Top 10 # Xem Nhiều Nhất Tính Năng Tác Dụng Súng Ak Mới Nhất 6/2023 # Top Like | Comforttinhdauthom.com

Tính Năng Của Súng Trường Ak

Theo tờ Izvestiya đưa tin cho hay, vào đầu tháng này, Kalashnikov – một trong những tập đoàn chế tạo vũ khí hàng đầu của Nga đã âm thầm cho ra mắt thế hệ tiếp theo của dòng súng trường tấn công Ak serie là AK-400 với thiết kế gần như tương đồng với mẫu súng trường tấn công tương lai Ak-12 được Kalashnikov giới thiệu lần đầu tiên vào năm 2014. Trong ảnh là Larry Vickers một trong những chuyên gia vũ khí đầu tiên có được may mắn bắn thử nghiệm AK-400.

Cũng theo Izvestiya, nguyên mẫu súng trường tấn công AK-400 đầu tiên được Kalashnikov giới thiệu với Tổng thống Nga Vladimir Putin vào cuối năm ngoái và nó được thiết kế dành cho các đơn vị đặc nhiệm và lực lượng an ninh Nga cũng như dành cho xuất khẩu.

Ngoài sử dụng cỡ đạn tiêu chuẩn 5.45×39mm của Quân đội Nga hiện tại, AK-400 cũng có biến thể sử dụng đạn 7.62x39mm vốn là cỡ đạn tiêu chuẩn dành cho các dòng súng trường tấn công như Ak-47 hay AKM.

Về kích thước, súng trường tấn công AK-400 dài 940mm nặng chỉ 3kg và nó cũng sử dụng cơ chế bắn nạp đạn bằng trích khí, có thoi nạp đạn xoay tương tự như trên các dòng Ak serie trước đây.

Ta có thể thấy về dáng dấp AK-400 vẫn mang những tính đặc trưng của dòng Ak serie với cần gạt lên đạn hay cần gạt giữa các chế độ bắn từng viên, điểm xạ 3 viên hoặc liên thanh tương tự như những người đàn anh của nó. Tuy nhiên AK-400 vẫn có những điểm thay đổi nhất định.

Giống nhiều mẫu súng Ak serie hiện đại, AK-400 cũng có báng gấp nhằm giảm chiều dài của súng khi người sử dụng phải hoạt động trong không gian hẹp hoặc tăng tính cơ động khi di chuyển. Bên cạnh đó việc sử dụng vật liệu tổng hợp cũng giúp giảm đáng kể của súng.

Thước ngắm của AK-400 cũng được đưa ra cuối thân súng tương tự như trên Ak-12, trong khi đó các dòng Ak serie trước đó thước ngắm đều được đặt vị trí tiếp giáp giữa ốp tay phía trước và thân súng. Và tất nhiên AK-400 cũng tích hợp sẵn các thanh rail trên thân súng và ốp tay phía trước cho phép súng gắn thêm các thiết bị hổ trợ như kính ngắm hay tay cầm phụ.

Tốc độ bắn của AK-400 là 600 viên/phút với đạn 7.62x39mm còn các thông số khác như sơ tốc đầu đạn hay tầm bắn hiệu quả của súng vẫn chưa được Kalashnikov công bố.

Cận cảnh AK-400 với tốc độ bắn liên thanh, dù vậy độ giật của súng không nhiều.

Theo thông tin ban đầu, súng trường tấn công AK-400 sẽ được trang bị trước tiên cho Trung tâm huấn luyện Lực lượng đặc nhiệm FSB và đơn vị cận vệ của Tổng thống Nga.

Theo Kiến thức

Súng Tiểu Liên Ak Sung Ak Ppt

Mục: B2-1

Bài: Binh khí súng tiểu liên ak cỡ 7,62 mm

I. Tác dụng tính năng kỹ chiến thuậtII. Đặc điểm cấu tạo – Cấu tạo chung III. Tên gọi, tác dụng cấu tạo các bộ phậnIV. Tháo và lắp súng thông thườngV. Chuyển động các bộ phận của súngVI. Hỏng hóc thông thường khi bắn, nguyên nhân cách khắc phục.VII. Kiểm tra và chuẩn bị súng đạn để bắnMở đầu Tác dụng, tính năng chiến đấu

+ Súng tiểu liên AK, AKM và AKMS trang bị cho từng người để tiêu diệt sinh lực địch. Súng có lê để đánh giáp lá cà. Súng có thể bắn được liên thanh hay phát một. Chủ yếu bắn liên thanh.

