Top 10 # Xem Nhiều Nhất Những Lợi Ích Của Gia Đình Hạt Nhân Bằng Tiếng Anh Mới Nhất 4/2023 # Top Like | Comforttinhdauthom.com

Mẫu Viết Về Gia Đình Bằng Tiếng Anh Hay Nhất

I.Các bước viết bài luận về gia đình bằng tiếng Anh

Trước tiên bạn hãy giới thiệu về gia đình mình với các thông tin như: số lượng thành viên là bao nhiêu, đó là những ai.

Để nói về điều này bạn có thể sử dụng các mẫu câu như sau:

– There are five of us in my family – Có năm người trong gia đình tôi.

– I don’t have any siblings. I would have liked a sister- Tôi không có anh chị em. Tôi sẽ rất thích nếu có một chị/em gái

– I have two brothers and one sister- Tôi có hai anh/em trai và một chị/em gái

– There are five members in my family. They are my father, my mother, my two brothers Nhân and Thế and I myself-

Có 5 người trong gia đình tôi. Đó là bố , mẹ tôi, hai anh trai của tôi là Nhân ,Thế và tôi

2. Giới thiệu về nghề nghiệp và sở thích của từng thành viên

Sau khi giới thiệu khái quát về gia đình thì tiếp theo bạn hãy miêu tả về từng thành viên trong gia đình mình:

– My mother’s name is Mai, and she is 50 years old. She is a beautiful woman with long black hair

Mẹ tôi tên Mai,và mẹ 50 tuổi. Bà ấy là một người phụ nữ rất xinh đẹp với mái tóc đen dài.

– My Dad’s name is Trung. He is tall and very strong. His job is doctor

Bố tôi tên là Trung. Bố cao và rất khỏe mạnh. Công việc của bố là một bác sỹ

– Another woman who I love so much is my sister. Her name is Linh. She is 26 years old, and she is a beautiful woman like Mom. Now, she is living in Ha Noi capital, because of her jobs

Một người phụ nữ khác mà tôi rất yêu quý, đó chính là chị gái tôi. Chị tên là Linh, chị 26 tuổi và là một người phụ nữ xinh đẹp như mẹ. Hiện tại, chị sống ở thủ đô Hà Nội để làm việc.

3. Giới thiệu những hoạt động chung của gia đình

Bạn hãy kể về những hoạt động chung của gia đình hay khoảng thời gian ở bên nhau mà bạn thấy thật vui vẻ và hạnh phúc.

– We all have a busy lives in day. However in the evening after dinner, we sit together in the living-room talking, sometimes watching a funny movie.

Chúng tôi đều có một cuộc sống bận rộn hàng ngày. Tuy nhiên cứ vào buổi tối sau bữa ăn tối, chúng tôi ngồi lại với nhau trong phòng khách và trò chuyện, đôi khi cùng nhau xem một bộ phim hài hước.

My father plays with me on weekends and he teaches me cycling and swimming. My mother makes delicious food for me and also plays with me when she gets time. She also teaches me little cooking.

During weekends, we spent time together. Sometimes we go for an outing or a movie and enjoy our weekends. On working days, though they are busy, they try spending time with us and looking after our homework and other day to day activities

Bố tôi luôn dành thời gian với tôi vào cuối tuần và ông dạy tôi đi xe đạp và bơi lội. Mẹ tôi làm cho món ăn ngon cho tôi và cùng chơi đùa với tôi khi mẹ có thời gian. Bà cũng dạy tôi nấu ăn. Trong ngày cuối tuần, chúng tôi đã dành thời gian cho nhau. Thỉnh thoảng, chúng tôi đi chơi hay xem phim và tận hưởng ngày cuối tuần cùng nhau. Mặc dù bố mẹ luôn bận rộn, họ luôn cố gắng dành thời gian với chúng tôi và giúp đỡ chúng tôi làm bài tập về nhà.

4. Nêu cảm nhận của bản thân về gia đình

Cuối cùng hãy nói nêu cảm nhận của bạn về gia đình của mình, về tình cảm của bạn dành cho họ.

