Top 8 # Xem Nhiều Nhất Trình Bày Cấu Tạo Chức Năng Của Tiểu Não Mới Nhất 3/2023 # Top Like | Comforttinhdauthom.com

Trình Bày Cấu Tạo , Vị Trí, Chức Năng Của Trụ Não, Đại Não,

#vietjack

https://vietjack.com/giai-bai-tap-sinh-hoc-8/ly-thuyet-trac-nghiem-bai-46-tru-nao-tieu-nao-nao-trung-gian.jsp

1. Trụ não

a. Vị trí: tiếp liền với tủy sống ở phía dưới

b. Cấu tạo:

– Trụ não gồm: hành não, cầu não, não giữa (gồm cuống não và củ não sinh tư)

– Chất trắng ở ngoài: gồm đường lên (cảm giác) và đường xuống (vận động) liên hệ với tủy sống và các phần khác của não.

– Chất xám ở trong: tập trung thành các nhân xám, là nơi xuất phát của 12 đôi dây thần kinh não, gồm 3 loại:

+ Dây cảm giác

+ Dây vận động

+ Dây pha

c. Chức năng

– Điều khiển, điều hòa hoạt động của các cơ quan: tuần hoàn, hô hấp, tiêu hóa (các cơ quan sinh dưỡng)

2, Não trung gian:

a. Vị trí : nằm giữa trụ não và đại não

b. Cấu tạo : – Não trung gian gồm đồi thị và vùng dưới đồi

c. chức năng :

– Điều khiển các quá trình trao đổi chất và điều hòa thân nhiệt

3. Đại não

a. Vị trí : lớn nhất, nằm trên tiểu não

b. Cấu tạo :

– Đại não ở người rất phát triển, che lấp cả não trung gian và não giữa.

– Bề mặt của đại não được phủ bởi một lớp chất xám làm thành vỏ não. Bể mặt của đại não có nhiều nếp gấp, đó là các chất xám và khe và rãnh. Làm tăng diện tích bề mặt vỏ não (nơi chứa thân của các nơron) lên tới 2300 – 2500cm2. Hơn 2/3 bề mặt của vỏ não nằm trong các khe và rãnh, vỏ não chỉ dày khoảng 2 -3 mm, gồm 6 lớp, chủ yếu là các tế bào hình tháp.

– Các rãnh chia mỗi nửa đại não thành các thuỳ. Rãnh đỉnh ngăn cách thuỳ trán và thuỳ đỉnh, rãnh thái dương ngăn cách thuỳ trán và thùy đỉnh với thuỳ thái dương. Trong các thuỳ, các khe đã tạo thành các hổi hay khúc cuộn não.

– Dưới võ não là chất tráng, trong đó chứa các nhân nền (nhân dưới vỏ).

c. Chức năng :

Các khe và rãnh chia não thành các thùy và các hồi não, trong đó có các vùng cảm giác, vùng vận động, đặc biệt là vùng vận động ngôn ngữ và vùng hiểu tiếng nói và chữ viết.

4. Tiểu não

a. Vị trí: nằm phía sau trụ não

b. Chức năng :

– Điều hòa, phối hợp các cử động phức tạp và giữ thăng bằng cho cơ thể.

c. Cấu tạo :

– Chất xám ở ngoài: làm thành vỏ tiểu não và các nhân

– Chất trắng ở trong là các đường dẫn truyền nối vỏ tiểu não và các nhân với các phần khác của thần kinh

Thế Nào Là Tiểu Não? Cấu Tạo Và Chức Năng Của Tiểu Não

Thế nào là tiểu não?

Tiểu não là phần thần kinh trung ương nằm ở hố sọ sau ngay phía sau thân não Tiểu não nối với thân não bằng 3 đôi cuống tiểu não: Ðôi trên nối với não giữa Ðôi giữa nối với cầu não Ðôi dưới nối với hành não. Thực chất chức năng các cuống tiểu não là những đường liên hệ của tiểu não với các phần khác của hệ thần kinh.

T iểu não là phần thần kinh trung ương ở hố sọ sau

Giải phãu tiểu não

Cấu tạo của tiểu não gồm có thùy nhộng ở giữa và 2 bán cầu tiểu não ở 2 bên. Mỗi bán cầu tiểu não có một lớp chất xám bao bọc bên ngoài gọi là vỏ tiểu não, bên trong là chất trắng chứa một số nhân xám quan trọng như nhân răng (Dentate nucleus) và nhân mái (Fastigial nucleus).

Vỏ tiểu não gồm có 3 lớp: Lớp ngoài cùng là lớp phân tử chứa các nơron Lớp giữa là lớp tế bào Purkinje. Lớp trong cùng là lớp hạt chứa các tế bào Golgi. Căn cứ theo bậc thang tiến hóa, người ta chia tiểu não ra làm 3 phần:

– Tiểu não cổ: Phần này nhận những đường dẫn truyền từ tủy sống đưa lên, trong đó quan trọng là đường cảm giác sâu không có ý thức để từ đó tiểu não điều hòa các động tác tự động, điều hòa trương lực cơ và giữ thăng bằng cho cơ thể.

