Top 14 # Xem Nhiều Nhất Lợi Ích Biên (Hay Hữu Dụng Biên) Của Một Hàng Hóa Thể Hiện Mới Nhất 6/2023 # Top Like | Comforttinhdauthom.com

Dịch Vụ Vận Chuyển Hàng Hóa Hàng Không Hà Nội Điện Biên

Với sự tăng trưởng kinh tế vượt bậc như hiện nay tại Việt Nam. Các doanh nghiệp cần đòi hỏi sự linh hoạt trong vận chuyển hàng hóa của mình đến với các tỉnh thành khách. Đặc biệt giữa Hà Nội Và Điện Biên nơi thu hút nhiều doanh nghiệp hoạt động nhất. Với việc nhiều năm kinh nghiệm trong lĩnh vực vận chuyển hàng hóa, ViettelCargo tự tin là nơi cung cấp dịch vụ vận chuyển hàng hóa hàng không Hà Nội Điện Biên uy tín nhất. Là nơi đáng tin cậy nhất đối với mỗi doanh nghiệp.

Cùng với một đội ngũ nhân viên làm việc lâu năm kết hợp ăn ý giàu kinh nghiệm là sự đầu tư quy mô lớn của ViettelCargo tạo ra một hệ thống đại lý năng động rộng lớn trên toàn quốc giúp tạo điều kiện thuận lợi nhất để cung cấp cho khách hàng những dịch vụ giao nhận vận chuyển hàng không chất lượng cao từ Việt Nam đến các sân bay quốc tế trên thế giới và ngược lại.

Các loại hàng hóa vận chuyển bằng đường hàng không Hà Nội Điện Biên của ViettelCargo:

– Vận chuyển các loại linh kiện điện tử ,điện thoại.

– Vận chuyển các mặt hàng thủy hài sản.

– Các loại mặt hàng may mặt.

– Thiết bị công nông nghiệp.

– Hàng dệt may giày dép , quần áo.

– Các loại hóa chất độc hại và thiết bị ý tế.

Những đặc điểm của dịch vụ vận chuyển hàng hóa hàng không Hà Nội Điện Biên của ViettelCargo:

– Tốc độ của vận tải hàng không cao, tốc độ khai thác lớn, thời gian vận chuyển nhanh.

– Hàng hóa luôn an toàn hơn những phương tiện vận tải khác

– Sử dụng những công nghệ cao nhất trong quá trình vận chuyển hàng hóa.

– Cung cấp các dịch vụ tiêu chuẩn hơn hẳn các phương tiện vận tải khác.

– Đơn giản hóa về chứng từ thủ tục so với các phương thức vận tải khác.

Lí do bạn nên chọn dịch vụ vận chuyển hàng không Hà Nội Điện Biên ViettelCargo:

– Đảm bảo với quý khách hàng giá ưu đãi nhất trên thị trường vận chuyển hàng hóa hiện nay.

– Hàng của khách hàng luôn được đóng bảo hiểm trước khi vận chuyển.

– Đền bù 100% tiền lại cho khách hàng nếu trong quá trình xảy ra sự cố hư hỏng hàng hóa.

– Đội ngũ hỗ trợ luôn túc trực 24/7.

Ở bất cứ linh vực hay ngành nghề nào đêu diễn ra sự cạnh tranh . Dịch vụ vận chuyển hàng hóa bằng đường hàng không cũng vậy,ngoài các nhà cung cấp dịch vụ lớn, các đơn vị nhỏ phục vụ trong ngành dịch vụ vận tải này cũng đang hướng đến mục tiêu phát triển toàn diện. Nhưng khi bạn đến với Dịch vụ vận chuyển hàng hóa hàng không Hà Nội Điện Biên của ViettelCargo chúng tôi luôn sử dụng các phương tiện vận tải đáng tin cậy và công nghệ tiến tiến để không ngừng nâng cao hiệu suất và duy trì giá cả cạnh tranh, tạo cơ hội thuận lợi cho khách hàng.

Thông qua lắng nghe khách hàng,chúng tôi không ngừng định hướng để phát triển và mở rộng phạm vi, tính chất và chất lượng dịch vụ vận chuyển hàng hóa., sử dụng dịch vụ vận chuyển đáng tin cậy và tìm các giải pháp sáng tạo phù hợp với nhu cầu của khách hàng để gia tăng năng suất hoạt động và đạt được hiệu quả cao nhất. Hãy đến với công ty vận chuyển hàng hóa ViettelCargo khi bạn cần vận chuyển.