We love each other very much and expect to live together under the same roof forever. I feel very happy to be alive in this family.

Chúng tôi rất yêu thương nhau và luôn hy vọng sống cùng nhau dưới một mái nhà mãi mãi. Tôi cảm thấy rất hạnh phúc khi được sống trong gia đình này.

II. Mẫu bài luận về gia đình bằng tiếng Anh

I live in Hanoi with my small family, and there are four of us living together. I have a little sister who is much younger than me. I am now 18, and she is only 12. Her height is just under my shoulders a little bit, and I am sure that she will be much taller than me in the future. My high school and her secondary school are just 20m from each other, so I have the mission to take her to school and pick her up after class.

My mother is a manager of the Human Resources Department of a computer company. She is tall but a little bit chubby, and she has a rather round face that make her look younger than her real age. She is always busy with her work, so we rarely have time to play with her. Sometimes she has to go on a business trip, so there are just three of us take care of each other.

My father is an comic artist, so most of the time he just stays at home to finish his work. He is a thin man with messy black hair, and he has a big pair of glasses on his face. He is funny and always have some jokes that make the whole family laugh. His drawings are beautiful, and he is also a good cook. He takes a very good care of the house since my mother does not have much time, and his food are both delicious and eye – catching.

I love the weekend because it is the only time that my family gathers together. I know my parents have to work hard to support the family, so I will always try my best to be a good daughter and student to make them proud.

Hướng dẫn viết về sở thích của bạn

6 bước giới thiệu bản thân cực “chất” bằng tiếng Anh

Tổng hợp các bài mẫu giới thiệu về bản thân bằng tiếng Anh hay nhất “Xử” bài luận về kinh tế dễ dàng chỉ với 3 bước này

Tải xuống MIỄN PHÍ ngay Bộ tài liệu học tốt tiếng Anh độc quyền của Language Link Academic (cập nhật 2020)!

Kiểm tra tiếng Anh miễn phí ngay cùng chuyên gia khảo thí đến từ Anh Quốc & nhận những phần quà hấp dẫn!

Đón xem series phim hoạt hình học tiếng Anh cho trẻ mẫu giáo và tiểu học, tham gia trả lời các câu hỏi đơn giản, giành ngay những phần quà giá trị!

Gia Đình Hạt Nhân Và Nỗi Cô Đơn Của Người Già

Gia đình hạt nhân và nỗi cô đơn của người già

Với sự phát triển của xã hội và tốc độ đô thị hóa nhanh, cấu trúc gia đình Việt Nam đang có sự thay đổi rõ nét. Gia đình hạt nhân (gia đình hai thế hệ) đang dần chiếm ưu thế so với gia đình truyền thống (ba thế hệ trở lên). Hiện nay, sự phát triển nhanh của gia đình hạt nhân còn gia tăng cuộc sống đơn thân và nỗi cô đơn của người già.

Hai hình thái gia đình này đều có những điểm mạnh và hạn chế nhất định. Gia đình truyền thống có sự hỗ trợ nhau về tinh thần, kinh tế, giáo dục giữa các thế hệ, nơi những giá trị văn hóa truyền thống, kinh nghiệm sản xuất được lưu truyền nhưng tự do cá nhân không hoặc ít được bộc lộ, những giá trị văn hóa tinh thần tốt đẹp được lưu giữ nhưng cũng lưu giữ theo những lề thói cổ hủ, không còn hợp thời.

Gia đình hạt nhân đề cao lối sống cá nhân, nơi mỗi cá nhân được nuôi dưỡng, giáo dục phát triển nhằm phát huy năng lực, sở trường của mình; gia đình hạt nhân dễ dịch chuyển và thích nghi với môi trường sống nhanh nhưng mối liên hệ, gắn bó hỗ trợ nhau có phần hạn chế.

Những đứa con sinh trưởng, lập nghiệp, sinh sống xa nơi “chôn rau cắt rốn” ngày càng nhiều. Những dòng người ly hương đổ về các đô thị, khu công nghiệp ngày càng đông đã khiến các làng quê – nơi “nuôi dưỡng” loại hình gia đình truyền thống – còn lại đa phần là người già.