Vỏ tiểu não gồm 3 lớp

– Tiểu não mới: Là phần phát triển muộn nhất theo bậc thang tiến hóa. Tiểu não mới phát triển ở những động vật cấp cao và ở người là hoàn thiện nhất.

Các đường liên hệ của tiểu não

Những đường liên hệ đi vào và đi ra khỏi tiểu não đều đi qua 3 đôi cuống tiểu não:

– Những đường đi vào tận cùng ở vỏ tiểu não.

– Những đường đi ra xuất phát từ nhân mái và nhân răng

Vỏ tiểu não đóng vai trò trung gian giữa 2 đường này.

2. Chức năng của tiểu não

Tiểu não có chức năng điều hòa trương lực cơ, qua đó giữ cảm thăng bằng của tai trong là mê cung, sau đó đi tới nhân tiền đình ở hành não rồi tận cùng ở thùy nhộng

– Điều hòa trương lực cơ và giữ thăng bằng cho cơ thể

– Điều hòa các động tác tự động

– Điều hòa các động tác chủ động

Điều trị hội chứng tiểu não

Khi tiểu não bị tổn thương (u nhiễm khuẩn chấn thương…) sẽ xuất hiện các triệu chứng bệnh lý. Tập hợp các triệu chứng bệnh lý đó gọi là hội chứng tiểu não. Một hội chứng tiểu não đầy đủ gồm những biểu hiện:

Hội chứng tiểu não làm mất thăng bằng, run, giật nhãn cầu…

Giảm trương lực cơ

Hội chứng 3 sai: Sai tầm, sai hướng, sai nhịp.

Run: run khi làm việc, động tác càng phức tạp càng run nhiều.

Giật nhãn cầu

Mất thăng bằng: đi lảo đảo, dễ bị ngã, đi hình zích zắc.

Rối loạn phát âm: nói khi nhanh khi chậm, khi to khi nhỏ, nói khó.

Trình Bày Cấu Tạo Và Chức Năng Của Phổi

1. Vị trí và cấu tạo của phổi

Trong con người, phổi gồm có hai buồng phổi nằm bên trong lồng ngực, được bao bọc bởi các xương sườn chung quanh, phía dưới có cơ hoành ngăn giữa phổi và các cơ quan trong bụng như gan, dạ dày, lá lách. Giữa hai buồng phổi là khí quản (1) – là ống dẫn khí chính. Khí quản phân ra hai nhánh phế quản chính (2) (3). Quả tim nằm giữa hai phổi (trung thất), hơi trệch về bên trái.Những ống dẫn khí lớn hơn như khí quản và phế quản lớn được nhiều vành sụn giữ cho cứng và có ít cơ trơn. Bên trong các ống có lát màng tế bào tiêm mao và một lớp màng nhầy mỏng trên các tế bào này. Chất nhầy giữ bụi, hạt phấn và các chất bẩn khác. Qua chuyển động của tiêm mao, chất bẩn bám theo màng nhầy được đẩy lên và đưa vào thực quản nuốt xuống dạ dày theo nước miếng.

Phổi được các xương sườn, xương sống, xương ức và các gân cơ của lồng ngực che chở. Hai lá phổi được bao bọc bởi một màng mỏng. Cơ quan này chiếm gần hết lồng ngực, tuy to nhưng xốp, có trọng lượng trung bình 300-475 g. Phổi phải to hơn phổi trái; ống phế quản phổi bên phải to và dốc nên dị vật hay rơi vào đây.

2. Chức năng của phổi

Không tế bào nào trong cơ thể hoạt động mà không cần đến những phân tử ôxy nhỏ bé mà phổi mang đến. Là cơ quan tiếp xúc với khí trời, có rất nhiều tác nhân gây bệnh ở ngoài môi trường xâm nhập nên phổi có nhiều chức năng nhằm chống lại các nguy cơ làm tổn thương mình.

Monkey Junior – Cho Bé Nền Tảng Ngôn Ngữ Vững Chắc

Các mao mạch ở phế nang tạo thành một mạng lưới dày đặc, làm nhiệm vụ trao đổi khí – chức năng chính của phổi. Cùng đi với mạch máu là các dây thần kinh điều khiển các cơ trơn phế quản, làm cho phế quản giãn ra hoặc co lại. Toàn bộ mặt trong các phế quản và phế nang có niêm mạc bao phủ với lớp nhung mao rất mịn luôn rung chuyển để đưa các vật lạ ra ngoài.