+ Súng dùng đạn kiểu 1943 do Liên Xô (cũ) sản xuất hoặc đạn kiểu 1956 (K56) do Trung Quốc sản xuất với các loại đầu đạn khác nhau: Đầu đạn thường, vạch đường, xuyên cháy và đầu đạn cháy. Súng dùng chung đạn với súng trường SKS, K63, trung liên RPĐ và RPK; hộp tiếp đạn chứa được 30 viên.

+ Tầm bắn ghi trên thước ngắm: 1000m

+ Tầm bắn hiệu quả nhất: 400m

+ Hoả lực bắn tập trung: Mục tiêu mặt đất 800m Bắn máy bay, quân dù trong vòng 500m+ Tầm bắn thẳng: Mục tiêu người nằm: 350m Mục tiêu người chạy: 525m+ Tốc độ đầu của đầu đạn: AK: 710m/s; AKM, AKMS: 715m/s

+ Tốc độ bắn: Tốc độ bắn chiến đấu: Khi bắn phát một khoảng: 40 phát/phút Khi bắn liên thanh khoảng: 100 phát/phút Tốc độ bắn lý thuyết: 600 phát/phút

+ Khối lượng của súng: Không có lê, có lắp hộp tiếp đạn không có đạn: AK thường 3,8kg; AKM, AKMS: 3,1; 3,3kg. Không có lê, có lắp hộp tiếp đạn có đạn: AK thường 4,3kg; AKM: 3,6kg; AKMS: 3,8kg. II. Đặc điểm cấu tạo – Cấu tạo chung a. đặc điểm cấu tạob. cấu tạo chungNòng súng2. Bộ phận ngắm3. Hộp KN và nắp hộp KN4. Bệ KN và thoi đẩy5. Khoá nòng6. Bộ phận cò7. Bộ phận đẩy về8. ống dẫn thoi và ốp lót tay9. Báng súng và tay cầm10. Hộp tiếp đạn11. LêIIi. tác dụng, Cấu tạo các bộ phận 1. Nòng súng – Tác dụng: Làm buồng đốt chịu áp lực khí thuốc, định hướng bay cho đầu đạn, tạo cho đầu đạn có tốc độ ban đầu, làm đầu đạn xoay tròn để ổn định hướng khi bay – Cấu tạo2. Bộ phận ngắm – Tác dụng: Để lấy góc và hướng bắn – Cấu tạo3. Bệ khóa nòng và thoi đẩy

– Tác dụng: Để làm chuyển động các bộ phận của súng– Cấu tạo 4. Khóa nòng

Tác dụng: Để đẩy đạn vào buồng đạn, đóng lòng súng, làm đạn nổ, kéo và hất vỏ đạn ra ngoài. Cấu tạo 5. Bộ phận cò – Tác dụng: Để giữ búa ở thế gương, thả búa khi bóp cò, định cách bắn, chống nổ sớm, khóa an toàn. – Cấu tạoiv. Tháo, lắp súng thông thườngA. Qui tắc tháo lắp+ Người tháo lắp phải nắm vững cấu tạo của súng+ Trước khi tháo phải kiểm tra súng (khám súng)+ Phải chọn nơi khô ráo, sạch sẽ để tháo lắp+ Phải chuẩn bị các dụng cụ (bàn, chiếu, tăng bạt, nilông.) và các phụ tùng để tháo lắp súng.+ Khi tháo lắp phải dùng đúng phụ tùng đúng thứ tự động tác và xếp đặt các bộ phận có thứ tự gọn gàng, ngăn nắp. Khi gặp vướng mắc phải nghiên cứu thận trọng, không dùng sức mạnh đập bẩy làm hư hỏng súng.B. Động tác tháo, lắp súng thông thường

