Top 5 # Xem Nhiều Nhất Tính Năng Lượng Liên Kết Riêng Của Hạt Nhân Fe Mới Nhất 4/2023 # Top Like | Comforttinhdauthom.com

Tính Năng Lượng Liên Kết Riêng Của Mỗi Hạt Nhân Heℓi ?

Câu hỏi

Biết năng lượng liên kết của từng hạt nhân tương ứng là ΔEX, ΔEY, ΔEZ với ΔEZ < ΔEX < ΔEY. sắp xếp các hạt nhân này theo thứ tự tính bền vững giảm dần là

A. Y, X, Z. B. Y, Z, X.

C. X, Y, Z. D. Z, X, Y.

A. hạt nhân Y bền vững hơn hạt nhân X.

B. hạt nhân X bền vững hơn hạt nhân Y.

C. năng lượng liên kết riêng của hai hạt nhân bằng nhau.

D. năng lượng liên kết của hạt nhân X lớn hơn năng lượng liên kết của hạt nhân Y.

A. tính cho một nuclôn.

B. tính riêng cho hạt nhân ấy.

C. của một cặp prôtôn−prôtôn.

D. của một cặp prôtôn−nơtrôn (nơtron).

A. số nuclôn càng nhỏ.

B. số nuclôn càng lớn.

C. năng lượng liên kết càng lớn.

D. năng lượng liên kết riêng càng lớn.

Khối lượng của nguyên tứ nhôm (_{13}^{27}Al) là 26,9803u. Khối lượng của nguyên tử là l,007825u, khối lượng của prôtôn là l,00728u và khối lượng của nơtron là 1,00866u.

A. 0,242665u. B. 0,23558u.

C. 0,23548u. D. 0,23544u.

Xét đồng vị Côban 27Co60 hạt nhân có khối lượng mCo = 59,934u.

A. 0,401u. B. 0,302u.

C. 0,548u. D. 0,544u.

Cho biết độ hụt khối hạt nhân He4 là Δm = 0,0304u; lu = 931 (MeV/c2); 1 MeV = 1,6.10− 13 (J). Biết số Avôgađrô 6,02.1013/mol, khối lượng mol của He4 là 4 g/mol.

A. 66.1010 (J).

B. 66.1011 (J).

C. 68.1010 (J).

D. 66.1011 (J).

Coi 2u = 931,5 MeV/c2. Khối lượng nguyên tử ứng với hạt nhân (_{10}^{20}Ne) là

A. 19,986947u.

B. 19,992397u.

C. 19,996947u.

D. 19,983997u.

Cho: mC = 12,00000 u; mp = 1,00728 u; mn = 1,00867 u; 1u = 1,66058.10− 27 kg; 1 eV =1,6.10− 19 J ; c = 3.108 m/s.

A. 72,7 MeV.

B. 89,4 MeV.

C. 44,7 MeV.

D. 8,94 MeV.

A. năng lượng liên kết riêng của hạt nhân đó nhân với tổng số nuclon trong hạt nhân.

B. năng lượng tỏa ra khi các nuclon liên kết với nhau tạo thành hạt nhân đó.

C. năng lượng tối thiểu để phá vỡ hạt nhân đó thành các nuclon riêng rẽ.

D. năng lượng tối thiểu để phá vỡ hạt nhân đó.

A. toàn bộ năng lượng của nguyên tử gồm động năng và năng lượng nghỉ.

B. năng lượng tỏa ra khi các nuclon liên kết với nhau tạo thành hạt nhân

C. năng lượng toàn phần của nguyên tử tính trung bình trên số nuclon.

D. năng lượng liên kết các electron và hạt nhân nguyên tử.

A. Lực hạt nhân là lực tương tác giữa các prôtôn với prôtôn trong hạt nhân.

B. Lực hạt nhân là lực tương tác giữa các prôtôn với nơtrôn trong hạt nhân.

C. Lực hạt nhân là lực tương tác giữa các nơtron với nơtrôn trong hạt nhân.

D. Lực hạt nhân chính là lực điện, tuân theo định luật Culông.

A. (_{92}^{235}U.)

B. (_{26}^{56}Fe.)

C. (_3^7Li.)

D. (_2^4He.)

Các hạt nhân đơteri (_1^2H) ; triti (_1^3H), heli (_2^4He) có năng lượng liên kết lần lượt là 2,22 MeV; 8,49 MeV và 28,16 MeV.