Bà Phạm Thị Thu ở xã An Đổ, huyện Bình Lục có chồng hy sinh trong kháng chiến chống Mỹ. Bà sinh được một người con. Ở vậy nuôi con, bà vui khi con lập gia đình có cháu bế bồng. Nhưng rồi con bà rời làng quê vào miền Nam lập nghiệp, bà ở nhà một mình. Có họ hàng ở gần, các ngày lễ tết nhiều đoàn đến thăm, tặng quà nhưng những tháng ngày “cơm niêu nước lọ” không biết đến khi nào. Tai bà giờ nghễnh ngãng, người ngang nhà hỏi thăm bà cũng không nghe rõ, chân đau nặng nên giờ bà càng buồn khi nhà quạnh vắng tiếng nói con cháu.

Bà Phạm Thị Thu kể về cuộc sống đơn thân của mình.

Chị Trần Thị Hằng ở phường Trần Hưng Đạo, thành phố Phủ Lý cho biết gia đình chồng chị, anh là con trai duy nhất. Hai anh chị công tác và sinh sống ở thành phố, mẹ già ở quê một mình. Lo lắng cho tuổi già của mẹ, anh chị đón mẹ lên ở cùng tiện bề chăm sóc nhưng bà ở lâu cũng chỉ hơn tuần là đòi về. Ở thành phố cuộc sống không quen, cả ngày con cái đi làm, các cháu đi học, bà ở cùng cũng chỉ lủi thủi một mình. Bận bịu công việc các con không thể về thăm thường xuyên, bà ở quê và ngày ngày ngóng điện thoại các con gọi về hỏi thăm. Chị Hằng cho biết, lâu lâu mải việc chưa kịp điện thoại về là bà lại giận và trách. Chị biết bà buồn, mong con ngóng cháu nên ngày nghỉ, lễ tết anh chị tranh thủ đưa con về thăm bà.

Còn rất nhiều những gia đình như thế, con cái đáng nhẽ phải về thăm bố mẹ nhưng giờ bố mẹ thường là đến thăm các con. Nhớ con thương cháu nên một năm ba bốn bận, bà Mai ở xã Thanh Sơn (Kim Bảng) lại lên Hà Nội thăm con. Lỉnh kỉnh đủ thứ rau quả, trứng gà quê bà mang lên cho con. Đấy là khi còn mạnh chân, khỏe tay chứ từ ngày bị bệnh tiểu đường bà cũng ít đi lại hơn. Con bà thường xuyên biếu tiền mua thuốc, sữa uống nhưng bà cần hơn là những lời thăm nom và những bữa cơm ấm nóng đông đủ con cháu trong gia đình.

Dân số Việt Nam đang bước vào giai đoạn già hóa nhanh cùng với xu thế gia đình hạt nhân là chủ đạo, số người già sống một mình cũng tăng cao. Từ xã hội nông nghiệp, sống trong cộng đồng tương trợ lẫn nhau, trong gia tộc tam tứ đại đồng đường, người già bỗng chốc không quen với cuộc sống đơn thân hay cuộc sống náo nhiệt nơi phố thị, càng không quen với cuộc sống nơi những nhà dưỡng lão.

Tư tưởng trọng nam khinh nữ ở nước ta vẫn còn nặng nề bởi ngoài quan niệm nối dõi tông đường, có con trai là để khi cha mẹ về già có chỗ nương tựa. Nhưng sự phân hóa từ gia đình lớn thành các gia đình nhỏ, gia đình hạt nhân thì người già, nhất là ở khu vực nông thôn phải sống một mình ngày càng nhiều.