[:]

Lợi Ích Cận Biên Của Đồng Tiền

Có thể bạn cho tôi là một kẻ liều lĩnh khi quyết định giải nghĩa lại một thuật ngữ kinh tế quen thuộc. Nhưng hãy kiên nhẫn, vì thuật ngữ tưởng như rất dễ hiểu này lại có liên hệ trực tiếp tới thành công về tài chính của một con người.

“Lợi ích” là một thuật ngữ kinh tế để miêu tả lượng giá trị hoặc hạnh phúc mà một người thu nhận được nhờ sử dụng một sản phẩm hay một dịch vụ nào đó. “Lợi ích cận biên” ám chỉ lượng giá trị/hạnh phúc có được từ việc tiêu thụ thêm một đơn vị sản phẩm. Hầu hết sản phẩm và dịch vụ đều có lợi ích cận biên giảm dần.

Mỗi miếng bánh sau mang lại cho bạn ít cảm giác hạnh phúc hơn miếng bánh trước. Tương tự với các sản phẩm khác.

Trong thực tế, đây cũng là điều xảy ra với đồng tiền. Đối với rất nhiều người, có thêm 500 000 USD trong tài khoản có thể thay đổi cả cuộc đời họ. Nhưng điều gì sẽ xảy ra nếu như bạn đã nắm trong tay tài sản trị giá hàng triệu đô la? Khoản tiền trên có thể làm bạn thấy hài lòng nhưng chưa chắc đã tạo ra thay đổi đáng kể nào trong cuộc sống hàng ngày của bạn.

J.D đã từng là một anh chàng ngập đầu trong nợ nần, khi đó, mỗi đồng anh ta kiếm thêm được có khả năng tạo ra khác biệt rất lớn. Tuy nhiên, sau khi J.D thoát ra khỏi tình trạng trên và trở thành một người giàu có, lợi ích cận biên của đồng tiền đối với anh đã giảm xuống dần dần.

“Nợ nần đã từng là nỗi ám ảnh đối với tôi, thậm chí biến tôi thành một kẻ tồi tệ. Giờ đây, vấn đề lớn nhất của tôi là: Tôi luôn muốn có thêm nhiều tiền. Dù vậy, tôi cũng bắt đầu nhận ra rằng nếu tôi ít chạy theo đồng tiền hơn, tôi sẽ có thêm nhiều thứ khác”.

Lợi ích cận biên và sự sợ rủi ro

Bởi vì đa số chúng ta đều có lợi ích cận biên giảm dần, việc mất đi một khoản tiền sẽ gây ra tác động lớn hơn việc nhận được một khoản tương tự.

Ví dụ, nếu tôi cho bạn đặt cược vào mặp sấp của một đồng xu. Nếu thắng bạn được 10 000 đô la, nếu thua bạn nợ tôi số tiền đó. Chắc chắn là chẳng có mấy người dám tham dự vào trò chơi này. Cảm giác nhận được 10 000 đô la không đủ để bù đắp cho nỗi sợ mất đi khoản tiền đó và khả năng thắng thua 50 – 50 là quá rủi ro.

Trong kinh tế học, hiện tượng này được gọi là sự sợ mạo hiểm.

Loại bỏ rủi ro bất cứ khi nào có thể

Nếu bạn giống với phần đa dân số, bạn sẽ lo sợ trước việc hết tiền hơn là hạnh phúc với việc trở nên giàu có. Vì thế, hãy cố gắng để giảm thiểu rủi ro một cách tối đa.

Nếu bạn đang cận kề tuổi hưu trí và chưa biết làm thế nào để chuẩn bị cho tuổi già thì mua bảo hiểm hoặc gửi tiết kiệm dài hạn chính là một lựa chọn tốt.

Trong đầu tư, thay vì tính toán xem bản thân có thể chấp nhận bao nhiêu rủi ro, hãy cố gắng giải quyết câu hỏi làm thế nào để tránh phải mạo hiểm. Rút cuộc, liệu miếng bánh thứ ba có thực sự đáng để bạn hi sinh mục tiêu của mình?

