Top 15 # Xem Nhiều Nhất Số Lượng Và Cấu Tạo Của Dây Thần Kinh Tủy Mới Nhất 6/2023 # Top Like | Comforttinhdauthom.com

Dây Thần Kinh Tủy Là Gì? Cấu Tạo Và Chức Năng Của Dây Thần Kinh Tủy

Dây thần kinh tủy là một bộ phận ngoại biên trong hệ thần kinh. Nó đóng vai trò rất quan trọng trong cuộc sống cũng như hoạt động của con người. Theo đó hệ thần kinh được biết đến là cơ quan có tính phân hóa cao, bao gồm dạng ống và mạng lưới đi khắp cơ thể.

Dẫn truyền dây thần kinh tủy

5 đôi dây thần kinh đốt sống cổ

12 đôi dây thần kinh sống ngực

5 đôi dây thần kinh sống tahwts lưng

5 đôi thần kinh sống cùng

Và 1 đôi thần kinh sống cụt.

Mặc dù mỗi người chỉ có 7 đốt sống cổ nhưng lại có đến 8 đôi dây thần kinh sống cổ. Bởi đôi thứ nhất rời khỏi ống sống ở giữa xương chẩm và đốt cổ I, đôi thứ tám thoát ra ở dưới đốt sống cổ VII. Từ đó trở xuống thì những dây thần kinh sống được gọi tên và mang số của đốt sống nằm ngay phía trên.

Các thần kinh sống ở thắt lưng, đốt sống cùng và cụt thoát ra khỏi đoạn cuối của tủy sống. Chúng thường chạy xuống dưới bên trong của ống sống và trong khoang dưới nhện thì tạo nên một bó thần kinh như đuôi ngựa. Những dây thần kinh này thường rời khỏi ống sống ngang mức bờ dưới những đốt sống thắt lưng và cùng tương ứng.

Cấu tạo của dây thần kinh tủy sống

Rễ trước còn được gọi là rễ vận động do những sợi thần kinh đi tạo nên. Những sợi này thực chất là nhánh trục trên những nơ ron thần kinh ở cột trước chất xám của tủy sống. Với đoạn tủy ngực và thắt lưng bên, rễ trước có chứa những sợi thần kinh tự chủ trước hạch có bản chất là nhánh trục của những tế bào cột bên trong chất xám của tủy sống.

Rễ sau còn được gọi là rễ cảm giác, hình thành do những sợi thần kinh. Đó là những nhánh ngoại vi của nơron hạch phân bố tới các cấu trúc ngoại vi. Những nhánh trung ương thường chạy qua rễ sau và tủy sống. Những xung động cảm giác này từ ngoại vi chạy vào thần kinh trung ương theo các nhánh này.

Khi chưa trong giai đoạn phân chia thì những thần kinh sống được gọi là thân thần kinh sống. Sau khi được ló ra từ lỗ gian đốt sống thì mỗi thân thần kinh sống sẽ được chia thành 4 nhánh bao gồm:

Nhánh thông là nhánh nối trên thần kinh sống với thân giao cảm

Nhánh màng tủy là nhánh quặt ngược

Nhánh sau thường đi ra sau để chia thành nhánh ngoài và trong. Từ đó chi phối da và những cơ sâu ở mặt sau cổ, đầu và thân

Nhánh trước thường chi phối cho mặt trước, cổ, thân, đầu, chi dưới và chi trên…Những nhánh trước của dây thần kinh sống cổ, thắt lưng và chúng nối lại với nhau tại gần nguyên ủy của chúng từ đó tạo thành những đám rối tại xương cụt, cùng, cổ hay thắt lưng. Tại những đám rối này thì các sợi thần kinh được nhóm lại và sắp xếp trước khi tiếp tục đến chi phối cho cương, da, cơ và các khớp. Những nhánh trước của thần kinh sống ngực II-XII thường không tham gia để tạo thành những đám rối gọi là thần kinh gian sườn, chi phối da và cơ của thành ngực trước và bên, thành bụng trước và bên.

Chức năng của dây thần kinh tủy sống

Những dây thần kinh tủy sống thường được gọi là dây thần kinh hỗn hợp, có rễ trước truyền xung vận động, và rễ sau truyền các xung cảm giác. Theo đó những dây thần kinh tủy sống sẽ giúp liên kết thần kinh trung ương đến các chi và cơ quan, dẫn đến tín hiệu thần kinh đi vào ra ngoài khỏi bộ não thông qua tủy sống đến những vị trí trong cơ thể.