Ở các thành phố, nơi những người già có lương hưu, tự chủ về tài chính và có nhiều hoạt động giải trí phù hợp với lứa tuổi thì người già ở khu vực nông thôn đa phần phải dựa vào con cháu, các sinh hoạt cộng đồng không nhiều và đều đặn nên khi sống đơn thân nỗi cô đơn càng cao và hơn nữa họ còn phải tự chăm sóc cho bản thân mình. Chính sách bảo hiểm y tế toàn dân cũng phần nào nâng cao sức khỏe người dân, trong đó có người cao tuổi nhưng về tinh thần cần lắm những nơi hoạt động cộng đồng với các loại hình sinh hoạt phù hợp để tạo thêm niềm vui và hạnh phúc cho người già.

Ở nông thôn hiện nay, thiết chế nhà văn hóa hầu như thôn, xóm nào cũng đều có, nhưng để hoạt động được, là nơi tới giao lưu của người già thì không những cần người đứng đầu chi hội người cao tuổi tâm huyết mà còn cần sự quan tâm của cộng đồng và cấp ủy, chính quyền cơ sở. Chỉ có như thế khi hình thái gia đình truyền thống chuyển dần sang hình thái gia đình hạt nhân, người già mới được quan tâm hơn giúp họ sống vui, sống khỏe và sống có ích.

Chu Bình

Chu Bình

#4 Bài Viết Về Gia Đình Bằng Tiếng Anh Ý Nghĩa, Cảm Động

To have something in common: có điểm chung

To be named after: được đặt tên theo/giống

To get along with/To be on good terms: có mối quan hệ tốt đẹp với

To look up to: tôn trọng, kính trọng, ngưỡng mộ

To start a family: bắt đầu có con

To take after: cư xử, hành động giống ai đó lớn tuổi hơn

To take a role as: đóng vai trò là

To drift apart from: trở nên xa cách với

A complex about: mặc cảm về

Extended family: Gia đình mở rộng (ngoài bố mẹ ra còn có ông bà, họ hàng, v.v.)

Nuclear family: Gia đình hạt nhân (có bố mẹ và con cái)

Bring up: Nuôi lớn

Adolescence: Thời niên thiếu

Family background: Bối cảnh gia đình

Breadwinner: trụ cột gia đình

To run in the family: có truyền thống

Who are you close to in your family? (Bạn thân với ai trong gia đình?)

Who do you admire most in your family? (bạn kính trọng ai nhất trong gia đình?)

Is family important to you? (Gia đình có quan trọng với bạn?)

Do you prefer spending time with your friends or family? (Bạn thích dành thời gian cho bạn bè hay gia đình?)

What do you like doing most with your family? (Bạn thích làm gì nhất với gia đình của bạn?)

Would you prefer to live in a small or large family? (Bạn thích sống trong một gia đình nhỏ hay gia đình lớn?)

How much time do you spend with your family? (Bạn dành bao nhiêu thời gian cho gia đình của mình?)

Do you get along well with your family? (Bạn có mối quan hệ tốt với gia đình của mình không?)

…..

Một số đoạn văn mẫu viết về gia đình bằng tiếng Anh

Bài số 1:

I come from a large family. Now, I just have my mom, an older and three younger brothers. Sadly, my father passed away 17 years ago. I am the only daughter in the family. Our family is a typical one: a family, who stays by each other through good times and bad times. My family enjoys cooking together and afterwards having special meals when everyone is invited. We catch up on news and talk about our lives. We enjoy music as well. So, when we get together, we play several musical instruments and sing along. I am the closest to my mom. I think it is because we are the only women in the family. So, we share the same ideas about many things and she always supports me.

I come from a nulcear family which consists of my parents, one older sibling and me. We get on well with each other and have interests in common. For example, we all like Korean movies so we usually gather at night and watch TV together, or reading is our cup of tea so we now have a big bookshelf with thousands of books. Many things run in my family. We always have meals and watch TV together after a long working day and Korean movies are usually our common choice. Furthermore, I usually read books with my father and soon I become a bookworm as he is. I really get on with my father most because we share some interests in common and we all enjoy other’s company. He also has a good sense of humor and always has positive attitude about life which helps me a lot when I am in trouble.

