truyền về vùng phân tích tương ứng ở trung ương cho ta nhận biết về các âm thanh đó. III – Vệ sinh tai Ráy tai do các tuyến ráy trong thành ống tai tiết ra. Thông thường ráy tai hơi dính có tác dụng giữ bụi, nên thường phải lau rửa bằng tăm bông, không dùng que nhọn hoặc vật sắc để ngoáy tai hay lấy ráy, có thể làm tổn thương hoặc thủng màng nhĩ. Trẻ em cần được giữ gìn vệ sinh để tránh viêm họng. Viêm họng có thể qua vòi nhĩ dẫn tới viêm khoang tai giữa. Tránh nơi có tiếng ồn hoặc tiếng động mạnh tác động thường xuyên ảnh hưởng tới thần kinh, làm giảm tính đàn hồi của màng nhĩ – nghe không rõ. Nếu tiếng động quá mạnh, tác động bất thường có thể làm rách màng nhĩ và tổn thương các tế bào thụ cảm thính giác dẫn tới điếc. Cần có những biện pháp để chống hoặc giảm tiếng ồn.

Phổi Nằm Ở Đâu? Cấu Tạo, Chức Năng Của Phổi

Từ lúc sinh ra đến lúc trút hơi thở cuối cùng, phổi luôn làm việc cật lực để cung cấp đủ oxy cho tế bào trong cơ thể con người. Ấy thế nhưng, đại đa số nhiều người lại không hề biết phổi nằm ở đâu và có cấu tạo như thế nào?

Phổi có tính chất đàn hồi, mềm và xốp; ở người bình thường gồm có 2 lá phổi và được cấu tạo bởi các thùy. Phổi trái thường nhỏ hơn phổi phải. Dung tích của mỗi phổi khoảng 5000 ml khi hít vào gắng sức. Phổi có hình thể gồm mặt ngoài, mặt trong và màng phổi.

Hình thể bên ngoài của phổi

Phổi có dạng một nửa hình nón được treo trong khoang màng phổi bởi dây chằng phổi và cuống phổi. Phổi có ba mặt, một đỉnh, hai bờ. Mặt ngoài phổi lồi, áp vào thành ngực còn mặt trong giới hạn hai bên của trung thất, mặt dưới gọi là đáy phổi được áp vào cơ hoành.

Nhô lên khỏi xương sườn I. Phía sau, đỉnh phổi ngang mức đầu sau xương sườn I, còn phía trước thì ở trên phần trong xương đòn khoảng 3cm.

Ðặc điểm chung của hai phổi: áp sát mặt trong lồng ngực, có vết ấn của các xương sườn. Mặt sườn có khe chếch bắt đầu từ ngang mức gian sườn 3 ở phía sau chạy xuống đáy phổi, chia phổi ra thành các thuỳ phổi. Mặt các thuỳ phổi áp vào nhau gọi là mặt gian thuỳ. Trên bề mặt phổi có các diện hình đa giác to, nhỏ khác nhau; đó là đáy của các tiểu thuỳ phổi – đơn vị cơ sở của phổi.

Ðặc điểm riêng của từng phổi: phổi phải có thêm khe ngang, đi từ khe chếch, ngang mức khoảng gian sườn 4 chạy ngang ra trước, nên phổi phải có ba thuỳ là thùy trên, thùy giữa và thùy dưới. Phổi trái chỉ có khe chếch, nên phổi trái chỉ có hai thuỳ là thùy trên và thùy dưới. Ở phía trước dưới thuỳ trên, có một mẫu phổi lồi ra gọi là lưỡi của phổi trái, tương ứng với thuỳ giữa của phổi phải.

Mặt trong của phổi được cấu tạo bởi các thành phần đi qua rốn phổi, phân chia nhỏ dần trong phổi. Bao gồm cây phế quản, động mạch và tĩnh mạch phế quản, động mạch và tĩnh mạch phổi, các sợi thần kinh, các mô liên kết và bạch mạch.

Phế quản chính chui vào rốn phổi và chia thành các phế quản thuỳ. Mỗi phế quản thuỳ dẫn khí cho một thuỳ phổi và lại chia thành các phế quản phân thuỳ, dẫn khí cho một phân thuỳ phổi. Phế quản phân thuỳ chia ra các phế quản hạ phân thuỳ và lại chia nhiều lần nữa cho tới phế quản tiểu thuỳ, dẫn khí cho một tiểu thuỳ phổi.