1. Tháo súngBước 1: Tháo hộp băng đạn và kiểm tra súngBước 2: Tháo hộp phụ tùngBước 3: Tháo thông nòngBước 4: Tháo nắp hộp khóa nòngBước 5: Tháo bộ phận đẩy vềBước 6: Tháo bệ khóa nòng và khóa nòngBước 7: Tháo ống dẫn thoi và ốp lót tay trên 2. Lắp súng (ngược lại)V. Chuyển động các bộ phận của súng

A. Vị trí các bộ phận ở tư thế bình thường

B. Chuyển động các bộ phận của súng khi lắp đạn

C. Chuyển động các bộ phận khi bắn.VI. Hỏng hóc thông thường khi bắn, nguyên nhân và cách khắc phục VII. Kiểm tra và chuẩn bị súng đạn để bắn A. Kiểm tra súng đạn 1. Kiểm tra súng 2. Kiểm tra đạn b. chuẩn bị súng đạn để bắn 1. Chuẩn bị súng 2. Chuẩn bị đạn

Câu hỏi ôn luyện

1. Đồng chí hãy trình bày tác dụng, tính năng của súng tiểu liên AK?

2. Đồng chí nói và làm động tác tháo lắp thông thường súng tiểu liên AK?

3. Đồng chí trình bày tác dụng cấu tạo của bộ phận cò súng tiểu liên AK?

