Top 14 # Xem Nhiều Nhất Sơ Lược Về Cấu Tạo Nguyên Tử Của Các Chất Mới Nhất 6/2023 # Top Like | Comforttinhdauthom.com

Hai Loại Điện Tích, Sơ Lược Về Cấu Tạo Nguyên Tử

Để giải đáp thắc mắc trên chúng ta cùng tìm hiểu về hai loại điện tích, khi nào vật nhiễm điện âm? khi nào vật nhiễm điện dương? sự tương tác giữa hai loại điện tích này và sơ lược về cấu tạo nguyên tử qua bài viết này.

I. Hai loại điện tích

– Hai vật giống nhau, được cọ xát như nhau thì mang điện tích cùng loại và khi được đặt gần nhau thì chúng đẩy nhau.

• Có hai loại điện tích là điện tích dương và điện tích âm. Các vật mang điện tích cùng loại thì đẩy nhau, mang điện tích khác loại thì hút nhau.

• Quy ước:

– Điện tích của thanh thủy tinh khi cọ xát vào lụa là điện tích dương (+)

– Điện tích của thanh nhựa sẫm màu khi cọ xát vào vải khô là điện tích âm (-).

II. Sơ lược về cấu tạo nguyên tử

– Xung quanh hạt nhân có các electron mang điện tích âm chuyển động tạo thành lớp vỏ nguyên tử.

– Tổng điệnt ích âm của các electron có trị số tuyệt đối bằng điện tích dương của hạt nhân. Do đó, bình thường nguyên tử trung hòa về điện.

– Electron có thể dịch chuyển từ nguyên tử này sáng nguyên tử khác, từ vật này sang vật khác.

→ Nguyên tử gồm hạt nhân mang điện dương và các êlectron mang điện âm chuyển động quanh hạt nhân.

→ Một vật nhiễm điện âm nếu nhận thêm êlectron, nhiễm điện dương nếu mất bớt êlectron.

III. Bài tập vận dụng lý thuyết hai loại điện tích

* Câu C2 trang 52 SGK Vật Lý 7: Trước khi cọ xát, có phải trong mỗi vật đều có điện tích dương và điện tích âm hay không? Nếu có thì các điện tích này tồn tại những loại hạt nào cấu tạo nên vật?

* Lời giải:

– Trước khi cọ xát, trong mỗi vật đều có điện tích dương và điện tích âm. Các điện tích dương tồn tại ở hạt nhân nguyên tử, còn các điện tích âm tồn tại ở lớp vỏ nguyên tử gồm các electron chuyển động xung quanh hạt nhân.

* Câu C3 trang 52 SGK Vật Lý 7: Tại sao trước khi cọ xát, các vật không hút các vụn giấy nhỏ?

* Lời giải:

– Khi chưa cọ xát các vật chưa nhiễm điện (trung hòa về điện) nên không thể hút các vật nhỏ như giấy vụn.

* Câu C4 trang 52 SGK Vật Lý 7: Sau khi cọ xát, vật nào trong hình 18.5b SGK (hình dưới) nhận thêm electron, vật nào mất bớt electron? Vật nào nhiễm điện dương, vật nào nhiễm điện âm?

– Trước cọ xát, thước và vải đều trung hòa về điện.

– Sau khi cọ xát, như hình 18.5b, mảnh vải nhiễm điện dương (6 dấu (+) và 3 dấu (-), thước nhựa nhiễm điện âm (7 dấu (-) và 4 dấu (+)).

Do đó thước nhựa nhiễm điện âm do nhận thêm electron. Mảnh vải nhiễm điện dương do mất bớt electron.

Sơ Lược Về Cấu Tạo Của Làn Da

Làn da đóng một vai trò vô cùng quan trọng trên cơ thể, vừa có tác dụng bảo vệ “nhà máy sự sống” bên trong, vừa là một yếu tố tạo nên vẻ ngoài hoàn mỹ không thể thiếu của con người.

