Top 15 # Xem Nhiều Nhất Lợi Ích Của Việc Ăn Sung Với Bà Bầu Mới Nhất 6/2023 # Top Like | Comforttinhdauthom.com

Bà Bầu Có Nên Ăn Sung Không? Ăn Sung Có Lợi Ích Gì Với Bà Bầu Không?

Bà bầu ăn sung có những lợi ích nào?

Phòng tránh bệnh cao huyết áp khi mang thai

Lợi ích đầu tiên của việc ăn sung khi mang thai là bà bầu có thể phòng tránh được bệnh cao huyết áp. Bởi vì trong sung có hàm lượng Kali khá cao, dưỡng chất này có tác dụng giúp huyết áp ổn định.

Ngoài ra, Kali còn giúp cho các mẹ bầu tránh được tình trạng tiền sản giật. Đây là một biến chứng rất nguy hiểm thường xảy ra khi mang thai và sinh con, thậm chí có thể gây ảnh hưởng đến tính mạng của mẹ và thai nhi.

Quả sung giúp kích thích tuyến sữa hoạt động tốt hơn

Giảm tình trạng ốm nghén, ợ chua, ợ nóng

Nếu các mẹ bầu quá khó chịu vì tình trạng ốm nghén khiến cho cơ thể lúc nào cũng mệt mỏi, hoặc ợ chua, ợ nóng bất cứ lúc nào, vậy thì hãy ăn sung để làm giảm những triệu chứng đó.

Trong sung có hàm lượng vitamin B6 cao, có tác dụng làm thuyên giảm cảm giác buồn nôn, mệt mỏi, nhất là tình trạng ốm nghén một cách hiệu quả và nhanh chóng. Đây quả thật là một loại quả tuyệt vời dành cho các mẹ bầu.

Sung có nhiều chất xơ, một dưỡng chất rất cần thiết cho bà bầu. Trong thời gian mang thai, các mẹ sẽ thường xuyên gặp phải tình trạng táo bón hoặc những tác nhân gây hại cho đường ruột. Chất xơ có trong sung sẽ hỗ trợ hệ tiêu hóa của mẹ hoạt động được tốt hơn.

Ăn sung tốt cho hệ tiêu hóa của người mẹ

Bà bầu có nên ăn sung không? Ăn vào thời điểm nào?

Từ những lợi ích trên, các mẹ cũng đã có câu trả lời rõ ràng. Ăn sung rất tốt cho bà bầu, vì vậy, không có gì lo ngại khi ăn loại quả này trong thời gian mang thai. Tuy nhiên, cũng như những loại thực phẩm khác, dù bổ dưỡng như thế nào thì các mẹ không nên ăn quá nhiều vì có thể sẽ dẫn đến tác dụng ngoài ý muốn.

Các mẹ bầu nên thường xuyên khám sức khỏe định kỳ, có chế độ dinh dưỡng phù hợp và theo chỉ định của bác sĩ. Tuyệt đối không ăn uống những loại thực phẩm không rõ nguồn gốc, không đảm bảo vệ sinh.

Lợi Ích Của Quả Sung Với Bà Bầu?

Khống chế chứng bệnh cao huyết áp ở bà bầu

Kali chứa trong quả sung có tác dụng khống chế chứng bệnh cao huyết áp thường gặp ở bà bầu. Nếu không được phát hiện và điều trị sớm chứng bệnh cao huyết áp sẽ dẫn đến những hệ lụy nguy hiểm khác cho sức khỏe của thai phụ và thai nhi.

Trong trái sung còn có một chất hóa học mang tên psoralen có khả năng loại trừ những vấn đề thường gặp về sắc tố da của thai nhi.

Trị táo bón

Một chứng bệnh rất thường gặp ở phụ nữ mang thai đó là táo bón. Có nhiều nguyên nhân gây ra tình trạng này. Có thể khi mới mang thai, dấu hiệu bị nôn do nghén có khả năng khiến cơ thể bạn bị mất nước; do cuối thai kỳ, thai nhi gây chèn ép tới ruột nên cũng dễ làm bạn bị táo bón… Tuy nhiên, dù là nguyên nhân nào cũng khiến bà bầu hết sức khó chịu.

Quả sung chứa nhiều loại vitamin, fractoza và dextroza…là loại thực phẩm tuyệt vời cho những thai phụ mắc phải chứng táo bón trong thời kỳ mang thai. Đồng thời, quả sung được xem là loại thực phẩm có chứa nhiều chất xơ hơn bất cứ loại trái cây và rau xanh nào. Nó có chứa hai loại chất xơ chính là chất xơ hòa tan và chất xơ không hòa tan, cả hai loại chất xơ này đều có tác dụng điều trị chứng táo bón.