Bài 4. Súng Ak (Sửa) Bai 4 Sung Ak09 Ppt

Kính chào quý thầy cô !CHƯƠNG TRÌNH GDQP 11BÀI 4SÚNG TIỂU LIÊN AKGIỚI THIỆU SÚNG TIỂU LIÊN AK VÀ SÚNG TRƯỜNG CKCPhần 1: SÚNG TIỂU LIÊN AK Mikhail Timofeevich Kalashnikov Nội dung: Giới thiệu về súng tiểu liên AK1. Tính năng chiến đấu của súng, đạn 2. Cấu tạo tác dụng các bộ phận chính của súng3. Cấu tạo, tác dụng các bộ phận của đạn4. Sơ lược chuyển động của súng khi bắn5. Tháo lắp súngGIỚI THIỆUAK47 : viết tắt của cụm từ : Avtomat Kalashnikova mẫu năm 1947 – (Автомат Калашникова образца 1947 года) AK-47 là một trong những vũ khí cá nhân thông dụng nhất của thế kỷ 20, do Mikhail Timofeevich Kalashnikov sáng chế. Kalashnikov sinh ngày 10/11/1919. Năm 1938, ông học tại trường đào tạo thợ sửa xe tăng tại Kiev, sau đó gia nhập Hồng quân Liên Xô. Khi chiến tranh Vệ quốc vĩ đại xảy ra ông là trung sĩ, đã tham gia chiến đấu và bị thương năm 1941 phải vào viện quân y để điều trị. Chính trong thời gian này ông đã nảy ra ý tưởng thiết kế cho Hồng quân một loại súng trường tiến công mới để thay thế cho khẩu Simonov SKS vốn có hộp tiếp đạn nhỏ, hay khẩu tiểu liên PPSh-41 nặng nề và kém chính xác.Bản vẽ được hoàn chỉnh vào năm 1947, Quân đội Xô viết sử dụng phổ biến vào năm 1949 và nhanh chóng trở thành loại vũ khí được ưa chuộng nhất bởi tính thông dụng, sự linh động, độ chính xác cao và chứa được nhiều đạn.Mikhail Timofeevich Kalashnikov là tổng công trình sư thiết kế vũ khí nổi tiếng của Liên Xô (Nga), hai lần anh hùng lao động, giải thưởng Stalin (1949) và là cha đẻ của loại súng AK-47.AKMAKMSSÚNG TIỂU LIÊN AK CẢI TIẾN Có lắp thêm bộ phận giảm nảy ở đầu nòng súng và có lẫy giảm tốcLà loại báng gấp (bằng sắt)I. Tính năng chiến đấuSúng tiểu liên có thể bắn được liên thanh hay phát một Chủ yếu bắn liên thanh, khi bắn liên thanh có thể bắn điểm xạ ngắn (từ 2 đến 5 viên ), bắn loạt dài ( từ 6 đến 10 viên ) và bắn liên tục.Súng tiểu liên AK, AKM và AKMS trang bị cho từng người để tiêu diệt sinh lực địch. Súng có lê để đánh giáp lá cà Súng tiểu liên AK, AKM và AKMS dùng đạn kiểu 1943 do Liên xô (trước đây) sản xuất hoặc đạn kiểu 1956 (K56) do Trung quốc và một số nước XHCN sản xuất với các loại đầu đạn khác nhau: đầu đạn thường, đầu đạn vạch đường, đầu đạn xuyên cháy, đầu đạn cháy. Súng dùng chung đạn với súng trường CKC, K36 trung liên RPĐ và RPĐ. Hộp tiếp đạn chứa được 30 viên đạn. Tầm bắn ghi trên thước ngắm: 800m. Tiểu liên cải tiến 1000m Taàm baén hieäu quaû: 400m; Hoả lực tập trung của súng bắn được các mục tiêu trên mặt đất ở cự ly 800m. Bắn máy bay, quân nhảy dù trong vòng 500mTầm bắn thẳng: Mục tiêu người nằm bắn (cao 0,5m): 350m, mục tiêu người chạy (cao 1,5m): 525mTốc độ của đầu đạn: AK 710m/s, AK cải tiến 715m/sĐầu đạn có sức sát thương đến 1500mTốc độ bắn chiến đấuKhi bắn liên thanh khoảng 100 phát/phútKhi bắn phát một khoảng 40 phát/phútKhối lượng:AK: 3,8 kgAKM: 3,1 kgAKMS: 3,3 kgKhi đủ đạn, khối lượng tăng 0,5 kgII. CẤU TẠO CỦA SÚNG. Gồm 11 bộ phận chính:Súng tiểu liên AKCHƯƠNG TRÌNH GDQP 11BÀI 41. Nòng súng: Ren đầu nòngKhâu truyền khí thuốcNòng súngBuồng khíTác dụng: định hướng bay ban đầu cho đầu đạn, làm buồng đốt và tạo áp lực cho khí thuốc, tạo cho đầu đạn tự xoay trong quá trình vận độngCấu tạo:2. Bộ phận ngắm: – Tác dụng: Để lấy góc và hướng bắn – Cấu tạo: Cỡ thước ngắmKhe ngắmThân thước ngắmĐầu ngắmVành bảo vệ đầu ngắmBệ đầu ngắmBệ thước ngắmThành thước ngắm3. Hộp khóa nòng và nắp hộp khóa nòng: – Tác dụng: Để liên kết các bộ phận của súng – Cấu tạo:Sống nắp hộp khóa nòngLỗ chứa mấu giữ nắp hộp khóa nòngCửa thoát vỏ đạnổ chứa tai khóa nòngMấu hất vỏ đạnGờ trượtRảnh chứa đuôi lò xo đẩy vềKhuyết giữ nắp hộp khóa nòngCác lỗ lắp trụcKhóa an toàn và cần định cách bắnVành còLẫy giữ hộp tiếp đạn4. Bệ khóa nòng và thoi