NDH – Biên dịch theo Mike Piper – chúng tôi

Từ một giáo viên tiếng Anh, Jack Ma đã trở thành ông chủ “gã khổng lồ” thương mại điện tử Alibaba và truyền cảm hứng cho nhiều bạn trẻ trên thế giới.

Trung Quốc giục Ant Group cải tổ hoạt động Những tỷ phú nổi bật năm 2020

Chi Phí Cận Biên Và Lợi Ích Cận Biên Trong Lựa Chọn Kinh Tế

Ở kì đầu tiên, mình đã chém gió những gì mình biết về chi phí cơ hội . Tuy nhiên, ngoài chi phí cơ hội ra, còn nhiều công cụ khác giúp chúng ta lựa chọn trong đó có phân tích cận biên. Công cụ này sử dụng chi phí cận biên và lợi ích cận biên để đưa ra lựa chọn phù hợp nhất.

Lợi ích cận biên (Marginal Benefit – MB)

Theo giáo trình Kinh tế vi mô cơ bản – ĐH Ngoại thương (PGS.TS Nguyễn Thị Tường Anh), lợi ích cận biên là sự thay đổi của tổng lợi ích khi có sự thay đổi của số lượng hàng hóa hoặc dịch vụ.

Theo Bánh Chuối (đứa viết blog này), lợi ích cận biên là sự thay đổi của tổng lợi ích khi có sự thay đổi của số lượng hàng hóa hoặc dịch vụ.

Tổng lợi ích nhận được của chúng ta là TB – Total Benefit

Lượng hàng hóa, dịch vụ thì hãy gọi là Q – Quantity Lợi ích cận biên hãy cọi là MB – Marginal Benefit

Như vậy, nếu Q tăng lên thì TB cũng sẽ tăng lên đúng chứ? Hãy gọi theo kiểu toán học ngầu lòi, rằng khoản tăng thêm của tổng lợi ích là ΔTB và khoản tăng thêm của lượng hàng hóa dịch vụ là ΔQ.

Khi đó, cô Tường Anh dẫn ra một công thức như thế này:

Có gì lạ ở công thức này không? Đúng rồi, nếu đọc ở câu định nghĩa bên trên: “lợi ích cận biên là sự thay đổi của tổng lợi ích khi CÓ SỰ THAY ĐỔI của số lượng hàng hóa hoặc dịch vụ”, ta sẽ thấy nó hơi khác với công thức một chút. Nếu như công thức có ΔQ ở mẫu số, vậy thì lợi ích cận biên là lợi ích của MỘT đơn vị hàng hóa tăng thêm, chứ đâu phải là lợi ích của ΔQ đơn vị hàng hóa tăng thêm với điều kiện ΔQ khá lớn??

Hãy lấy một ví dụ như thế này: Chuối đi làm ở một cửa hàng tiện lợi X vào buổi tối từ 19h đến 21h mỗi ngày. Mức lương mà Chuối nhận được cho mỗi giờ đồng hồ làm việc là 20k. Một buổi tối đặc biệt nào đấy, cửa hàng đông khách nên bác chủ cửa hàng đề nghị Chuối làm thêm 1 tiếng nữa, tức là đến 22h, thay vì 21h như thường ngày. Khi Chuối làm việc thêm 1 giờ đồng hồ nữa, tổng số tiền Chuối được trả cho buổi tối đó là 70k. Như vậy theo những điều chúng ta phân tích bên trên, lợi ích cận biên mà Chuối thu được cho việc làm việc thêm 1 giờ nữa là 30k. Ta có MB = 30,000 VNĐ

Cần lưu ý rằng lợi ích cận biên không phải là khoảng tiền chênh lệch giữa 1 tiếng làm việc thêm từ 21h đến 22h với 1 tiếng làm bình thường của Chuối, tức là không phải 30k – 20k = 10k.

Nếu như Chuối làm việc thêm 1 tiếng từ 21h đến 22h mà thời gian này vẫn chỉ được trả 20k/tiếng như làm việc thông thường, thì lợi ích cận biên mà Chuối thu được của việc làm thêm 1 tiếng vẫn là 20k.