A. (_1^2H;,,_2^4He;,,_1^3H.)

B. (_1^2H;,,_1^3H;,,,_2^4He.)

C. (_2^4He;,,,_1^3He;,,,_1^2H.)

D. (_1^3H;,,,_2^4He;,,,_1^2H.)

Năng Lượng Liên Kết Của Hạt Nhân, Phản Ứng Hạt Nhân

Lực hạt nhân tạo nên sự bền vững cho hạt nhân.

Lực hạt nhân không phải là lực tĩnh điện không phụ thuộc vào điện tích vì các hạt proton mang điện dương còn các hạt nơtron không mang điện.

Lực hạt nhân cũng không phải lực hấp dẫn vì khối lượng của hạt nhân rất nhỏ, lực hấp dẫn giữa các nuclon vào khoảng 12,936.10$^{-35}$N.

Lực hạt nhân được gọi là lực tương tác mạnh, chỉ phát huy tác dụng trong phạm vi kích thước hạt nhân. Ngoài phạm vi (10-15m) lực hạt nhân nhanh chóng giảm về 0.

2/ Năng lượng liên kết hạt nhân: a/ Độ hụt khối Δm: Xét hạt nhân [_{2}^{4}textrm{He}] có khối lượng

m = 2m$_{p}$ + 2m$_{n}$ = 4,03188u​

Độ hụt khối của một hạt nhân [_{Z}^{A}textrm{X}] là sự chênh lệch giữa khối lượng của hạt nhân và tổng khối lượng của các hạt nuclon cấu tạo nên hạt nhân

Công thức xác định độ hụt khối Δm của hạt nhân [_{Z}^{A}textrm{X}]

[Delta m=Zm_{p}+(A-Z)m_{n}-m_{X}]​

A – Z: là số nơtron

Z: số proton

Δm: độ hụt khối

m$_{X}$: khối lượng thực của hạt nhân X

Các hạt prôtôn, nơtrôn, electrôn có độ hụt khối bằng 0.

b/ Năng lượng liên kết hạt nhân: Năng lượng liên kết hạt nhân là năng lượng cần thiết để phá vỡ liên kết của các nuclon trong hạt nhân được xác định bằng biểu thức

biếu thức năng lượng liên kết hạt nhân

[E_{lk}=Delta m.c^{2}] = [(Delta m=Zm_{p}+(A-Z)m_{n}-m_{X})c^{2}]​

c/ Năng lượng liên kết riêng của hạt nhân Năng lượng liên kết riêng của hạt nhân đại lượng đặc trưng cho tính bền vững của hạt nhân được xác định bằng biểu thức

Biểu thức năng lượng liên kết riêng của hạt nhân

[varepsilon =dfrac{E_{lk}}{A}]​

Lưu ý: các hạt nhân nằm ở khoảng giữa bảng tuần hoàn 50 < A < 95 thì bền vững hơn các hạt nhân ở vùng đầu và vùng cuối bảng tuần hoàn.​

3/ Phản ứng hạt nhân:

Phản ứng hạt nhân tự phát: là quá trình phân rã của một hạt nhân không bền thành các hạt nhân khác

Phản ứng hạt nhân kích thích: là quá trình các hạt nhân tương tác với nhau tạo ra các hạt nhân khác.

a/ Các định luật bảo toàn trong phản ứng hạt nhân

Định luật bảo toàn điện tích (bảo toàn số Z)

Định luật bảo toàn số nuclon (bảo toàn số A)

Định luật bảo toàn động lượng

Định luật bảo toàn năng lượng toàn phần

Xét phản ứng hạt nhân

[_{Z_{1}}^{A_{1}}textrm{C}+_{Z_{2}}^{A_{2}}textrm{D}rightarrow _{Z_{3}}^{A_{3}}textrm{X}+_{Z_{4}}^{A_{4}}textrm{Y}]​

Định luật bảo toàn số khối: A 1 + A 2 = A 3 + A 4 ​

Định luật bảo toàn điện tích: Z 1 + Z2 = Z3 + Z45/ Năng lượng của phản ứng hạt nhân: Năng lượng của phản ứng hạt nhân là năng lượng tỏa ra sau khi phản ứng hạt nhân xảy ra hoặc năng lượng cần thiết để cung cấp cho phản ứng hạt nhân xảy ra.