đẩy– Tác dụng: Để làm chuyển động các bộ phận của súng– Cấu tạo:Lỗ chứa đuôi khóa nòngMặt vát giương búaMấu gạt cần lẫy bảo hiểmTay kéo bệ khóa nòngRãnh lượnKhe trượtThoi đẩy5. Khóa nòng: – Tác dụng: Để đẩy đạn vào buồng đạn, khoựa nòng súng, làm đạn nổ, kéo và hất vỏ đạn ra ngoài. Cấu tạo:ổ chứa đít đạnổ chứa móc đạnMấu đóng mởLỗ lắp trục móc đạnTai khóa bên tráiKhe trượt6. Bộ phận cò: – Tác dụng: Để giữ búa ở thế giương, thả búa khi bóp cò, định cách bắn, chống nổ sớm, khóa an toàn. – Cấu tạo:Lò xo búaCần định bắn và khóa an toànTay còBúa 7. Bộ phận đẩy về: – Tác dụng: ẹeồ ủaồy beọ khoựa noứng, khoựa noứng ve� trửụực vaứ giửừ naộp hoọp khoựa noứng– Cấu tạo:Đuôi cốt lò xo đẩy vềVành hảm lò xo đẩy vềCốt di độngCốt lò xo đẩy vềLò xo đẩy về48. O�ng dẫn thoi và ốp lót tay:– Tác dụng: ?ng d?n thoi d? d?n thoi chuy?n d?ng. ?p lút tay d? gi? sỳng v� b?o v? tay kh?i núng khi b?n– Cấu t?o9. Báng súng và tay cầm: – Tác dụng: ẹeồ tỡ suựng vaứo vai vaứ giửừ suựng khi baộn – Cấu tạo:Đế bán súng Cổ bán súngTay cầm10. Hộp tiếp đạn – Tác dụng: Để chứa và tiếp đạn cho súng – Cấu tạo:Thân hộp tiếp đạnNắp đáy hộp tiếp đạnMấu trướcMấu sau11. LêTác dụng: để tiêu diệt địch ở cự ly gần (đánh giáp lá cà)– Cấu tạoLưỡi lêCán lêIII. C?U T?O D?N K56Đầu đạnVỏ đạnThuốc phóngHạt lửaCấu tạo, tác dụng của đạn– Vỏ đạn: có Thân để chứa thuốc phóng, cổ vỏ đạn lắp đầu đạn, gờ đáy võ đạn để mắc vào ngoàm móc đạn. Đáy vỏ đạn có lỗ chứa hạt lửa, có đế hạt lửa và 2 lỗ thông lửaVỏ đạn có loại bằng đồng thau, có loại bằng thép mạ đồng ( loại bằng đồng thau dễ bị hỏng đầu đạn )– Hạt lửa để phát lửa đốt cháy thuốc phóng. Hạt lửa có vỏ bằng đồng bên trong chứa thuốc phát lửa– Thuốc phóng để khi cháy sinh ra áp lực khí thuốc đẩy đầu đạn đi, thuốc phóng là loại thuốc không khói với hình dáng là hạt nhỏ, từng phiến mỏng hoặc hình trụ Hạt lửaThuốc phóngVỏ đạn– Các loại đầu đạn a. Đầu đạn thường: Chóp đầu đạn không sơn, dùng để tiêu diệt sinh lực địch ngoài công sự, sau các vật che khuất, che đỡ mà đầu đạn có thể xuyên qua được b. Đầu đạn vạch đường: Chóp đầu đạn sơn màu xanh lá cây, dùng để tiêu diệt sinh lực địch. Ngoài ra còn dùng để hiệu chỉnh bắn và chỉ mục tiêu ở cự ly 800m trở lại. Khi bay đầu đạn tạo ra một vệt sáng mà ban ngày vẫn nhìn thấy c. Đầu đạn xuyên cháy: Chóp đầu đạn sơn màu đen và đỏ dùng để đốt cháy những chất dễ cháy và tiêu diệt sinh lực địch ở sau những vật chắn bọc thép mỏng, ở cự ly 300m trở lại. Khi đầu đạn đập vào vỏ thép, chất gây cháy bốc lửa, lửa qua lỗ do lõi thép đầu đạn xuyên thủng, làm cháy các vật dễ cháy bên trong vỏ thép Đặt cần định bắn và khoá an toàn ở vị trí bắn, lên đạn, bóp cò. Búa đập vào kim hoả, kim hoả đập vào hạt lửa, hạt lửa phát lửa đốt cháy thuốc phóng tạo nên áp lực khí thuốc đẩy đầu đạn vào nòng súng. Khi đầu đạn chuyển động tới lỗ trích khí thuốc, 1 phần áp lực tiếp tục đẩy đầu đạn về trước ra khỏi nòng súng,CHƯƠNG TRÌNH GDQP 11BÀI 44. Sơ lược chuyển động của súng khi bắnKhóa an toànBắn liên thanhBắn phát một1 phần áp lực qua lỗ trích khí thuốc tác động vào mặt thoi đẩy làm bệ khoá nòng và khoá nòng lùi, khoá nòng mở nòng súng hất vỏ đạn ra ngoài, bộ phận đẩy về bị ép lại. Khi bệ khoá nòng lùi hết cỡ, bộ phận đẩy về giãn ra đẩy bệ khoá nòng và khoá nòng tiến, đưa viên đạn tiếp theo vào buồng đạn. Chú ý: B?n liên thanh vẫn bóp cò đạn nổ tiếp, ngừng bóp cò đạn không nổ nhưng viên đạn tiếp theo đã vào buồng đạn. Khi bắn phát một, muốn bắn viên đạn tiếp theo phải nhả cò ra rồi bóp cò đạn mới nổ.Súng tiểu liên AKCHƯƠNG TRÌNH GDQP 11BÀI 4Súng tiểu liên AKCHƯƠNG TRÌNH GDQP 11BÀI 4Súng tiểu liên AKCHƯƠNG TRÌNH GDQP 11BÀI 4SƠ LƯỢC CHUYỂN ĐỘNG CỦA SÚNG 5. THÁO LẮP THÔNG THƯỜNG 1. Mục đích Tháo lắp thông thường để lau chùi, bảo quản súng trong khi huấn luyện và chiến đấu.