Để có được một làn da “ngọc ngà” không đơn giản là yếu tố di truyền, đằng sau đó còn là một quá trình chăm sóc vô cùng kỳ công và đều đặn. Ngay từ lứa tuổi 20, khi sự phát triển của tế bào có dấu hiệu chậm lại, thì đó cũng là lúc chúng ta cần quan tâm hơn đến làn da của mình. Để giúp việc săn sóc da đạt hiệu quả cao nhất, bạn cũng cần biết sơ lược về cấu tạo của làn da. Da bao bọc gần như toàn bộ trên cơ thể. Nếu kéo dài phần da của 1 người có thể lên tới 2m2, với tổng trọng lượng khoảng 15-20% trọng lượng cơ thể, đó quả là một con số ấn tượng. Nếu ví các cơ quan trong cơ thể là một ngôi nhà, thì da đóng vai trò là hàng rào bảo vệ, giúp ổn định thân nhiệt, chống mất nước, giảm các tác nhân độc hại từ môi trường như: vi khuẩn, bụi bẩn, ánh nắng,…Điều tuyệt vời hơn, da còn là nơi đón nhận các xúc giác của cơ thể, giúp ta biết đau, nóng, lạnh và khoái cảm… Cấu tạo của làn da gồm 3 lớp chính lần lượt là thượng bì , trung bì và hạ bì (chân bì).

Cấu trúc 3 lớp của da

Là phần trên cùng của làn da chiếm độ dày nhỏ nhất trong ba lớp tuy nhiên lại giữ vai trò quan trọng nhất. Thượng bì được chia làm 4 lớp nhỏ:

-Lớp sừng(lớp tế bào tróc vảy): Khi bạn nhìn làn da 1 người là lúc bạn đang nhìn vào lớp sừng của người đó. Ở đây tập trung nhiều tế bào chết, được tạo thành từ những tế bào biểu bì bên dưới và được thay thế liên tục. Lớp vảy sừng có tác dụng che chở cho lớp tế bào sống bên trong. Lớp sừng chứa yếu tố dưỡng ẩm tự nhiên (NMF), giúp da mềm mại, ẩm mượt. Khi môi trường bên ngoài khô nóng, cơ thể sẽ sản xuất nhiều NMF hơn, nhưng phải mất vài ngày mới sản xuất kịp, vì thế da bạn trở nên khô trước khi có sự trợ giúp của NMF. Đó là lý do tại sao dùng kem dưỡng ẩm cho da trong điều kiện thời tiết khô là rất quan trọng.

-Lớp tế bào hạt: Lớp tế bào hạt ở trên lớp gai , có từ 3 – 4 hàng tế bào, chổ dày chổ mỏng tùy theo vị trí của da, tế bào hình thoi nhân sáng chứa nhiều hạt lóng lánh gọi là keratohyalin.

-Lớp tế bào gai: Lớp này gồm những tế bào đã trưởng thành, có hình đa diện, xếp thành nhiều lớp, thường có từ 6 đến 10 hàng tế bào làm thành một lớp mềm như màng nhày. Các tế bào gai cũng có khả năng sinh sản bằng gián phân, quá trình biến đổi của thượng bì từ lớp đáy đến lớp gai khoảng 20 ngày.

Cấu tạo lớp biểu bì: 4 lớp nhỏ

2.Lớp trung bì: Nằm sát ngay dưới biểu bì, là một mạng lưới các sợi liên kết, có nhiệm vụ nâng đỡ và nuôi dưỡng da. Đây là vùng có chứa các dây thần kinh, mạch máu, mạch bạch huyết, nang lông, tuyến nhờn và các tuyến mồ hôi. Lớp trung bì có chứa Collagen và Elastin định hình cấu trúc của da, tạo tính đàn hồi và độ săn chắc của da.

Sơ Lược Về Cấu Tạo Của Giấy Decal Cuộn Giá Rẻ

Giấy decal cuộn thông thường sẽ có 4 lớp: lớp keo, lớp mặt, lớp đế và lớp chống dính.

Lớp keo: có tác dụng làm giấy decal bám chặt hơn trên các bề mặt và được phủ bên dưới lớp mặt

Lớp mặt: là lớp chính, phần chủ yếu nhất của cả decal, tất cả thông tin nội dung sản phẩm đều được in ấn lên bề mặt

Lớp đế: Khi decal chưa được sử dụng thì lớp này có chức năng bảo veej giấy bên trong không bị bong ra ngoài

Lớp chống dính: nhằm tránh bị lớp đế dính vào khi sử dụng thì lớp chống dính được bôi trơn PE silicon để làm nhiệm vụ này

Có những loại giấy decal cuộn nào trên thị trường hiện nay?