Biểu thức tính năng lượng của phản ứng hạt nhân:

[_{Z_{1}}^{A_{1}}textrm{C}+_{Z_{2}}^{A_{2}}textrm{D}rightarrow _{Z_{3}}^{A_{3}}textrm{X}+_{Z_{4}}^{A_{4}}textrm{Y}] W = (m$_{C}$ + m$_{D}$ – m$_{X}$ – m$_{Y}$)c 2 W = (m$_{trước}$ – m$_{sau}$).c 2 ​

Các công thức tính khác dùng để tính năng lượng của phản ứng hạt nhân:

W = (Δm$_{sau}$ – Δm$_{trước}$).c 2 W = (E$_{sau}$ – E$_{trước}$).c 2 W = (Aε$_{sau}$ – Aε$_{trước}$).c 2 ​

vật lý phổ thông ôn thi quốc gia

Bài Tập Trắc Nghiệm Vật Lí 12: Năng Lượng Liên Kết Của Hạt Nhân

A. 12,09 u B. 0,0159 u

C. 0,604 u D. 0,0957 u

Câu 12: Cho khối lượng hạt nhân sắt 2656Fe là 55,9207 u, khối lượng êlectron là m e = 0,000549 u. Khối lượng của nguyên tử sắt 2656 Fe là

A. 55,934974 u B. 55,951444 u

C. 56,163445 u D. 55,977962 u

Câu 13: Năng lượng liên kết riêng của hạt nhân α là 28,4 MeV của hạt nhân 816O là 128 MeV. Hạt nhân 816 O bền vững hơn α vì

A. năng lượng liên kết của hạt nhân 816 O lớn hơn hạt α

B. số khối hạt nhân 816 O lớn hơn số khối hạt α

C. năng lượng liên kết riêng của hạt nhân 816 O lớn hơn hạt α

D. điện tích của hạt nhân 816 O lớn hơn hạt α

Câu 14: Năng lượng liên kết của hạt nhân đơteri là 2,2 MeV và của 24He là 28 MeV. Nếu hai hạt nhân đơteri tổng hợp thành 24 He thì năng lượng tỏa ra là

A. 30,2 MeV B. 25,8 MeV

C. 23,6 MeV D. 19,2 MeV

Câu 15: Năng lượng liên kết của các hạt nhân 24He ; 12D ; 58140Ce và 92235 U lần lượt là 28,3 MeV ; 2,2 MeV ; 1183 MeV và 1786 MeV. Hạt nhân bền vững nhất là

Câu 16: Khối lượng nguyên tử của 2656Fe là 55,934939 u. Biết khối lượng proton m p = 1,00728 u. Năng lượng liên kết riêng của hạt nhân 2656 Fe là

A. 7,49 MeV/nuclôn B. 7,95 MeV/ nuclôn

C. 8,55 MeV/nuclôn D. 8,72 MeV/nuclôn

Câu 17: Năng lượng liên kết của các hạt nhân 24He ; 55142Cs ; 4090Zr và 92235 U lần lượt là 28,4 MeV ; 1178 MeV ; 783 MeV và 1786 MeV. Hạt nhân bền vững nhất trong số các hạt nhân này là

Câu 18: Dùng hạt α bắn phát hạt nhân 1327Al ta có phản ứng : 1327Al+α→ 1530P+n. Biết m α=4,0015 u ; m Al=26,974 u ; m p=29,970 u ; m n=1,0087 u;1 u=931 MeV/c 2. Tốc độ tối thiểu của hạt α để phản ứng trên xảy ra là