2. Nguyên tắc-Phải nắm vững cấu tạo các bộ phận chính của súng.-Chọn nơi khô ráo, sạch sẽ để tháo, lắp. Chuẩn bị đầy đủ, bàn, bạt hoặc nylon . và phụ tùng để tháo, lắp.-Tháo lắp phải đúng thứ tự, không dùng sức mạnh đập, bẩy. làm hư hỏng súng.Súng tiểu liên AKCHƯƠNG TRÌNH GDQP 11BÀI 4 3.Thứ tự tháo, lắp a.Tháo súngTháo hộp tiếp đạn-Khám súngTháo nắp hộp khóa nòngTháo bộ phận đẩy vềTháo ống dẫn thoi, ốp lót tayTháo khóa nòngTháo bệ khóa nòng và thoi đẩySúng tiểu liên AKCHƯƠNG TRÌNH GDQP 11BÀI 4

b. Lắp súngKiểm tra chuyển động-Lắp hộp tiếp đạnLắp nắp hộp khóa nòngLắp ống dẫn thoi, ốp lót tayLắp khóa nòngLắp bệ khóa nòng và thoi đẩySúng tiểu liên AKCHƯƠNG TRÌNH GDQP 11BÀI 4Lắp bộ phận đẩy vềO�ng dẫn thoi và ốp lót tayBộ phận đẩy vềBệ khoá nòng và thoi đẩyBộ phận ngắmNòng súngHộp tiếp đạnBáng súng và tay cầmKhoá nòngBộ phận còHộp khoá nòng và nắp hộp khóa nòngLê Tổng quan các bộ phận súng AKgồm có 11 bộ phậnCHƯƠNG TRÌNH GDQP 11Chân thành cảm ơn, chào tạm biệt !

Bài 4. Giới Thiệu Súng Tiểu Liên Ak Và Súng Trường Ckc Bai 4 Gioi Thieu Sung Tieu Lien Ak Va Sung Truong Ckc Ppt

Bài 4: GIỚI THIỆU SÚNG TIỂU LIÊN AK VÀ SÚNG TRƯỜNG CKC

I. MỤC TIÊU1. Về Kiến thức:– Nhận biết được súng tiểu liên AK , biết tính năng, cấu tạo, nguyên lí chuyển động và nguyên tắc tháo, lắp thông thường.2. Về kỷ năng: – Biết thực hành tháo, lắp thông thường súng tiểu liên AK 3. Về thái độ:– Yêu quý, giữ gìn, bảo quản và sử dụng an toàn vũ khí được trang bị. CẤU TRÚC BÀI HỌC Tác dụng,tính năng chiến đấuCấu Tạo Súng.

Súng tiểu liên AK cỡ 7,62mm do Mikhail Timofeevich Kalashnikov – người Liên bang Nga thiết kế. AK là chữ đầu của hai từ: Avtomat Kalashnikova. Súng AK được thiết kế năm 1947.AKMAKMSSúng AK cải tiếnLắp thêm bộ phận giảm nảy ở đầu nòng súng và có lẫy giảm tốcLoại báng gấp làm bằng sắt