Ở người lớn tầm vóc trung bình, thể tích khí lưu thông là 1,2 lít/phút, trong vòng 24 tiếng đồng hồ là hơn 1.700 lít. Thể tích máu ở trong các mao mạch phế nang là 250 ml. Nhờ sự chênh áp lực của ôxy và khí CO2 mà ôxy từ phế nang được chuyển vào máu, gắn vào các hồng cầu làm cho máu động mạch có màu đỏ tươi đi nuôi cơ thể. Còn khí CO2 được chuyển ra phế nang, rồi theo các phế quản thở ra ngoài.

Người ta thường nghĩ phổi chỉ có chức năng trao đổi chất ôxy và CO2. Thực ra, mỗi tế bào phổi hoạt động như một nhà máy siêu nhỏ và đảm nhận những chức năng cực kỳ quan trọng, giúp cho cơ thể duy trì cuộc sống. Tế bào biểu mô (phủ lên toàn bộ lòng phế nang, phế quản) và tế bào nội mô (phủ lên nền mạch) như một hàng rào ngăn nước và các phân tử protein đi quá nhiều vào mô kẽ (tổ chức liên kết giữa màng phế nang và mao quản), tham gia vào quá trình chuyển hóa và tổng hợp nhiều chất quan trọng. Trong mô kẽ có các tế bào miễn dịch; chúng tăng số lượng khi có bệnh lý, tạo kháng thể giúp chống vi khuẩn và tăng sức chống đỡ của cơ thể. Xác bạch cầu cùng với xác vi khuẩn chết được bài tiết ra ngoài dưới hình thức đờm.

Do phổi được cấu tạo bởi các thùy, phân thùy riêng biệt nên khi một thùy bị viêm nhiễm, các thùy còn lại sẽ tăng công suất, bù cho các tổ chức đã bị tổn thương. Khi cơ thể suy yếu, tác nhân gây bệnh mạnh, tổn thương có thể lan tỏa ra một phổi hay cả hai phổi, gây bệnh lý rất nặng.

Mỗi người nên biết tự bảo vệ phổi của mình cũng như cộng đồng bằng cách hạn chế ô nhiễm môi trường. Khi có nghi ngờ mắc bệnh hô hấp như sốt, ho, khạc đờm, khó thở, đau ngực…, phải đến cơ sở y tế để được khám, chữa bệnh kịp thời.

Trình Bày Cấu Tạo Và Chức Năng Của Thực Vật

1,- Vách tế bào : làm cho tế bào có hình dạng nhất định

– Màng sinh chất : bao bọc ngoài chất tế bào

– Chất tế bào : là chất keo lỏng , trong chứa các bào quan như lục lạp

– Nhân : điều khiển mọi hoạt động sống của tế bào

– Không bào : chứa dịch tế bào

2,Khi bóc đi một khoanh vỏ ngoài của thân cây ( Phải là cây thân gỗ) thì một thì gian sau phía trên của khoanh bóc ấy sẽ phình ra. Phần vỏ của đoạn phình to ấy trở nên sần sùi.

Hiện tượng này được giải thích như sau: trong thân cây (cây thân gỗ) có một hệ thống bó mạch gồm mạch ray và mạch gỗ có thể hiểu chức năng của mạch ray một cách nôm na như hệ thống động mạch và tĩnh mạch trong cơ thể động vật và cả con người. Hệ mạch này (mạch ray) có chức năng vận chuyển nước và khoáng chất lên nuôi cây. Hệ hthống mạch này cũng đảm trách vai trò dẫn chất hữu cơ do lá cây tổng hợp từ nước, khoáng chât về bộ rễ và các pần phía dưới khoanh ỏí ủa bị cắt.

Khi thực hiệ thao tác cắt vỏ bạn đã vô tình cắt bỏ luôn một đoạn trong bó mạch ray. Vì tế mà chất hữu cơ do lá cây tổng hợp không chuyển hết xuống những phần phía dưới khoanh vỏ bị ccắt.

Lượng chất hữu cơ này tích tụ lại ở phần trên của khoanh vỏ bị cắt lâu ngày làm nó phình to lên. 3,Trong thời gian 100 phút từ một tế bào vi khuẩn đã phân bào tạo ra tất cả 32 tế bào mới. 4,- Không phải tất cả các rễ cây đều có miền hút, vì miền hút có lông hút giúp hấp thụ nước và muối khoáng mà cây sống trong nước thì không có lông hút do rễ mọc chìm trong nước, khi đó nước được hấp thụ qua bề mặt của rễ. 5,-Vì do dân số tăng nhanh, diện tích đất ngày càng nhỏ, nạn chặt phá rừng tăng cao nên chúng ta cần phải trồng thêm rừng và bảo vệ chúng. -hằng năm chúng ta phải chứng kiến nhiều trận lũ lụt, thiên tai mất đi khá nhiều hecta rừng. Dân số tăng nhanh khiến nhu cầu về đất để làm nhà và canh tác càng tăng và nhu cầu về gỗ cũng vậy. Vì vậy số lượng rừng ngày càng giảm. Chúng ta phải bảo vệ và trồng thêm chúng để góp phần điều hòa khí hậu, chống xói mòn, lũ lụt,…