A. 1,44.10 7 m/s B. 1,2.10 7 m/s

C. 7,2.10 6 m/s D. 6.10 6 m/s

Câu 19: Biết khối lượng hạt nhân 612C là m C = 11,9967 u, m α = 4,0015 u. Cho 1 uc 2 = 931,5 MeV. Năng lượng tối thiểu để phân chia hạt nhân 612 C thành ba hạt α là

A. 6,27 MeV B. 7,26 MeV

C. 8,12 MeV D. 9,46 MeV

Câu 20: Người ta dùng photon bắn phá hạt nhân 49Be đứng yên. Phản ứng cho ta hạt α và hạt nhân X. Biết động năng của photon là W đp = 5,45 MeV, của hạt α là W đα = 4 MeV, vận tốc của photon và của hạt α vuông góc nhau. Động năng của hạt X là

A. 2,125 MeV B. 7,575 MeV

C. 3,575 MeV D. 5,45 MeV

Hướng dẫn giải và đáp án

Câu 11: D

Khối lượng hạt nhân 612 C là :

m c=12-6m e=12-6.0,000549=11,9967u

Nên có độ hụt khối Δm c=6.1,00728u+6.1,00867u-11,9967u=0,0957u

Câu 12: A

m = 55,9207 + 25.0,000549 = 55,934974 u

Câu 14: C

Q = (28,0 – 2,2.2) = 23,6 MeV

Câu 17: C

Năng lượng liên kết triên của chúng lần lượt là : 7,1 ; 8,3 ; 8,7 ; 7,6 (MeV/nuclôn) ta thấy 4090 Zr có năng lượng liên kết riêng lớn nhất nên bền vững nhất.

Câu 18: B

Tính năng lượng W để xảy ra phản ứng. Từ đó tìm được :

Cấu Tạo Hạt Nhân, Độ Hụt Khối, Năng Lượng Liên Kết ( Hay Và Đầy Đủ )

Cấu tạo hạt nhân, độ hụt khối và năng lượng liên kết là những kiến thức lý thuyết cơ bản nhất của chương hạt nhân nguyên tử.

CẤU TẠO HẠT NHÂN-ĐỘ HỤT KHỐI -NĂNG LƯỢNG LIÊN KẾT ( HAY VÀ ĐẦY ĐỦ)

Hạt nhân nguyên tử được cấu tạo từ các hạt nuclôn. Có 2 loại nuclôn :

Nếu 1 nguyên tố X có số thứ tự Z trong bảng tuần hoàn Menđêlêép thì hạt nhân nó chứa Z proton và N nơtron. Kí hiệu : (_{Z}^{A}textrm{X})

Với : Z gọi là nguyên tử số

A = Z + N gọi là số khối hay số nuclon.

Kích thước hạt nhân: hạt nhân nguyên tử xem như hình cầu có bán kính phụ thuộc vào số khối A theo công thức:

là những nguyên tử mà hạt nhân của chúng có cùng số prôtôn Z, nhưng số khối A khác nhau. Ví dụ:

Hidrô có ba đồng vị (_{1}^{1}textrm{H}) ; (_{1}^{2}textrm{H}) ( (_{1}^{2}textrm{D}) ) ; (_{1}^{3}textrm{H}) ( (_{1}^{3}textrm{T}) ).

+ đồng vị bền : trong thiên nhiên có khoảng 300 đồng vị loại này .

+ đồng vị phóng xạ ( không bền) : có khoảng vài nghìn đồng vị phóng xạ tự nhiên và nhân tạo .

Đơn vị khối lượng nguyên tử: kí hiệu là u ; 1u = 1,66055.10-27kg. Khối lượng 1 nuclôn xấp xỉ bằng 1u.(1(u)=frac{k.luongnguyentu _{6}^{12}textrm{C}}{12}=1,66055.10^{-27}(kg))

Người ta còn dùng ((frac{MeV}{c^{2}})) làm đơn vị đo khối lượng.Ta có

1(u) = 931,5 ((frac{MeV}{c^{2}})) = 1,66055.10-27(kg)

Theo Anhxtanh, một vật có khối lượng m0 khi ở trạng thái nghỉ thì khi chuyển động với tốc độ v, khối lượng sẽ tăng lên thành m với (m=frac{m_{0}}{sqrt{1-frac{v^{2}}{c^{2}}}}) . Trong đó m0 gọi là khối lượng nghỉ và m gọi là khối lượng động.