– Súng trang bị cho từng người sử dụng, dùng hỏa lực để tiêu diệt sinh lực địch, súng có lê để đánh gần (giáp lá cà)I . SÚNG TIỂU LIÊN AK :1. Tác dụng, tính năng chiến đấu.Khóa an toànLiên thanhPhát một-S�ng d�ng d?n ki?u 1943( Nga) ho?c d?n ki?u 1956 ( Trung Qu?c). Vi?t Nam g?i chung l� d?n K56 . D?n K56 g?m c�c lo?i d?u d?n: d?u d?n thu?ng, d?u d?n v?ch du?ng, d?u d?n ch�y, d?u d?n xuy�n ch�yTÁC DỤNG, TÍNH NĂNG CHIẾN ĐẤUChứa 30 viênHộptiếpđạn – Tầm bắn ghi trên thước ngắm:AK cải tiến: 1 – 10 tương ứng với 100m – 1000m ngoài thực địa.AK: 1 – 8 tương ứng với 100m – 800mngoài thực địa. – Tầm bắn hiệu quả: 400m+ Hỏa lực tập trung : 800m , HLTT: Là sử dụng nhiều khẩu súng bắn vào 1 mục tiêu.+ Bắn máy bay, quân nhảy dù: 500mMục tiêu cao 0,5mMục tiêu cao 1,5mTầm bắn thẳng 350 m525 mTốc độ đầu của đầu đạn : AK: 710m/s ;AK cải tiến 715m/sTốc độ bắn lý thuyết : 600 phát/phútTốc độ bắn chiến đấu : 40 phát/phút khi bắn phát 1 ; 100 phát/phút khi bắn liên thanhKhối lượng của súng3,8 kg3,1 kg3,3 kgAK 47AKMAKMSCấu tạo súng Tiểu liên AK1. Nòng súng : Tác dụng: định hướng bay ban đầu cho đầu đạn.Cấu tạo:Buồn đạnKhâu truyền khí thuốcRen đầu nòngRãnh xoắnLỗ trích khí thuốc2. Bộ phận ngắm : Đầu ngắm và thước ngắmTác dụng : Ngắm bắn vào các mục tiêu khác nhauCấu tạo :– Đầu ngắm : Vành bảo vệ đầu ngắm Đầu ngắmBệ di độngBệ đầu ngắm– Thước ngắmThân thước ngắmKhe ngắmVạch khấcCữ thước ngắmThen hãm3. Hộp khóa nòng và nắp hộp khóa nòngTác dụng : Liên kết các bộ phận của súng, hướng cho bệ khóa nòng, khóa nòng chuyển động Cấu tạoSống nắp hộp khóa nòng C?a thoỏt v? d?nLỗ chứa mấu giữ nắp hộp khóa nòng ( đuôi cốt lò xo )Nắp hộp khóa nòngBảo vệ các bộ phận chuyển động, che bụi, BV súng4. Bệ khóa nòng và thoi đẩyTác dụng : Làm cho khóa nòng và bộ phận cò chuyển độngCấu tạo Tay kéo bệ khóa nòngLỗ chứa bộ phận đẩy vềLỗ chứa đuôi khóa nòngThoi đẩyRãnh cản khí thuốcMặt thoi đẩy5. Khóa nòng Tác dụng : Đẩy đạn vào buồn đạn, khóa nòng súng làm đạn nổ, mở khóa kéo vỏ đạn ra ngoàiCấu tạoKim hỏaĐuôi khóa nòngSống đẩy đạnĐầu khóa nòngỔ chứa đáy vỏ đạnTai khóa nòng6. Bộ phận còTác dụng : Giữ búa ở thế giương, giải phóng búa khi bóp cò, để búa đập vào kim hỏa làm đạn nổ, khóa an toànCấu tạoBúaLò xo búaTay còCần định cách bắn và kháo an toànTrục còLò xo trụcLẫy phát một7. Bộ phận đẩy vềTác dụng : Đẩy bệ khóa nòng và khóa nòng về trướcCấu tạo8. Ống dẫn thoi và ốp lót tayTác dụng : Dẫn thoi chuyển động, ốp lót tay để giữ súng và bảo vệ tayCấu tạoỐng dẫn thoiLỗ thoát khíỐp lốp tay trênKhâu giữ ốp lốp tay và ống dẫn thoiKhe tản nhiệtỐp lốp tay dưới9. Báng súng và tay cầmTác dụng : Tì súng vào vai, giữ súng khi tập luyện và khi bắnCấu tạoĐế báng súngỔ chứa ống phụ tùngCổ báng súngKhuy luồn dây súngTay cầm10. Hộp tiếp đạnTác dụng : Để chứa đạn và tiếp đạnCấu tạoThân hộp tiếp đạn Nắp hộp tiếp đạnMấu trướcMấu sau11. LêTác dụng : Tiêu diệt địch ở cự li gần ( giáp lá cà )Cấu tạoLưỡi lêKhâu lêCán lê