Chi phí cận biên (Marginal Cost – MC)

Vẫn theo giáo trình Vi mô cơ bản của cô Tường Anh: “Chi phí cận biên là sự thay đổi của tổng chi phí khi có sự thay đổi của số lượng hàng hóa hoặc dịch vụ”.

Tương tự như những phân tích ở trên thì chi phí cận biên chính là chi phí phải chi thêm khi phát sinh thêm một đơn vị hàng hóa hoặc dịch vụ.

Với MC là chi phí cận biên (Marginal Cost – MC) TC là tổng chi phí phải trả (Total Cost – TC) Quay lại về ví dụ việc làm bán thời gian của bạn Chuối. Bình thường nếu chỉ làm 2 tiếng từ 19h đến 21h, Chuối sẽ ăn tối bằng một gói mì Hảo Hảo trị giá 3500 VNĐ. Tuy nhiên buổi tối đặc biệt đó, nếu Chuối chấp nhận làm việc thêm 1 tiếng nữa thì sẽ phải gặp nhiều khách hàng hơn và mất nhiều năng lượng hơn. Chính vì thế, Chuối cần ăn nhiều hơn, cụ thể ngoài gói mì đó, bạn ấy đã tự mua thêm cho mình một quả trứng với giá 3000 VNĐ. Như vậy, chi phí cận biên cho 1 giờ làm thêm này của bạn Chuối là 3000 VNĐ, tức là MC = 3000 VNĐ

Phần này ngắn chưa :))) Nó tương tự như MB thôi mà!!

So sánh chi phí cận biên và lợi ích cận biên

Một quy luật mà có thể trẻ con cũng biết, đấy là nếu làm việc gì thì cái mình thu về phải lớn hơn cái mình bỏ ra đã, trong ngắn hạn hoặc trong dài hạn. Điều đó đúng trong việc phân tích cận biên: Bạn nên lựa chọn việc có chi phí cận biên MC nhỏ hơn hoặc bằng lợi ích cận biên MB.

Ở ví dụ của bạn Chuối xuyên suốt bài viết này: MC = 3000 VNĐ, MB = 30,000 VNĐ.

Tuy nhiên chúng ta đang phân tích kinh tế, do đó hãy chọn những lựa chọn có tính kinh tế nhất. Tổng quát lại thì chúng ta có những điều sau khi so sánh MB với MC:

Nếu MB<MC: nên thu hẹp quy mô hoạt động, giảm số lượng hàng hóa dịch vụ vì chi phí bỏ ra cho 1 đơn vị tăng thêm nhỏ hơn lợi ích thu về từ đơn vị đó.

Nếu MB=MC: quy mô lúc này là perfect, đừng thay đổi làm gì. Lí do là tại điểm có lượng hàng là Q mà MB=MC, nếu bạn làm thêm nữa (mở rộng quy mô ra) hoặc thu hẹp quy mô lại thì tiền thu về cũng chỉ bằng tiền bỏ ra thôi, làm gì có lãi, vậy thì sao phải tốn sức!

Tại sao lại có suy luận trên về tương quan MB – MC?

Phần này hơi dài, và chẳng thú vị gì đâu, nhưng bạn cứ nên đọc thử vậy!

Để giải thích vì sao lại có ba dấu chấm đen kia, chúng ta hãy ngẫm lại một chút.

Lan man quá, trở về việc giải thích nói trên.

Nếu MB = ΔTB/ΔQ và MC = ΔTC/ΔQ (ΔQ rất nhỏ) thì chúng ta hoàn toàn có thể viết được rằng MB = TB’ và MC = TC’ (đạo hàm theo biến Q)

Xem xét trên thực tế thì lợi nhuận thu được TB và chi phí bỏ ra TC của chúng ta đều phụ thuộc vào số lượng hàng hóa dịch vụ Q mà chúng ta cung cấp. Do đó, quy về toán học thì:

Bạn biết khái niệm lợi ích ròng (net benefit – NB) chứ? Lợi ích ròng, tạm hiểu theo kiểu của mình, là lợi ích sau khi bạn đã trừ đi mọi chi phí bạn bỏ ra. Lúc này, vấn đề kinh tế của chúng ta sẽ là làm sao để có được lợi ích ròng to nhất, tức là hàm NB đạt giá trị cực đại.