My family is small. There are only four members in my family. They are my father, my mother, my sister and me. My father is a teacher. He is about forty-five years old. My mother works at home. She is a few years younger than father. My sister is sixteen years old and I’m five years younger than her. Actually I prefer my family remains unchanged. Although I also want to live in a large family with many relatives in which people can support others, I’m a bit worried about generation gaps which normally lead to unnecessary conflicts and arguments. And of course it is harder to find privacy due to too many people. Thus, I want to live in a nuclear family as I am doing now.

Gia đình tôi nhỏ. Chỉ có 4 thành viên trong gia đình. Đó bao gồm bố tôi, mẹ tôi, chị tôi và tôi. Bố tôi là giáo viên. Ông ấy khoảng 45 tuổi. Mẹ tôi làm việc tại nhà. Bà ấy trẻ hơn bố tôi một vài tuổi. Chị tôi 16 tuổi và tôi trẻ hơn chị ấy 5 tuổi. Thực sự tôi thích gia đình tôi giữ nguyên như thế này. Mặc dù tôi cũng muốn sống trong một đại gia đình với nhiều người thân mà mọi người có thể hỗ trợ nhau, tôi hơi lo về vấn đề khoảng cách thế hệ thường dẫn đến những cuộc xích mích và tranh luận không cần thiết. Và đương nhiên sẽ khó hơn để có sự riêng tư bởi có quá nhiều người. Vì vậy, tôi muốn sống trong một gia đình hạt nhân như hiện tại.

Bài số 4:

“When trouble comes, it’s your family that supports you.” I can not agree more that family is the solid moral support for someone whenever he/she needs. A family is the first school in which a child receives the basic lessons about the values of life. I also have family. I was born in a nuclear family which consists of my parents, one elder sister, one younger brother and me. It is obvious that family is the most important thing in my life. They are my beloved people who bring me up and care about me most even sometimes we have conflicts. They will sacrifice everything for my sake, and their love is unconditional. They never expect anything from me but my presence in their lives to support them to overcome ups and downs in life. Therefore, I really love my family and I think it is a warmest place to welcome me back everyday.

“Khi gặp rắc rối, gia đình sẽ giúp đỡ bạn.” Tôi không thể đồng ý hơn rằng gia đình là chỗ dựa tinh thần vững chắc cho ai đó khi anh ấy/cô ấy cần. Gia đình là trường học đầu tiên nơi mà một đứa trẻ sẽ được học các bài học cơ bản về giá trị cuộc sống. Tôi cũng có một gia đình. Tôi sinh ra trong một gia đình hạt nhân bao gồm bố mẹ tôi, một người chị, một người em trai và tôi. Rõ ràng là gia đình là điều tuyệt vời nhất trong cuộc sống của tôi. Họ là những người tôi yêu thương mà đã nuôi lớn tôi và chăm sóc cho tôi nhất kể cả khi đôi khi chúng tôi có tranh cãi. Họ sẽ hy sinh mọi thứ vì lợi ích của tôi, và tình yêu của họ là vô điều kiện. Họ không bao giờ trông đợi điều gì ở tôi ngoài sự hiện diện của tôi trong cuộc sống của họ để giúp đỡ họ vượt qua những thăng trầm trong cuộc sống. Vì vậy, tôi rất yêu gia đình mình và tôi nghĩ đó là nơi ấm áp nhất chào đón tôi về mỗi ngày. XEM THÊM:

Những Lợi Ích Khi Tham Gia Bhyt Hộ Gia Đình

Bảo hiểm y tế (BHYT) hộ gia đình là loại hình bảo hiểm mang tính nhân văn sâu sắc, góp phần quan trọng thực hiện mục tiêu công bằng xã hội, bảo vệ, chăm sóc và nâng cao sức khỏe nhân dân. Việc tham gia BHYT theo hộ gia đình không những để bảo vệ, chăm sóc sức khỏe cho bản thân và gia đình, mà còn góp phần giảm gánh nặng tài chính khi không may bị ốm đau, bệnh tật.