G?m 4 b? ph?n chính. -V? d?n: Noi ch?a thu?c phĩng, h?t l?a, buitj kín bu?ng d?n, khơng cho khí thu?c ph?t qua sau khi b?n, d?nh v? khi n?p d?n v�o bu?ng d?n. -Thu?c phĩng: D? sinh ra �p l?c khí thu?c d?y d?u d?n chuy?n d?ng. -H?t l?a: D? ph�t l?a d?t ch�y thu?c phĩng. -D?u d?n: Ti�u di?t c�c m?c ti�u, l�m hu h?ng, d?t ch�y c�c phuong ti?n chi?n tranh. Cĩ 4 lo?i d?u d?n: D?u d?n thu?ng, d?u d?n v?ch du?ng, d?u d?n xuy�n ch�y, d?u d?n ch�y.CẤU TẠO ĐẠN K56Đầu đạn thườngĐầu đạn vạch đườngĐầu đạn xuyên cháyĐầu đạn cháyĐầu đạn thường: Chóp đầu đạn không sơn, dùng để tiêu diệt sinh lực địch ngoài công sự, sau các vật che khuất, che đỡ mà đầu đạn có thể xuyên qua được.Đầu đạn vạch đường: Chóp đầu đạn sơn màu xanh lá cây, dùng để tiêu diệt sinh lực địch. Khi bay đầu đạn tạo ra một vệt sáng mà ban ngày vẫn nhìn thấy.Đầu đạn xuyên cháy: Chóp đầu đạn sơn màu đen và đỏ dùng để đốt cháy những chất dễ cháy và tiêu diệt sinh lực địch ở sau những vật chắn bọc thép mỏng, ở cự ly 300m trở lại. Đầu đạn cháy: Chóp đầu đạn sơn màu đỏ dùng để đốt cháy những vật dễ cháy và tiêu diệt sinh lực địch.Sơ đồ chuyển động của súng:6.Tháo lắp súng thông thườngA. quy tắc chung tháo lắp súng.+ Nắm vững được cấu tạo của súng.+ Khi tháo phải chọn nơi khô ráo, sạch sẽ, chuẩn bị đầy đủ đồ dùng phương tiện cần thiết cho tháo lắp súng.+ Trước khi tháo, lắp súng phải khám súng.+ Làm đún quy trình, đúng thứ tự động tác nghiên cứu thận trọng, không dùng sức đập, bẩy súngb. Thứ tự, động tác tháo lắp súng.+ Tháo hộp tiếp đạn, kiểm tra súng.+ Tháo ống phụ tùng.+ Tháo thông nòng.+ Tháo nắp hộp khóa nòng.+ Tháo bệ khóa nòng và khóa nòng.+ Tháo ống dẫn thoi và ốp lót tay trên.Củng cố kiến thức

+ Nắm được tính năng tác dụng của súng tiểu liên AK.+ Nắm được 1 số cấu tạo và đạn của súng tiểu liên AK.+ Nắm được sơ lược chuyển động của súng AK.+ Hiểu được thứ tự cách tháo lắp súng thông thường AK

Câu 2: Đây là bộ phận nào của súng Tiểu Liên AK?

Câu 4: Đây là bộ phận nào của súng Tiểu Liên AK?

Khối lượng của súng TL AK là bao nhiêu?Dặn dò, ra bài tập về nhà Học bài cũ nội dung bài học hôm naySoạn mục 4, 5, 6 phần I trang 54 SGK Nắm chắc cấu tạo của súng AK để chuẩn bị thực hành tháo lắp súng.

Câu hỏi ôn tậpCâu 1: Nêu tác dụng, tính năng chiến đấu của súng tiểu liên AK?Câu 2: Nêu cấu tạo của súng tiểu liên AK và cấu tạo đạn K56?