Ta có: h(Q) = NB = TB – TC.

Thế thì để NB đạt cực trị, ta cần NB’ = 0 tức là h'(Q)=0.

Điều này tương đương với TB’ – TC’ = 0 hay MB – MC = 0, tức là MB = MC

Vậy thì tại điểm Q mà MB = MC, quy mô sản xuất của chúng ta là tối ưu.

Tương tự suy ra hai cái chấm đen còn lại. 😀

Tóm lại, để phân tích cận biên, ta tạm nhớ những điều sau:

Lợi ích (chi phí) cận biên là lợi ích thu được (chi phí bỏ ra) thêm khi phát sinh thêm một đơn vị hàng hóa hay dịch vụ.

Nếu MB<MC: nên thu hẹp quy mô hoạt động, giảm số lượng hàng hóa dịch vụ.

Nếu MB=MC: quy mô lúc này là perfect, đừng thay đổi làm gì

Ngành Biên Phiên Dịch Trong Tiếng Anh Là Gì? Lợi Ích Từ Ngành Biên Phiên Dịch

Ngành biên phiên dịch trong tiếng anh là gì? Biên phiên dịch là ngành học ngày càng nhận được sự quan tâm và nhiều người theo đuổi, bởi đây là một trong những ngành học mang lại thu nhập hấp dẫn và cơ hội vươn ra thị trường thế giới.

Thời đại ngày nay, khi các quốc gia có sự giao thoa về văn hóa, kinh tế, thì mọi người sẽ phát sinh nhu cầu giao tiếp bằng nhiều thứ tiếng khác nhau, để có thể trao đổi và thương thảo trong công việc. 

Tuy nhiên, không phải ai cũng biết nhiều thứ tiếng, buộc lòng họ phải nhờ đến phiên dịch viên, từ đó ngành biên phiên dịch cũng trở nên quan trọng hơn. Vậy định nghĩa về ngành này được hiểu như thế nào và nhận được gì từ ngành này hay không ? 

Ngành biên phiên dịch trong tiếng Anh là gì?

Ngành biên phiên dịch trong tiếng Anh nghĩa là Translation and interpreting studies

Đến với nghề biên phiên dịch, bạn sẽ nhận được rất nhiều lợi ích so với các ngành nghề khác. Có thể kể đến như:

Thu nhập

Có thể nói mức thu nhập của nghề biên phiên dịch rất hấp dẫn, trung bình một ngày bạn có thể kiếm được số tiền từ 200 – 400 USD. Như vậy, trong khoảng thời gian 1 tháng còn số được nhân lên rất lớn, mang lại nguồn thu nhập dư giả để bạn trang trải cuộc sống, lo cho gia đình và tương lai.

Với những dự án gấp hoặc có tính quan trọng, mức thu nhập còn tăng lên gấp nhiều lần.

Mức độ thăng tiến

Với những bạn biết nhiều thứ tiếng, cơ hội thăng tiến trong các doanh nghiệp của bạn sẽ tăng lên rất cao. Vì bạn là tiếng nói, kết nối công ty với nhiều nền văn hóa khác nhau trên thế giới, vì thế vị trí của bạn trong công ty sẽ được đảm bảo và hưởng nhiều quyền lợi đặc biệt.

Cơ hội việc làm

Những bạn đã có định hướng theo ngành biên phiên dịch, sẽ không phải lo lắng về vấn đề việc làm sau này. Bởi nhu cầu tuyển dụng luôn tăng, điều bạn cần là phải trang bị thật tốt kỹ năng về ngôn ngữ và tích lũy thêm nhiều kiến thức xã hội.

Ngoài ra, bạn cũng có thể nhận các công việc tự do, với mức lương cực hấp dẫn, mà không cần phải xin vào một công ty cố định nào.

Thông qua các cuộc gặp gỡ, trò chuyện các bạn sẽ gặp được nhiều người trên thế giới, họ có thể là người nắm giữ chức quyền ở một quốc gia, là giám đốc của một tập đoàn lớn, hay đơn giản là một người đã thành công trên một phương diện nào đó.

Qua những cuộc gặp gỡ đó, ngoài mục đích phục vụ cho công việc, bạn cũng có thể tạo dựng mối quan hệ và học hỏi bí quyết thành công của họ.