Bà bầu có thể trị táo bón bằng cách: Sắc 9g sung tươi 9g uống hàng ngày. Hoặc có thể ăn sung chín mỗi ngày 3 – 5 quả. Một bài thuốc khác chế biến từ quả sung khắc phục được táo bón cho phụ nữ mang thai như sau: Sung tươi 10 quả rửa sạch bổ đôi, ruột già lợn một đoạn làm sạch thái nhỏ, hai thứ đem hầm nhừ, chế thêm gia vị, ăn trong ngày.

Ngoài ra, quả sung cũng rất có lợi cho hệ tiêu hóa. Một loại enzyme có trong trái sung mang tên proteolytic có tác dụng hỗ trợ tiêu hóa, giảm nguy cơ mắc chứng ợ nóng, ợ chua ở thai phụ.

Quả sung chưa nhiều vitamin

Quả sung còn chứa lượng lớn vitamin B6, giúp thai phụ dễ dàng vượt qua cảm giác ốm nghén trong ba tháng đầu mang thai.

Sung tươi 120g, móng lợn 500g, hai thứ đem hầm thật nhừ, chế thêm gia vị, chia ăn vài lần trong ngày. Bài thuốc này có công dụng bổ khí huyết, làm ra sữa rất tốt cho sản phụ sau sinh suy nhược, khí huyết bất túc, sữa không có hoặc có rất ít.

Chữa viêm họng, ho khan

Sung không chỉ là một loại trái cây dinh dưỡng cao mà con là một loại thuốc tốt và an toàn cho thai phụ. Nó có thể giúp giảm nhiệt và thải chất độc hại, đặc biệt là có hiệu quả trong điều trị tiêu chảy, bệnh trĩ và đau cổ họng… Một số bài thuốc từ quả sung như sau:

Chữa viêm họng: Sung tươi sấy khô, tán bột rồi lấy một chút thổi vào họng. Cũng có thể dung sung tươi gọt vỏ, thái phiến, sắc kỹ lấy nước, cho thêm đường phèn rồi cô nhỏ lửa thành dạng cao, ngậm hàng ngày.

Chữa ho khan không có đờm: Sung chín tươi 50 – 100g gọt bỏ vỏ, đem nấu với 50 – 100g gạo thành cháo, chia ăn vài lần trong ngày. Có thể cho thêm ít nho khô hoặc đường phèn cho dễ ăn.

Chữa sưng vú ở sản phụ

Rửa sạch bầu vú, lau khô, dùng nhựa sung bôi trực tiếp vào nơi bị sưng đỏ, tổn thương đến đâu thì bôi đến đó, bôi nhiều lần trong ngày. Để tránh bôi nhiều lần, có thể trộn nhựa sung với lá non, giã nát rồi đắp lên chỗ đau. Các bà mẹ nên nhớ tránh bôi lên đầu vú.

Ngoài quả thì lá sung cũng có tác dụng rất tốt, giúp bình ổn hàm lượng isulin trong máu đối với thai phụ mắc tiểu đường. Ngoài ra, còn thúc đẩy quá trình tiêu hóa, tránh đau bụng, và giảm cảm giác ốm nghén. Lá sung còn dùng để chữa hậu môn chảy máu bằng cách: rửa sạch 30 gam lá, đem nấu sôi, lấy nước rửa ngày 2 lần lúc nước còn ấm.

Quả sung giúp mẹ bầu không bị thừa cân

Chất kiềm trong sung giúp kiềm chế cảm giác thèm ăn trong thời kỳ mang thai. Điều này giúp mẹ có một chế độ dinh dưỡng lành mạnh, hạn chế thừa cân, béo phì.

Bên cạnh đó, chất Psoralens, một chất có trong sung có tác dụng giảm sám, nạm da cho bà bầu.

Minh Dương

Bà Bầu Ăn Quả Sung

Quả sung còn có tên khoa học là Ficus glomerata, thuộc họ dâu tằm (Moraceae), không chỉ có ở Việt Nam mà còn là loại cây phổ biến ở Địa Trung Hải, đảo Antilles, Ấn Độ Dương… Loại quả dân dã này thực chất là một “kho tàng” dinh dưỡng mà mẹ bầu có thể tận hưởng trong suốt thai kỳ. Bà bầu ăn quả sung sẽ nhận được rất nhiều lợi ích, không chỉ cho me mà còn cho bé.

