data-full-width-responsive=”true”
Trong bài viết trước mình đã hướng dẫn rất chi tiết cho các bạn cách sử dụng tính năng Reset Windows để đưa máy tính về trạng thái như lúc mới cài đặt rồi.
Điều này là thực sự cần thiết đối với các máy tính đã sử dụng lâu ngày mà không được tối ưu gây nên tình trạng chậm, giật và lag khi sử dụng.
Và quan trọng là nó rất hữu ích cho những bạn ít có kinh nghiệm về cài đặt Windows cũng như Ghost lại hệ điều hành.
Và nguyên nhân đa số trong các trường hợp đó là do họ sử dụng các bản Ghost được chia sẻ trên mạng, chứ nếu như bạn thực hiện cài Win thì sẽ rất hiếm khi xảy ra lỗi này.
I. Fix lỗi mất tính năng Reset lại Windows
Đây là hình ảnh giao diện của Advanced Options trên máy tính đang sử dụng tốt tính năng Reset Windows ( Reset this PC)
Tức là máy tính này không thể sử dụng được tính năng phục hồi hệ thống như System Restore, System Image Reovery, Startup Repair, Command Prompt,…
data-full-width-responsive=”true”
Do bạn sử dụng các bản GHOST được chia sẻ ở trên mạng.
Do Windows RE bị vô hiệu hóa hoặc là bị xóa khiến hệ điều hành Windows không thể tìm thấy nó trong lúc khởi động.
Okey, để giải quyết vấn đề này thì trong bài viết ngày hôm nay mình sẽ chia sẻ cho các bạn thủ thuật để khắc phục lỗi này. Hi vọng bạn sẽ áp dụng thành công cho máy tính của mình !
#2. Sửa lỗi mất tính năng Reset this PC trong Advanced Options
Reagentc /info
Trường hợp 1: Nếu như nó chỉ bị vô hiệu hóa (Disable) thôi thì nó sẽ hiển thị dòng:
Boot Configuration Data (BCD) identifier: 00000000-0000-0000-0000-000000000000
Reagentc /enable
Trường hợp 2: Nếu bị lỗi là do Windows RE bị xóa thì nó sẽ hiển thị như hình dưới:
Boot Configuration Data (BCD) identifier: 240b2a4c-f67d-11e6-ac46-b5683986b629
Giải quyết: Chúng ta sẽ thực hiện thêm WindowsRE vào 1 trong các phân vùng hệ thống sau đây:
Phân vùng Recovery 450 Mb.
Thư mục Recovery trên ổ C (ổ chứa hệ điều hành).
Thư mục Recovery trên phân vùng System Reserved.
+ Bước 3: Để kích hoạt được Windows RE thì chúng ta cần phải tìm được file Winre.wim, theo mặc định thì file này sẽ nằm trong thư mục Recovery tại đường dẫn:
C:WindowsSystem32Recovery
Trường hợp 1: Có sẵn file Winre.wim khi chúng ta làm hiện file ẩn. Bạn làm tiếp như sau:
Tạo mới thư mục Windows RE trong thư mục Recovery trên ổ đĩa C (ổ hệ điều hành) mà chúng ta đã thống nhất ở Bước 2 đó. Bạn sử dụng lệnh sau trong cửa sổ cmd.
md C:RecoveryWindowsRE
Bây giờ bạn hãy copy file Winre.wim ở trong đường dẫn (C:WindowsSystem32Recovery). Cái thư mục mà lúc nãy chúng ta thực hiện mở file ẩn đó.
Reagentc /Setreimage /Path C:RecoveryWindowsRE /Target C:Windows
Sau đó, để kích hoạt WindowRE thì ta dùng tiếp lệnh sau:
Reagentc /enable
Vâng, bây giờ thì bạn có thể sử dụng lệnh sau để kiểm tra lại thông tin:
Reagentc /info
Windows RE location: \?\GLOBALROOTharddisk0partition2RecoveryWindowsRE
Trường hợp 2: Khi bạn hiện file ẩn lên không có file chúng tôi thì phải làm thế nào đây?
copy J:sourcesinstall.wim E:WIM
Sau khi copy file install.wim vào thư mục WIM xong thì bây giờ chúng ta tiếp tục giải nén file chúng tôi ra thư mục WPE (đường dẫn E:WPE) mà chúng ta đã tạo trước đó. Bạn sử dụng lệnh sau:
Dism /Mount-Image chúng tôi /Index:1 /MountDir:E:WRE
Bây giờ bạn hãy sử dụng lệnh sau để Unmount:
Dism /Unmount-Image /MountDir:E:WRE /Commit
Và sau khi đã có file Winre.wim rồi thì bạn làm lần lượt các bước như trong Trường hơp 1 thôi 😛
Okey, như vậy là mình đã hướng dẫn rất chi tiết cho các bạn cách sửa lỗi mất tính năng Reset lại Windows về trạng thái như mới rồi đó.
Với cách làm này thì bạn cũng có thể phục hồi lại được các tính năng quan trọng khác để phục hồi, sửa chữa lỗi hệ thống ví dụ như System Restore, System Image Reovery, Startup Repair, Command Prompt,..
Kiên Nguyễn – Blogchiasekienthuc.com Tham khảo bài viết từ: Nguyễn Anh Tuấn