Khối lượng của hạt nhân còn được đo bằng đơn vị : ((frac{MeV}{c^{2}})) ; 1u = 931 ((frac{MeV}{c^{2}}))

1(u) = 931,5 ((frac{MeV}{c^{2}}))= 1,66055.10-27(kg)

2. Lực hạt nhân : Lực hạt nhân là lực hút rất mạnh giữa các nuclôn trong một hạt nhân.

– chỉ có tác dụng khi khoảng cách giữa các nuclôn ≤ 10-15(m)

– không phụ thuộc vào điện tích,không phải là lực hấp dẫn

1. Độ hụt khối của hạt nhân : (_{Z}^{A}textrm{X})Khối lượng hạt nhân (m_{hn}) luôn nhỏ hơn tổng khối lượng các nuclôn là m 0 tạo thành hạt nhân đó một lượng (Delta m).

(Delta m=m_{0}-m_{X}=Z.m_{p}+(A-Z).m_{n}-m_{X})

Năng lượng liên kết hạt nhân là năng lượng tỏa ra khi tổng hợp các nuclôn riêng lẻ thành một hạt nhân(hay năng lượng thu vào để phá vỡ hạt nhân thành các nuclon riêng.rẽ

.(W_{lk}=Delta m.c^{2}=left [ Z.m_{p}+(A-Z).m_{n}-m_{X} right ].c^{2})

Năng lượng liên kết riêng: là năng lượng liên kết tính bình quân cho 1 nuclôn có trong hạt nhân.

(frac{W_{lk}}{A}=frac{left [ Z.m_{p}+(A-Z).m_{n}-m_{X} right ]c^{2}}{A})

+ Năng lượng liên kết riêng càng lớn thì hạt nhân càng bền vững.

Câu 1. Hạt nhân (_{27}^{60}textrm{Co}) có cấu tạo gồm:

A. 33 prôton và 27 nơtron; B. 27 prôton và 60 nơtron

C. 27 prôton và 33 nơtron; D. 33 prôton và 27 nơtron

Câu 2. Biết số Avôgađrô là 6,02.10 23mol­-1, khối lượng mol của hạt nhân urani (_{92}^{238}textrm{U}) là 238 gam/mol. Số nơtron trong 119 gam (_{92}^{238}textrm{U}) là

A. 2,2.10 25 hạt B. 1,2.10 25 hạt

C. 8,8.10 25 hạt D. 4,4.10 25 hạt

A. 3,952.10 23hạt B. 4,595.10 23 hạt

C. 4.952.10 23 hạt D. 5,925.10 23 hạt

Câu 4. Hạt nhân (_{11}^{23}textrm{Na}) có

A. 23 prôtôn và 11 nơtron. B. 11 prôtôn và 12 nơtron.

C. 2 prôtôn và 11 nơtron. D. 11 prôtôn và 23 nơtron.

Câu 5. Hạt nhân nào sau đây có 125 nơtron ?

A. (_{11}^{23}textrm{Na}) . B. (_{92}^{238}textrm{U}) . C. (_{86}^{222}textrm{Ra}) . D. (_{84}^{209}textrm{Po}).

A. các nguyên tử mà hạt nhân có cùng số prôtôn nhưng số khối khác nhau.

B. các nguyên tử mà hạt nhân có cùng số nơtron nhưng số khối khác nhau.

C. các nguyên tử mà hạt nhân có cùng số nôtron nhưng số prôtôn khác nhau.

D. các nguyên tử mà hạt nhân có cùng số nuclôn nhưng khác khối lượng.

Câu 7. Các nguyên tử được gọi là đồng vị khi hạt nhân của chúng có

A. cùng số prôtôn. B. cùng số nơtron.

Câu 8. Trong hạt nhân (_{6}^{14}textrm{C}) có

A. 8 prôtôn và 6 nơtron. B. 6 prôtôn và 14 nơtron.

Câu 9. Nguyên tử của đồng vị phóng xạ (_{92}^{235}textrm{U}) có :