1. Tránh xa ốm nghén

Quả sung chứa khá nhiều vitamin B6, có tác dụng giúp mẹ bầu vượt qua tình trạng ốm nghén trong 3 tháng đầu thai kỳ.

2. Cung cấp năng lượng

Có thể mẹ chưa biết, ở nhiều nơi, quả sung được khuyến khích dùng cho các vận động viên vì nó cung cấp nhiều calories cho cơ thể. Calories cũng cần thiết cho mẹ bầu, nên quả sung là lựa chọn lý tưởng cho những bữa phụ trong ngày.

3. Không lo táo bón

Quả sung khá giàu chất xơ sẽ giúp hệ tiêu hóa của các mẹ bầu hoạt động hiệu quả hơn, làm mềm chất thải và nhờ đó, giảm tình trạng táo bón khi mang thai.

Bà bầu có thể trị táo bón bằng phương thuốc sau: Sắc 9g sung tươi uống hàng ngày hoặc ăn 3-5 quả sung chín mỗi ngày.

4. Giảm sinh non và sảy thai

Bà bầu ăn quả sung sẽ bổ sung một lượng omega-3 khá chất lượng cho cơ thể. Đây là dưỡng chất cần thiết cho sự phát triển não bộ của thai nhi, đồng thời cần thiết để giảm tỷ lệ sinh non. Nếu thiếu omega-3, mẹ không chỉ có nguy cơ sinh non nhiều hơn mà nguy cơ sảy thai cũng cao hơn.

5. Duy trì huyết áp và đường huyết

Nhờ vào lượng kali phong phú, bà bầu ăn quả sung sẽ giúp cân đối lượng kali và natri trong cơ thể, giúp huyết áp không bị tăng cao, nhất là với những bà bầu thường xuyên ăn mặn.

Ợ nóng là một vấn đề tiêu hóa rất thường gặp ở các bà bầu trong 3 tháng đầu và 3 tháng cuối. Thật may mắn cho mẹ, quả sung chứa một enzyme là proteolytic có tác dụng hỗ trợ tiêu hóa, giảm nguy cơ mắc chứng ợ nóng, ợ chua.

7. Lên cân vừa phải

Bà bầu ăn quả sung còn có tác dụng duy trì cân nặng hợp lý. Chất kiềm trong quả sung giúp mẹ kiểm soát tốt cảm giác thèm ăn khi mang thai, từ đó không còn phải lo lắng đến việc tăng cân quá đà.

8. Ngủ ngon hơn

Chất tryptophan trong quả sung có tác dụng an thần, làm dịu thần kinh giúp các mẹ dễ ngủ và ngủ sâu giấc.

9. “Nạp” canxi

10. Chữa viêm họng khi mang thai

Bà bầu bị viêm họng sẽ rất cần những bài thuốc đơn giản, an toàn. Quả sung là một trong những lựa chọn lý tưởng dành cho mẹ. Bài thuốc chữa viêm họng bằng quả sung rất đơn giản: Gọt vỏ quả sung tươi, thái mỏng, sắc với nước đến khi thành cao. Mỗi ngày ngậm một ít.

Ngoài ra, nếu mẹ bầu bị ho khan, ho có đờm, chỉ cần dùng sung tươi gọt vỏ, nấu với gạo thành cháo và ăn vài lần trong ngày, tình trạng ho sẽ thuyên giảm.

Gợi ý món ngon từ quả sung cho mẹ bầu

Cháo sung đường phèn

Nguyên liệu: Gạo tẻ (50g) và sung (30g)

Cách làm: Cho gạo vào nồi, đổ nhiều nước để nấu thành cháo. Khi gạo đã nở bung, cho sung đã cắt nhỏ vào và nấu đến khi quả sung mềm. Múc ra tô và nêm thêm đường phèn để thưởng thức.

Sung muối chua

Nguyên liệu: Quả sung (500g), tỏi (1 củ), khế chua (2 quả)

Cách làm: Rửa sạch quả sung và khế, xếp vào hũ rồi để tỏi đã cắt miếng mỏng lên trên. Đun sôi khoảng 1 lít nước, cho 2 muỗng canh muối và 2 muỗng canh đường, hòa tan rồi để nguội bớt. Sau đó, trút phần nước muối, đường đang còn âm ấm vào hũ đựng sung. Sau 1-2 ngày, sung đã được lên men đủ vị chua, mẹ có thể lấy ra để dùng cùng với cơm trắng và các món mặn.