Công nghệ rất phát triển và ngày càng cho ra nhiều loại mẫu giấy decal cuộn vượt bậc hơn như decal nhôm, decal nhựa, decal cảm nhiệt, …

– Decal nhựa: đây có thể xem là loại giấy đang thịnh hành và phổ biến nhất hiện nay trên thị trường mà hầu hết được sử dụng trong đời sống và sản xuất. Có thể kể tên một vài sản phẩm từ decal dán như decal nhựa dẻo, decal nhựa nổi, … Đặc điểm của loại decal này là không bị rách, có màu trắng và không tan trong nước.

– Decal nhôm: khác với các loại decal còn lại, decal nhôm là một loại hợp chất bằng kim loại như đúng tên gọi, được tạo thêm độ bóng bằng lớp xi bạc. Nhờ ưu điểm cực bền nên chúng được sử dụng trong các ngành hàng cao cấp như điện tử, cơ khí, … Mức giá thành cho sản phẩm này cao hơn nhiều các loại decal khác.

– Decal cảm nhiệt: vì được tích hợp sẵn trên một ề mặt nên chúng có tính riêng biệt và độc lập. Dù mang đặc điểm không cao như bề mặt trơn nhẵn, màu trắng mờ và dễ bị xé rách nhưng chúng vẫn được ứng dụng khá tốt trong nhiều mặt hàng. Decal cảm nhiệt có 2 loại là cảm nhiệt trực tiếp và bán nhiệt trực tiếp. Khách hàng sẽ trả những mức giá khác nhau cho mỗi loại decal này khi sử dụng chúng.

Decal cuộn có rất nhiều loại với nhiều công dụng, mức giá khác nhau như decal giấy kraft, decal trong suốt số lượng ít lấy ngay, decal nhựa, … Tuỳ vào mục đích sử dụng của khách hàng mà chọn lựa sản xuất decal cuộn chất lượng cao phù hợp.

Cách Giải Bài Tập Về Cấu Tạo Chất: Nguyên Tử, Phân Tử Cực Hay.

Học sinh cần nắm được kiến thức cơ bản về nguyên tử, phân tử và hiện tượng khuếch tán

1. Cấu tạo chất

Các chất được cấu tạo từ các hạt riêng biệt vô cùng nhỏ bé gọi là nguyên tử và phân tử.

– Nguyên tử là hạt chất nhỏ nhất.

– Phân tử là một nguyên tử hoặc nhóm các nguyên tử kết hợp lại thể hiện đầy đủ tính chất hóa học của chất.

2. Tính chất của nguyên tử và phân tử

– Các nguyên tử, phân tử chuyển động hỗn độn không ngừng về mọi phía.

– Giữa các nguyên tử, phân tử có khoảng cách.

– Nhiệt độ càng cao thì các nguyên tử, phân tử cấu tạo nên vật chuyển động càng nhanh. Chuyển động của nguyên tử, phân tử là chuyển động nhiệt.

3. Hiện tượng khuếch tán

– Hiện tượng khuếch tán là hiện tượng các chất tự hòa lẫn vào nhau do chuyển động hỗn độn không ngừng của các nguyên tử, phân tử.

– Hiện tượng khuếch tán xảy ra cả đối với chất rắn, chất lỏng và chất khí.

– Hiện tượng khuếch tán xảy ra khi có sự chênh lệch mật độ nguyên tử ở các điểm khác nhau. Hiện tượng khuếch tán xảy ra ngay cả ở nhiệt độ thường

B. Ví dụ minh họa

A. Chuyển động không ngừng.

B. Giữa các nguyên tử, phân tử có khoảng cách.

C. Có lúc chuyển động, có lúc đứng yên.

D. Chuyển động càng nhanh thì nhiệt độ càng cao.

Lời giải: Đáp án: C

Các nguyên tử, phân tử chuyển động hỗn độn không ngừng về mọi phía. Chúng luôn chuyển động và không có lúc nào đứng yên.

Ví dụ 2: Hiện tượng nào sau đây không phải là hiện tượng khuếch tán?