BHYT là cách tốt nhất để mọi người giúp nhau chia sẻ rủi ro khi bị ốm đau, bệnh tật. Tham gia BHYT là cách đóng góp khi lành để dành khi ốm đau, bệnh tật, như trường hợp anh Lê Minh Đ., sinh năm 1963, ngụ ấp Mỹ Chánh, xã Mỹ Long, huyện Cai Lậy, tham gia BHYT hộ gia đình từ ngày 1-10-2016. Ngày 6-5-2020, anh Đ. nhập viện cấp cứu tại Bệnh viện Chợ Rẫy với chẩn đoán: Phình động mạch chủ ngực – bụng, không vỡ. Đến ngày 22-5-2020, anh Đ. ra viện, tổng chi phí cho đợt điều trị là 483.835.168 đồng; trong đó tiền thuốc là 155.961.077 đồng, tiền vật tư y tế 142.810.176 đồng, chi phí phẫu thuật thay động mạch chủ và quai động mạch chủ trên 18 triệu đồng. Số tiền BHYT đã thanh toán cho anh Đ. sau 16 ngày điều trị tại Bệnh viện Chợ Rẫy là 376.359.334 đồng.

Người bệnh lọc máu tại Khoa Thận nhân tạo.

Khám, chữa bệnh (KCB) bằng thẻ BHYT giúp người nghèo và cận nghèo bớt đi gánh nặng chi tiêu cho gia đình khi ốm đau, bệnh tật, đó là hoàn cảnh của cô Nguyễn Thị T., sinh năm 1943, ngụ ấp Láng Biển, xã Mỹ Phước Tây, TX. Cai Lậy. Con dâu cô T. tâm sự: “Năm 2018, mẹ tôi được Bệnh viện Chợ Rẫy chẩn đoán suy thận mãn giai đoạn 4 phải lọc thận chu kỳ, mỗi tuần 2 lần đến Bệnh viện Quân y 120 để lọc máu theo lịch hẹn của bác sĩ, gia đình phải chi trả hơn 1 triệu đồng vì không có thẻ BHYT. Tại bệnh viện, chúng tôi mới được biết đến thẻ BHYT, nhờ có BHYT mà gia đình bớt gánh nặng viện phí; nếu không có BHYT thì chúng tôi sẽ không đủ khả năng để chữa bệnh cho mẹ chúng tôi đến ngày hôm nay”.

Ung thư vốn được coi là một trong bệnh nan y, là mối lo lắng, quan tâm hàng đầu của toàn xã hội. Thẻ BHYT được xem như thẻ “cứu cánh” cho người bệnh hiểm nghèo. Đây cũng chính giải pháp hỗ trợ đắc lực trong bài toán viện phí với nhiều người bệnh, đặc biệt là những người bệnh ung thư, giúp họ yên tâm hơn trong quá trình điều trị. Chị Phạm Thị B., sinh năm 1956, mã thẻ BHYT GD482822320XXXX, ngụ ấp Ninh Đồng, xã Đồng Sơn, huyện Gò Công Tây, tham gia BHYT hộ gia đình liên tục từ ngày 21-5-2015, thời gian đủ 5 năm liên tục của chị B. kể từ ngày 28-5-2020.

Tháng 2-2020 chị B. được Bệnh viện Chợ Rẫy kết luận mắc bệnh bạch cầu dạng tủy cấp, chi phí cùng chi trả cho những lần điều trị bệnh của chị từ ngày 28-5-2020 đến 17-8-2020 là 10.778.223 đồng, vượt 6 tháng lương cơ sở (mức hiện tại là 8.940.000 đồng). BHXH Tiền Giang đã cấp giấy xác nhận không cùng chi trả cho chị B., có giá trị từ ngày 23-6-2020 và chi trả trực tiếp cho chị B. 1.848.223 đồng phần chênh lệch chi phí cùng chi trả (10.788.223 – 8.940.000 = 1.848.223). Kể từ ngày được cấp giấy xác nhận không cùng chi trả đến hết ngày 31-12-2020, chị B. sẽ được quỹ BHYT chi trả 100% chi phí KCB BHYT đúng tuyến, góp phần san sẻ đồng hành cùng chị trong cuộc chiến chống lại căn bệnh ung thư quái ác.

BÙI XUÂN HIỆP