Sung kho thịt ba chỉ

Nguyên liệu: Quả sung (100g), thịt ba chỉ (300g)

Với những công thức nấu ăn kể trên, việc bà bầu ăn quả sung không chỉ đơn thuần là bổ sung một món vô cùng có lợi cho sức khỏe mà còn được thưởng thức hương vị dân dã, thơm ngon và lạ miệng.

Lợi Ích Của Quả Sung Đối Với Bà Bầu Và Thai Nhi

Theo Đông y, quả sung có tính bình, vị ngọt, chát, có công hiệu tiện tỳ, thanh tràng, tăng cường tiêu hóa, sạch ruột, tiêu thũng, giải độc, có thể sử dụng chữa viêm đau khớp, viêm ruột, kiết lị, trĩ, đau họng, mụn, nhọt, mẩn ngứa,…

Nhiều nghiên cứu gần đây cho thấy, trong 100g quả sung chứa 1g protein, 0,4g chất béo, 12,9g đường, 49mg canxi, 23mg phốt pho, sắt 0,4 mg,…Vì vậy, quả sung rất tốt cho sức khỏe của bạn và mọi người trong gia đình.

Nhựa của trái sung còn xanh có tác dụng ức chế các loại tế bào ung thư như, ung thư mô liên kết, ung thư vú tự phát, làm chậm quá trình di căn.

Quả sung rất tốt cho sức khỏe của bạn và mọi người trong gia đình.

Không chỉ có tác dụng chữa bệnh và phòng chống ung thư, so với những loại rau xanh và trái cây thông thường, sung có nhiều vitamin và khoáng chất hơn đáng kể. Quả sung giàu các loại axit amin, axit hữu cơ, magiê, đồng, mangan, kẽm, boron, vitamin và các nguyên tố vi lượng như calo, phospho,… Do đó, khi ăn sung bà bầu sẽ được cung cấp rất nhiều dinh dưỡng.

Bên cạnh đó, sung còn chứa hàm lượng đáng kể canxi, sắt, kali và nhiều dưỡng chất thiết yếu cho bà bầu. Hàm lượng Kali chứa trong quả sung có tác dụng khống chế chứng bệnh cao huyết áp thường gặp ở bà bầu.

Ngoài ra, quả sung khô chứa một hàm lượng nhất định chất omega 3 axit, cần thiết cho sự phát triển trí não của trẻ đồng thời giúp bạn có một thai kì an toàn. Bởi vì, thiếu hụt hàm lượng omega 3 chính là nguyên nhân khiến nhiều thai phụ dễ bị sinh non, sinh sớm hoặc sảy thai.

Không những thế, trong trái sung còn có một chất hóa học mang tên psoralen có khả năng loại trừ những vấn đề thường gặp về sắc tố da của thai nhi.

Quả sung được xem là loại thực phẩm có chứa nhiều chất xơ hơn bất cứ loại trái cây và rau xanh nào. Nó có chứa hai loại chất xơ chính là chất xơ hòa tan và chất xơ không hòa tan, cả hai loại chất xơ này đều có tác dụng điều trị chứng táo bón cho những thai phụ mắc phải chứng này trong thời kỳ mang thai.

Quả sung là loại thực phẩm tuyệt vời cho bà bầu.

Đồng thời, quả sung cũng rất có lợi cho hệ tiêu hóa. Một loại enzyme có trong trái sung mang tên proteolytic có tác dụng hỗ trợ tiêu hóa, giảm nguy cơ mắc chứng ợ nóng, ợ chua ở thai phụ.

Nhiều sản phụ sau khi sinh có thể bị thiếu sữa, nhưng đừng quá lo lắng, vì quả sung có thể tăng khả năng tiết sữa. Các khoáng chất có trong trái sung sẽ có tác dụng kích thích tuyến sữa hoạt động, điều này có lợi cho sự chào đời của bé.

Đây có thể xem là loại thực phẩm tuyệt vời cho bà bầu. Tuy nhiên khi ăn sung chúng ta cũng cần phải chú ý để lựa chọn sung đảm bảo vệ sinh 1 số điểm sau.

– Sung phải là những quả được hái tươi xanh, không nên hái sung quá già.

– Nên chọn những quả sung còn nguyên chùm, quả to vừa, đồng đều, không bị dập nát.

– Nên ngâm sung trong nước pha dấm loãng để sung ra bớt nhựa, vớt ra xả lại với nước rồi để ráo.