Chức năng của dây thần kinh tủy

Những nhánh trước của thần kinh tủy sống thường đan chéo để tạo thành một đám rối thần kinh chi phối vận động, cảm giác tại nhiều vùng cơ thể bao gồm: đám rối thần kinh cánh tay, đám rối thần kinh cổ và đám rối thần kinh thắt lưng cùng. Trong đó đám rối thần kinh cánh tay sẽ chi phối cảm giác và vận động cho chi trên, vùng ngực và vùng vai. Đám rối thần kinh thắt lưng cùng chi phối cho thần kinh chi dưới, khoang chậu hông và sau phúc mạc.

Giải đáp tại sao dây thần kinh tủy là dây pha?

Theo các dược sĩ các Trường Cao Đẳng Dược HCM thì sở dĩ dây thần kinh tủy là dây pha bởi chúng làm nhiệm vụ dân truyền xung thần kinh 2 chiều. Trong đó 1 chiều xung thần kinh từ cơ quan thụ cảm về trung ương còn 1 chiều truyền xung thần kinh vận động từ trung ương tới các cơ quan thực hiện tạo thành một phản xạ khép kien.

Dây thần kinh tủy sẽ bao gồm những bó sợi cảm giác và bó sợi vận động được liên hệ với tủy sống qua rễ trước và rễ sau bao gồm:

Rễ trước dẫn xung thần kinh vận động bao gồm những bó sợi ly tâm làm nhiệm vụ dẫn truyền xung thần kinh vận động từ trung ương thần kinh đến những cơ quan thực hiện ở các cơ và chi.

Rễ sau dẫn xung thần kinh cảm giác, là những bó sợi hướng tâm làm nhiệm vụ dẫn truyền xung thần kinh cảm giác từ những cơ quan thụ cảm về trung ương.

Theo đó thì rễ trước và rễ sau sẽ đi ra khỏi lỗ gian đốt sống rồi nhập lại với nhau tạo thành dây thần kinh tủy.

Tại Sao Nói Dây Thần Kinh Tủy Là Dây Pha? Cấu Tạo Của Dây Thần Kinh Tủy?

Tại sao nói dây thần kinh tủy là dây pha? Đây là một trong những câu hỏi trong Sách giáo khoa Sinh học lớp 8, câu 1, trang 143. Để giúp các em học sinh có thể tìm được câu trả lời chính xác và chi tiết nhất, ở bài viết này chúng tôi sẽ giúp các bạn hiểu hơn dây thần kinh tủy là gì? Chức năng của dây thần kinh tủy? và thí nghiệm chứng minh dây thần kinh tủy là dây pha? Cùng bắt đầu tìm hiểu nào?

Dây thần kinh tủy là gì?

Dây thần kinh tủy là một bộ phận ngoại biên của hệ thần kinh. Nó giữ một vai trò rất quan trọng trong sự sống và hoạt động của con người.

Để trả lời được câu hỏi tại sao nói dây thần kinh tủy là dây pha? thì trước hết các em phải hiểu và nắm rõ khái niệm dây thần kinh tủy là gì? cấu tạo của dây thần kinh tủy như thế nào?

Cấu tạo của dây thần kinh tủy gồm:

Có 31 đôi dây thần kinh tủy.

Mỗi dây thần kinh tủy bao gồm 2 rễ:

– Rễ trước là rễ vận động: Các bó sợi thần kinh vận động nối với tủy sống qua rễ trước

– Rễ sau là rễ cảm giác: Các bó sợi thần kinh cảm giác nối với tủy sống qua rễ sau

Chức năng của dây thần kinh tủy

Chức năng của dây thần kinh tủy bao gồm:

Rễ trước dẫn truyền xung vận động

Rễ sau dẫn truyền xung cảm giác

Dây thần kinh tủy do các bó sợi cảm giác và vận động nhập lại,nối với tủy sống qua rễ trước và rễ sau

Tại sao nói dây thần kinh tủy là dây pha?

Hiểu được chức năng và cấu tại của dây thần kinh tủy giờ các em có thể trả lời câu hỏi tại sao nói dây thần kinh tủy là dây pha?

Dây thần kinh tủy gồm có 31 đôi dây thần kinh tủy trong đó gồm các bó sợi thần kinh hướng tâm (cảm giác) và các bó sợi thần kinh li tâm (vận động) được nối với tuỷ qua các rễ sau và rễ trước nên dây thần kinh tủy

Dây thần kinh tủy do các bó sợi vận động và cảm giác nhập lại tạo thành, nối với tủy sống qua rễ trước và rễ sau, vì vậy dây thần kinh được gọi là dây pha.