A. Đường để trong cốc nước, sau một thời gian nước trong ngọt hơn ban đầu.

B. Miếng sắt để trên bề mặt miếng đồng, sau một thời gian, trên bề mặt miếng sắt có phủ một lớp đồng và ngược lại.

C. Mở lọ nước hoa ở trong phòng, một thời gian sau cả phòng đều có mùi thơm.

D. Cát được trộn lẫn với ngô.

Lời giải: Đáp án: D

Hiện tượng khuếch tán là hiện tượng các chất tự hòa lẫn vào nhau do chuyển động hỗn độn không ngừng của các nguyên tử, phân tử. khi trộn cát với ngô thì đã có sự can thiệp bên ngoài, không phải các chất tự hòa lẫn.

Ví dụ 3: Khi nhiệt độ giảm thì hiện tượng khuếch tán xảy ra như thế nào?

A. Xảy ra chậm hơn.

B. Xảy ra nhanh hơn.

C. Không thay đổi.

D. Có thể xảy ra nhanh hơn hoặc chậm hơn.

Lời giải: Đáp án: A

– Hiện tượng khuếch tán là hiện tượng các chất tự hòa tan lẫn vào nhau do sự chuyển động không ngừng cuả các phân tử. Hiện tượng này xảy ra chậm hơn khi nhiệt độ giảm.

– Vì nhiệt độ càng thấp thì các phân tử chuyển động càng chậm nên quá trình khuếch tán diễn ra chậm hơn.

C. Bài tập vận dụng

Câu 1: Tại sao hòa tan đường trong nước nóng nhanh hơn trong nước lạnh?

A. Vì nước nóng có nhiệt độ cao hơn nước lạnh nên làm cho các phân tử đường và nước chuyển động nhanh hơn.

B. Vì nước nóng có nhiệt độ cao hơn nước lạnh nên đường dễ hòa tan hơn.

C. Vì nước nóng có nhiệt độ cao hơn nước lạnh nên làm cho các phân tử nước hút các phân tử đường mạnh hơn.

D. Cả A, B đều đúng.

Câu 2: Điều kiện để hiện tượng khuếch tán xảy ra trong các chất khí là:

A. Có sự chênh lệch nhiệt độ trong khối khí.

B. Khối khí được nung nóng.

C. Vận tốc các phân tử khí không như nhau.

D. Nồng độ phân tử các khí không như nhau.

A. Nhiệt độ của vật.

B. Trọng lượng riêng của vật

C. Khối lượng của vật.

D. Thể tích của vật.

Câu 4: Chọn câu trả lời đúng.

A. Hiện tượng khuếch tán chỉ xảy ra đối với chất lỏng và chất khí, không xảy ra đối với chất rắn.

B. Các nguyên tử, phân tử cấu tạo nên vật không chuyển động.

C. Nhiệt độ càng cao thì các nguyên tử, phân tử chuyển động càng nhanh.

D. Các vật được cấu tạo liền một khối.

Câu 5: Khi đổ 300 cm 3 giấm ăn vào 300 cm 3 nước thì thu được bao nhiêu cm 3 hỗn hợp?

C. Thể tích lớn hơn 600 cm 3.

D. Thể tích nhỏ hơn 600 cm 3.

Câu 6: Tại sao các chất nhìn có vẻ như liền một khối, mặc dù chúng được cấu tạo từ các phân tử riêng biệt?

Câu 7: Tại sao quả bóng bay được bơm căng sau một thời gian sẽ bị xẹp xuống?

Câu 8: Tại sao những cá và một số sinh vật khác vẫn sống được ở dưới nước mà không cần ngoi lên bờ để thở? Chúng lấy oxi từ đâu?

Câu 9: Tại sao nhiệt độ càng cao thì hiện tượng khuếch tán xảy ra càng nhanh hơn?

Câu 10: Tại sao trong các bể cá cảnh người ta thường phải dùng những máy bơm khí nhỏ?

Đã có app VietJack trên điện thoại, giải bài tập SGK, SBT Soạn văn, Văn mẫu, Thi online, Bài giảng….miễn phí. Tải ngay ứng dụng trên Android và iOS.

Nhóm học tập facebook miễn phí cho teen 2k7: chúng tôi

Theo dõi chúng tôi miễn phí trên mạng xã hội facebook và youtube:

Loạt bài Lý thuyết – Bài tập Vật Lý 8 có đáp án của chúng tôi được biên soạn bám sát nội dung chương trình Vật Lý lớp 8.