A. 92 electron và tổng số prôton và electron bằng 235

B. 92 prôton và tổng số nơtron và electron bằng 235

C. 92 prôton và tổng số prôton và nơtron bằng 235

D. 92 nơtron và tổng số prôton và electron bằng 235

Câu 10. Các hạt nhân đồng vị là các hạt nhân có

B. cùng số prôtôn nhưng khác số nơtron.

D. cùng só nuclôn nhưng khác số nơtron.

Câu 11. Trong hạt nhân nguyên tử (_{84}^{210}textrm{Po}) có

Câu 12. Định nghĩa sau đây về đơn vị khối lượng nguyên tử là đúng ?

A. u bằng khối lượng của một nguyên tử (_{1}^{1}textrm{H}).

B. u bằng khối lượng của một hạt nhân nguyên tử (_{6}^{12}textrm{C}).

C. u bằng (frac{1}{2}) khối lượng của một hạt nhân nguyên tử (_{6}^{12}textrm{C}).

D. u bằng (frac{1}{2}) khối lượng của một nguyên tử (_{6}^{12}textrm{C}) .

Câu 13. Sử dụng công thức về bán kính hạt nhân với =1,23fm, hãy cho biết bán kính hạt nhân (_{82}^{207}textrm{Pb}) lớn hơn bán kính hạt nhân (_{13}^{27}textrm{Al}) bao nhiêu lần?

A. hơn 2,5 lần B. hơn 2 lần C. gần 2 lần D. 1,5 lần

Câu 14. Chọn câu đúng đối với hạt nhân nguyên tử

A. Khối lượng hạt nhân xem như khối lượng nguyên tử

B. Bán kính hạt nhân xem như bán kính nguyên tử

C. Hạt nhân nguyên tử gồm các hạt proton và electron

D. Lực tĩnh điện liên kết các nucleon trong hạt nhân

Câu 15. Chọn câu đúng. Lực hạt nhân là:

A. Lực liên giữa các nuclon B. Lực tĩnh điện.

C. Lực liên giữa các nơtron. D. Lực liên giữa các prôtôn.

Câu 16. Số nơtron trong hạt nhân (_{13}^{27}textrm{Al}) là bao nhiêu?

A. 13. B. 14. C. 27. D. 40.

Câu 17. Các nuclôn trong hạt nhân nguyên tử (_{11}^{23}textrm{Na}) gồm

A. 11 prôtôn. B. 11 prôtôn và 12 nơtrôn.

C. 12 nơtrôn. D. 12 prôtôn và 11 nơtrôn.

Câu 18. Đồng vị là những nguyên tử mà hạt nhân:

A. có cùng khối lượng. B. cùng số Z, khác số A.

C. cùng số Z, cùng số A. D. cùng số A

Câu 19. Phát biểu nào sau đây là sai?

A. 1u = 1/12 khối lượng của đồng vị (_{6}^{12}textrm{C}) . B. 1u = 1,66055.10-31 kg.

C. 1u = 931,5 MeV/c 2 D. Tất cả đều sai.

Câu 20. Lực hạt nhân là lực nào sau đây?

A. lực điện. B. lực tương tác giữa các nuclôn.

C. lực từ. D. lực tương tác giữa Prôtôn và êléctron

Câu 21. Bản chất lực tương tác giữa các nuclon trong hạt nhân là

A. lực tĩnh điện B. lực hấp dẫn

C. lực tĩnh điện D. lực tương tác mạnh

Câu 22. Phạm vi tác dụng của lực tương tác mạnh trong hạt nhân là

A. 10-13 cm B. 10-8 cm C. 10-10 cm D. Vô hạn

A. (_{2}^{4}textrm{He}) . B.(_{92}^{235}textrm{U}) . C. (_{26}^{56}textrm{Fe}) D. (_{137}^{55}textrm{Cs}) .