Thí nghiệm chứng minh dây thần kinh tủy là dây pha

Thí nghiệm trên Ếch để chứng minh dây thần kinh tủy là dây pha

Thí Nghiệm

Điều kiện thí nghiệm

Kết quả thí nghiệm

1.Kích thích bằng HCl

Rễ trước bên phải bị cắt

Chi đó không co (chân phải) nhưng co chi sau bên trái và cả 2 chi trước

2. Kích thích bằng HCl 1% chi sau bên trái

Rễ sau bên phải bị cắt

Không chi nào co cả

Nhận xét:

Rễ trước dẫn truyền xung thần kinh vận động từ trung ương đi ra cơ quan đáp ứng.

Rễ sau dẫn truyền xung thần kinh cảm giác từ các thụ quan về trung ương

Kết luận: Từ đó chứng minh dây thần kinh tủy là dây pha.

Dây Thần Kinh Tủy Sống: Cấu Tạo Và Chức Năng

Dây thần kinh tủy sống (hay dây thần kinh sống) là loại dây thần kinh hỗn hợp. Được cấu tạo bởi sự kết hợp các sợi thần kinh từ rễ sau và rễ trước. Bài viết hôm nay chúng tôi sẽ cung cấp những thông tin hữu ích về loại dây thần kinh này để các bạn có thể hiểu rõ nhất.

Trong cơ thể con người, hệ thần kinh là cơ quan có tính chất phân hóa cao nhất. Nó có dạng ống và mạng lưới đi khắp cơ thể của chúng ta. Hệ thần kinh được ra làm 2 loại là thần kinh trung ương và thần kinh ngoại biên. Trong đó:

+ Hệ thần kinh trung ương gồm: não và tủy sống

+ Hệ thần kinh ngoại biên gồm: 31 đôi dây thần kinh tủy, 12 đôi thần kinh sọ và các hạch thần kinh.

Trong cơ thể người có 31 đôi dây thần kinh tủy. Mỗi dây thần kinh tủy bao gồm:

+ Các nhóm sợi thần kinh cảm giác nối với tủy sống qua rễ sau (gọi là rễ cảm giác). Rễ sau dẫn truyền xung thần kinh cảm giác từ các thụ quan về trung ương. Những nhánh ngoại vi của nơron hạch phân bố tới các cấu trúc ở ngoại vi (các tạng, bộ phận cơ thể), những nhánh trung ương chạy qua rễ sau vào tủy sống.

+ Nhóm sợi thần kinh vận động, nối với tủy sống bằng các rễ trước ( rễ vận động). Rễ trước truyền xung vận động từ trung ương đi ra cơ quan đáp ứng ( cơ chi). Thực chất các sợi này là nhanh trục của rron thần kinh ở cột trước chất xám tủy sống.

Có bao nhiêu đôi dây thần kinh tủy sống

– Có 31 đôi dây thần kinh tủy

– Mỗi dây thần kinh tủy được nói với tủy sống gồm 2 rễ:

+ Rễ trước (rễ vận động) gồm các sợi li tâm

+ Rễ sau (rễ cảm giác) gồm các bó sợi hướng tâm

Các rễ tủy đi ra khỏi lỗ gian đốt sống nhập lại thành dây thần kinh tủy

Chức năng của dây thần kinh tủy sống. Các dây thần kinh tủy là dây thần kinh hỗn hợp. Rễ trước dẫn truyền xung thần kinh vận động từ trung ương đi ra cơ quan đáp ứng. Rễ sau dẫn truyền xung thần kinh cảm giác từ các thụ quan về trung ương.

Ngoài ra, một số nhanh trước của dây thần kinh tủy sẽ đan chéo với nhau. để hợp thành các đám rồi thần kinh chi phổi vận động, cảm giác của nhiều vùng trên cơ thể con người như:

+ Đám rối thần kinh cánh tay.

+ Đám rối thần kinh cổ

+ Đám rối thần kinh thắt lưng cùng

Các đám rối thần kinh thắt lưng cùng sẽ chi phối thần kinh khoang sau phúc mạc, chi dưới và chậu hông. Còn các đám rối thần kinh cánh tay sẽ chi phối vận động và cảm giác của chi trên, vùng ngực và vai.

Tại sao nói dây thần kinh tủy là dây pha?

Dây thần kinh tủy có 31 đôi dây thần kinh tủy. Đây là các dây pha gồm có các bó sợi thần kinh hướng tâm ( rễ cảm giác) nối với tủy sống qua rễ sau và các bó sợi thần kinh li tâm (rễ vận động) nối với tủy sống bằng rễ trước. Chính vì vậy mà người ta hay nói dây thần kinh tủy là dây pha.

Dây Thần Kinh Tủy Sống Có Cấu Trúc Và Chức Năng Như Thế Nào?

Dây thần kinh tủy sống còn được gọi là dây thần kinh sống. Đây là một loại dây thần kinh hỗn hợp. Nó được cấu tạo bởi sự kết hợp từ rễ sau và rễ trước của các sợi thần kinh. Trong cơ thể của chúng ta, hệ thần kinh là cơ quan có tính phân hóa cao nhất. Hệ thần kinh của con người có dạng ống. Nó phân chia thành mạng lưới đi khắp cơ thể.