Là thành phần dinh dưỡng của phổi.

Ðộng mạch phế quản nhỏ, là nhánh bên của động mạch chủ. Thường có một động mạch bên phải và hai ở bên trái.

Tĩnh mạch phế quản đổ vào các tĩnh mạch đơn, một số nhánh nhỏ đổ vào tĩnh mạch phổi.

Hệ thống lưới mao mạch phế nang đổ vào tĩnh mạch quanh tiểu thuỳ; rồi tiếp tục thành những thân lớn dần cho tới các tĩnh mạch gian phân thuỳ hoặc tĩnh mạch trong phân thuỳ; các tĩnh mạch thuỳ; và cuối cùng họp thành hai tĩnh mạch phổi ở mỗi bên phổi, dẫn máu giàu ôxy đổ về tâm nhĩ trái. Hệ thống tĩnh mạch phổi không có van.

Thân động mạch phổi: Bắt đầu đi từ lỗ động mạch phổi của tâm thất phải, lên trên, sang trái và ra sau. Khi tới bờ sau quai động mạch chủ thì chia thành động mạch phổi phải và động mạch phổi trái.

Ðộng mạch phổi phải: đi ngang sang phải, chui vào rốn phổi phải ở trước phế quản chính; rồi ra phía ngoài và cuối cùng ở sau phế quản.

Ðộng mạch phổi trái: ngắn và nhỏ hơn động mạch phổi phải, đi chếch lên trên sang trái, bắt chéo mặt trước phế quản chính trái; chui vào rốn phổi ở phía trên phế quản thuỳ trên trái.

Gồm nhiều mạch bạch huyết chạy trong nhu mô phổi, đổ vào các hạch bạch huyết phổi; cuối cùng đổ vào các hạch khí quản trên và dưới ở chổ chia đôi của khí quản.

Thần kinh đến phổi gồm:

Hệ thần kinh giao cảm xuất phát từ đám rối phổi.

Hệ phó giao cảm các nhánh của dây thần kinh lang thang.

Màng phổi là một thanh mạc gồm hai lá: Màng phổi tạng và màng phổi thành. Giữa hai lá là hai ổ màng phổi, hai bên phải và trái riêng biệt nhau.

Bao phủ toàn bộ bề mặt và dính chặt vào nhu mô phổi, lách cả vào các khe gian thuỳ. Ở rốn phổi, màng phổi tạng quặt ra để liên tiếp với màng phổi thành.

Lót mặt trong lồng ngực và tạo nên túi màng phổi, bao gồm:

Màng phổi trung thất: là giới hạn bên của trung thất, áp sát phần trung thất của màng phổi tạng.

Màng phổi sườn: áp sát vào mặt trong lồng ngực; ngăn cách với thành ngực bởi lớp mô liên kết mỏng gọi là mạc nội ngực.

Cuối cùng là màng phổi hoành: phủ lên mặt trên cơ hoành. Phần mạc nội ngực ở đây được gọi là mạc hoành màng phổi.

Ðỉnh màng phổi là phần màng phổi thành tương ứng với đỉnh phổi.

Ngách màng phổi: được tạo bởi hai phần của màng phổi thành. Có hai ngách màng phổi chính:

Ngách sườn hoành: do màng phổi sườn gặp màng phổi hoành.

Ngách sườn trung thất: do màng phổi sườn gặp màng phổi trung thất.

Ở màng phổi có đặc tính:

Là một khoang ảo nằm giữa màng phổi thành và màng phổi tạng.

Mỗi phổi có một ổ màng phổi kín, riêng biệt, không thông nhau.

Phổi có chức năng sinh lý là thực hiện trao đổi khí giữa cơ thể và môi trường bên ngoài. Quá trình trao đổi khí được thực hiện trên toàn bộ mặt trong của các phế quản. Để có thể vận chuyển được các vật thể lạ ra bên ngoài thì các phế nang có niêm mạc bao phủ phải luôn rung chuyển.

Theo đó là các tế bào phổi có chức năng giúp cơ thể duy trì cuộc sống tế bào biểu mô và tế bào nội mô. Những tế bào phổi sẽ tạo nên một hàng rào có công dụng ngăn chặn nước và các phân tử đi qua nhiều vào mô kẽ. Đồng thời, tham gia vào những quá trình vận chuyển và tổng hợp nhiều chất quan trọng.

Phổi nằm ở đâu trong cơ thể con người?

Trong cơ thể, phổi có chức năng chính làm nhiệm vụ vận chuyển khí oxy từ môi trường bên ngoài vào nuôi các tế bào trong cơ thể và đẩy khí cabonic độc hại ra ngoài.

Trong mỗi người, phổi gồm có hai buồng phổi. Vị trí giải phẫu của phổi nằm bên trong lồng ngực được bao bọc bởi các xương sườn xung quanh. Phía dưới phổi có cơ hoành ngăn giữa phổi với các cơ quan khác trong ổ bụng như dạ dày, gan và lá lách.

Giữa hai buồng phổi là khí quản. Khí quản phân chia ra làm nhánh phế quản chính; quả tim nằm giữa hai phổi là trung thất, hơi trệch về bên trái.

Nguy cơ ảnh hưởng đến sức khỏe của phổi

Với chức năng chính là trao đổi khí giữa cơ thể với môi trường bên ngoài nên phổi dễ bị vi khuẩn, virus, nấm và ký sinh trùng xâm nhập gây ho khan hoặc ho có đờm, khó thở. Các bệnh lý thường gặp là , viêm phổi, viêm phế quản cấp , viêm phế quản mãn tính, lao phổi, bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính,…

Vì vậy, để phổi luôn được khỏe mạnh mỗi người chúng ta nên chú ý việc tránh các tác nhân gây bệnh. Ví dụ như tiếp xúc với khói bụi, khói thuốc lá, mùi hóa chất,… Đặc biệt, tăng cường sử dụng các loại thực phẩm dinh dưỡng đầy đủ; luyện tập thể dục hàng ngày sẽ giúp phổi hạn chế được nguy cơ nhiễm bệnh hoặc tăng nặng bệnh.

Qua những thông tin được cung cấp ở trên, hi vọng bạn đọc đã nắm rõ được vị trí phổi nằm ở đâu trong cơ thể con người. Cũng như hình thể và chức năng sinh lý của phổi. Mong rằng những thông tin này cũng giúp bạn đọc biết tầm quan trọng của phổi đối với cơ thể người; và có ý thức bảo vệ sức khỏe phổi tốt hơn. Ngoài ra bạn cũng cần tham khảo ngay những bài thuốc chữa viêm phổi, viêm phế quản hiệu quả để có thể phòng ngừa và điều trị.

Bước 1: Sử dụng kháng sinh

Theo chúng tôi Nguyễn Trọng Nghĩa (Giảng viên ĐH Y Dược TP Hồ Chí Minh) thì việc điều trị viêm phổi cần tiến hành theo các bước sau:

Bước 2: Uống nhiều nước

Dùng nhóm thuốc trị viêm phổi: Penicillin, macrolid cephalosporin, nhóm quinolone (levofloxacin, ciprofloxacin, moxifloxacin) từ 7-10 ngày giúp hạ nhiệt, giảm ho, giảm đau nhức.

Bước 3: Kiểm soát cơn sốt

Các triệu chứng sốt, ớn lạnh hay đổ mồ hôi nhiều là dấu hiệu mất nước do đó người mắc bệnh viêm phổi cần uống đủ nước. Trong trường hợp mất nước nghiêm trọng, bệnh nhân cần nhập viện.

Các bài thuốc có nguồn gốc tự nhiên sẽ giúp loại bỏ độc tố trong cơ thể, trị tận gốc nguyên nhân viêm phổi từ đó tăng cường sức đề kháng, phòng tránh tái phát. Theo đó lộ trình này, bệnh nhân nên lựa chọn bài thuốc Cao Bổ Phế Tâm Minh Đường – sản phẩm giúp trị viêm phổi một cách khoa học.

Cao Bổ Phế được điều chế từ 8 vị thuốc được ví “bát dược bổ phế” cực quý hiếm cát cánh, trần bì, la bạc tử, kim ngân hoa, tang bạch bì, bách bộ, cải trời kinh giới. Trong đó vị thuốc chủ dược chính là trần bì (vỏ quýt khô) thảo dược kinh điển có tác dụng tạo trệ tiêu đàm, bổ khí huyết, phế khí, trừ hàn nhiệt.

Nhờ sự cẩn trọng, tỉ mỉ từ khâu lựa chọn nguyên liệu cho tới khâu điều chế nên chỉ sau 2 – 3 liệu trình sử dụng Cao Bổ Phế trị viêm phổi bệnh nhân sẽ nhận được hiệu quả tích cực:

Cao giúp thanh nhiệt, tiêu viêm, giải độc đồng thời giảm thiểu triệu chứng viêm nhiễm, ho, khó thở, đau ngực do bệnh viêm phổi gây nên.

Tăng cường kháng thể IFN -y- trọng yếu ngăn ngừa virus, vi khuẩn nguyên nhân chính gây bệnh viêm phổi.

Chức năng Tạng – Tỳ – Phế được phục hồi, bệnh viêm phổi nhanh chóng cải thiện và duy trì sức khỏe tốt khi ngưng sử dụng cao.

Trình Bày Cấu Tạo Của Hoatrình Bày Cấu Tạo Của Hoa . Cấu Tạo Và Chức Năng Của Nhị Hoa Và Nhụy Hoa

Một bông hoa điển hình bao gồm bốn loại cấu trúc gắn vào đỉnh của một cuống ngắn. Mỗi loại cấu trúc này được sắp xếp thành vòng trên đế hoa. Bốn vòng chính tính từ gốc (móng) của hoa hay mấu thấp nhất và tính dần lên trên là:

Đài hoa: vòng ngoài cùng nhất, bao gồm các thành phần đơn vị gọi là lá đài; chúng thường có màu xanh và bao bọc phần còn lại của hoa khi ở trong nụ. Tuy nhiên, các lá đài này có thể không có hoặc dễ thấy và sặc sỡ nổi bật như các cánh hoa ở một số loài.

Tràng hoa: vòng kế tiếp tính về phía đỉnh, bao gồm các thành phần đơn vị gọi là cánh hoa, chúng thường mỏng, mềm và có màu sắc sặc sỡ để thu hút động vật giúp chúng thụ phấn.

Bộ nhị: vòng kế tiếp (đôi khi sắp xếp thành vài vòng), bao gồm các thành phần đơn vị gọi là nhị hoa. Nhị hoa bao gồm 2 phần: một cuống nhỏ gọi là chỉ nhị, trên đầu của chỉ nhị là bao phấn, trong đó sinh ra phấn hoa nhờ phân bào giảm nhiễm để cuối cùng phát tán đi.

Bộ nhụy: vòng trong cùng nhất của hoa, bao gồm một hay vài đơn vị thành phần gọi là lá noãn. Lá noãn hay các lá noãn hợp lại thành một cấu trúc rỗng, gọi là bầu nhụy, bên trong nó sinh sản ra các noãn. Noãn là các túi đại bào tử và tới lượt chúng, chúng sinh ra các đại bào tử nhờ phân bào giảm nhiễm để phát triển thành các thể giao tử cái. Chúng tạo ra các tế bào trứng. Bộ nhụy của hoa cũng được miêu tả bằng cách sử dụng một thuật ngữ thay thế là cấu trúc mà người ta nhìn thấy ở vòng trong cùng nhất (bao gồm một bầu nhụy, vòi nhụy và đầu nhụy), gọi là nhụy hoa. Một nhụy có thể bao gồm một lá noãn hay vài lá noãn hợp lại cùng nhau. Phần đỉnh dính của nhụy gọi là đầu nhụy, nơi tiếp nhận phấn hoa. Một cuống hỗ trợ nâng đỡ gọi là vòi nhụy, trở thành con đường cho các ống phấn phát triển từ các hạt phấn hoa bám vào đầu nhụy.

Cấu tạo và chức năng của nhị và nhụy hoa?

– Cấu tạo:

+ Nhị có nhiều hạt phấn mang tế bào sinh dục đực.

+ Nhụy có bầu chứa noãn mang tế bào sinh dục cái.

– Chức năng: Nhị và nhụy là cơ quan sinh sản chủ yếu của hoa.