Hệ thần kinh được chia thành 2 nhóm chính. Đó chính là thần kinh trung ương và thần kinh ngoại biên. Trong đó:

Hệ thần kinh trung ương gồm não bộ và tủy sống.

Hệ thần kinh ngoại biên gồm: 31 đôi dây thần kinh tủy sống, 12 đôi dây thần kinh sọ và các hạch thần kinh.

Cơ thể của chúng ta có 31 đôi dây thần kinh tủy. Mỗi dây thần kinh tủy gồm có:

Các nhóm sợi thần kinh cảm giác nối với tủy sống thông qua rễ sau, còn gọi là rễ cảm giác. Rễ sau sẽ dẫn truyền xung thần kinh cảm giác từ các cơ quan thụ cảm về thần kinh trung ương.

Nhóm sợi thần kinh vận động nối với tủy sống thông qua các rễ trước, còn gọi là rễ vận động. Rễ trước sẽ truyền xung vận động từ thần kinh trung ương đến các cơ quan đáp ứng.

Các dây thần kinh tủy là loại dây hỗn hợp. Rễ trước sẽ dẫn truyền xung thần kinh vận động từ trung ương đến cơ quan đáp ứng. Rễ sau dẫn truyền xung thần kinh cảm giác từ các cơ quan thụ cảm về trung ương.

Bên cạnh đó, một số nhánh trước của dây thần kinh tủy sẽ đan chéo lại với nhau. Chúng hợp thành các đám rối thần kinh có chức năng chi phối cảm giác và vận động của nhiều vùng khác nhau trên cơ thể. Bao gồm các đám rối như: đám rối cổ, cánh tay và thắt lưng cùng.

Các đám rối thần kinh cánh tay sẽ chi phối cảm giác và vận động của tay, vai và ngực. Trong khi đám rối thần kinh thắt lưng cùng sẽ chi phối thần kinh ở khoang sau phúc mạc. Đồng thời, nó chi phối cảm giác và vận động của chậu hông và chân.

Sở dĩ dây thần kinh tủy được gọi là dây pha bởi vì chúng làm nhiệm vụ dẫn truyền xung thần kinh theo 2 chiều. Trong đó, 1 chiều xung thần kinh từ cơ quan thụ cảm về trung ương. Chiều còn lại truyền xung thần kinh vận động từ trung ương đến các cơ quan đáp ứng. Tất cả hợp thành một phản xạ khép kín.

Các dây thần kinh tủy sống góp phần quan trọng trong vòng phản xạ khép kín của tủy sống. Những phản xạ quan trọng của tủy sống bao gồm:

Có tác dụng giúp cho cơ duy trì một trương lực nhất định. Mục đích là để khi có kích thích, các cơ sẽ co nhanh chóng và có độ nhạy cao. Bộ phận nhận cảm của cung phản xạ này chính là thoi cơ. Nó nằm ngay trong sợi cơ.

Khi cơ có khuynh hướng giãn ra thì thoi cơ sẽ bị kích thích. Xung động truyền về tủy sống lên thần kinh trung ương. Đồng thời, từ đây có luồng xung động truyền ra có tác dụng điều chỉnh trương lực cơ.

Tủy sống kết hợp với dây thần kinh tủy có vai trò chủ yếu trong một số phản xạ thực vật như:

Đây là một loại phản xạ rất quan trọng. Nó hỗ trợ các bác sĩ trong vấn đề chẩn đoán những bệnh lý thuộc hệ thần kinh. Phản xạ này có bộ phận nhận cảm là gân. Khi gõ vào gân thì cơ tương ứng sẽ co lại. Dựa vào sự rối loạn phản xạ gân, các bác sĩ có thể chẩn đoán xác định vị trí tủy sống bị tổn thương.

Ngoài ra còn có phản xạ da. Phản xạ này cũng có tác dụng hỗ trợ chẩn đoán tương tự như phản xạ gân. Một số khu vực da thường được thăm khám như: da bụng trên, giữa, dưới và da bìu.

Nói tóm lại, dây thần kinh tủy sống là một yếu tố quan trọng thuộc hệ thần kinh của con người. Nó chi phối rất nhiều cảm giác và vận động của cơ thể. Đồng thời, nó hỗ trợ cho chức năng phản xạ. Bất kỳ sự tổn thương hoặc thoái hóa nào của dây thần kinh tủy sẽ có những ảnh hưởng nhất định đến cuộc sống của chúng ta.

Bác sĩ Nguyễn Lâm Giang

Chia sẻ thông tin hữu ích này cho mọi người trên: