Top 5 # Xem Nhiều Nhất Lợi Ích Ăn Quả Sung Mới Nhất 3/2023 # Top Like | Comforttinhdauthom.com

Lợi Ích Của Quả Sung, Ăn Sung Có Gì Tốt Cho Sức Khỏe

Lợi ích của quả sung – Quả sung là một loại quả được khá nhiều người yêu thích vì ăn rất bùi, cắn giòn sần sật. Sung ngoài ăn sống còn được dùng để làm sung muối, làm nộm salad và còn có thể dùng để chữa bệnh. Quả sung hiện được bán khá nhiều với giá thành rẻ tuy nhiên đây lại là một loại quả có rất nhiều ích lợi mà có thể bạn không biết đến.

Các nội dung chính trong bài viết

Sung là loại cây thuộc họ dâu tằm. Sung cho quả gần như quanh năm và mùa sung là vào tháng 5 đến tháng 11. Theo Nutrition and You, trong 100g quả sung cung cấp 74 kcal, 7% nhu cầu chất xơ, 1,5% nhu cầu folates, 5% nhu cầu thiamin (B1), 4% nhu cầu Riboflavin (B2), 2,5% nhu cầu Niacin (B3), 6% nhu cầu Axit pantothenic (B5), 9% nhu cầu Pyridoxin (B6), 5% nhu cầu vitamin A, 3% nhu cầu vitamin C, 1% nhu cầu vitamin E, 4% nhu cầu vitamin K, 5% nhu cầu Kali, 3,5% nhu cầu canxi, 8% nhu cầu đồng, 5% nhu cầu sắt, 4% nhu cầu magie, 5,5% nhu cầu mangan và 1% nhu cầu kẽm cho cơ thể trong 1 ngày.

Các nghiên cứu gần đây cho thấy rằng axit chlorogen trong quả sung giúp giảm lượng đường trong máu và kiểm soát lượng đường trong máu trong tình trạng đái tháo đường týp II (khởi phát ở người trưởng thành). Lượng chất xơ có trong quả sung cũng rất tốt cho các bệnh nhân bị tiểu đường và quả sung được Hiệp hội Tiểu đường Hoa Kỳ khuyến khích sử dụng.

Nếu xem kỹ thành phần dinh dưỡng của quả sung sẽ thấy quả sung không có gì nổi trội về giá trị dinh dưỡng nhưng lại có đầy đủ các vitamin và khoáng chất với tỉ lệ dinh dưỡng khá cân bằng. Chính vì vậy chúng ta có thể nêu ra ngay hầu hết các vitamin và khoáng chất tốt cho xương đều có trong quả sung như kali, mangan, phốt pho, magie, canxi, kẽm, vitamin B6, vitamin B12, vitamin K, folates. Các chất này giúp tăng mật độ xương, giúp xương chắc khỏe, bổ sung canxi và phốt pho là thành phần chính cấu tạo nên xương, magie giúp duy trì nồng độ canxi trong máu, vitamin K và kẽm giúp tăng quá trình hình thành xương, vitamin B6, B12, folate giúp ngăn chặn quá trình thoái hóa xương …

Quả sung tươi chứa đầy đủ một số vitamin và hợp chất chống oxy hóa như vitamin A, E, K, coumarin, pectin, beta-carotene. Các hợp chất hóa học này có trong quả sung giúp loại bỏ các gốc tự do có nguồn gốc oxy hóa có hại từ đó bảo vệ chúng ta khỏi nguy cơ của nhiều căn bệnh ung thư, tiểu đường, bệnh thoái hóa và nhiễm trùng. Đại học bang Colorado (Mỹ) đã công bố một số nghiên cứu chỉ ra rằng quả sung có tác dụng tốt trong việc ngăn ngừa ung thư tuyến tiền liệt, ung thư vú và ung thư ruột kết.

Quả sung chứa đầy đủ các vitamin và khoáng chất tốt máu. Trong 100g quả sung tươi chứa 5% nhu cầu thiamin (B1), 4% nhu cầu Riboflavin (B2), 2,5% nhu cầu Niacin (B3), 6% nhu cầu Axit pantothenic (B5), 9% nhu cầu Pyridoxin (B6), 1% nhu cầu vitamin E, 4% nhu cầu vitamin K, 5% nhu cầu Kali, 8% nhu cầu đồng, 5% nhu cầu sắ cho cơ thể trong 1 ngày. Tất cả các chất trên đều rất tốt cho hệ tim mạch giúp ổn định nhịp tim, lưu thông máu tốt hơn, ổn định huyết áp, tăng khả năng sản sinh hồng cầu.

Một số nghiên cứu đã chỉ ra trong quả sung có chứa chất tryptophan. Chất này có tác dung giúp ngủ ngon và loại bỏ các rối loạn giấc ngủ như mất ngủ. Vì vậy, trước khi đi ngủ hoặc trong bữa tối các bạn có thể ăn thêm vài quả sung sẽ khiến bạn có một giấc ngủ ngon.

Sung từ lâu đã được dùng trong đông y để làm thuốc chữa bệnh. Trong y học cổ truyền, quả sung có tính bình, vị ngọt, chát, có công hiệu tiện tỳ, thanh tràng, tăng cường tiêu hóa, sạch ruột, có thể sử dụng chữa viêm ruột, kiết lị, tiêu chảy, mụn nhọt lở loét, viêm khớp, viêm họng, ho khan, viêm loét dạ dày tá tràng … Phụ nữ sau sinh nếu ít sữa cũng có thể ăn sung để làm tăng sữa rất tốt.

Từ khóa tìm kiếm: Lợi ích của quả sung, loi ich tu qua sung, lợi ích của quả sung là gì? công dụng và lợi ích của quả sung

Thực Hư Việc Ăn Quả Sung Lợi Sữa

Ít ai biết rằng, loại quả dân dã này lại là nguồn cung cấp dinh dưỡng dồi dào. Trong một quả sung, dù là khô hay tươi đều chứa rất nhiều canxi, chất xơ, sắt, chất chống oxy hóa, vitamin cùng nhiều khoáng chất quý giá khác.

Ăn quả sung có lợi sữa không?

Để phát huy tối đa sức mạnh lợi sữa của quả sung, người ta thường dùng sung tươi hầm nhừ với móng heo. Tuy nhiên, ăn nhiều móng heo có thể làm mẹ bị tắc sữa do hấp thu quá nhiều gelatin. Do đó, có thể đổi món sang sung kho thịt, sung kho cá, sung om lươn cũng rất đưa cơm.

Những tác dụng khác của quả sung với phụ nữ sau sinh

Không chỉ lợi sữa, sung còn được cho là thực phẩm vàng và một vị thuốc quý nhờ nhiều công dụng khác đối với mẹ sau sinh.

– Protein và cacbohydrate của sung cung cấp cho mẹ một lượng dinh dưỡng dồi dào, giúp mẹ nhanh chóng hồi phục các vết thương sau sinh.

– Ăn sung là một cách để bổ sung các khoáng chất quý giá cho sữa mẹ, bao gồm canxi, kali, kẽm, sắt…

– Vitamin nhóm B giàu có của quả sung rất tốt cho dẫn truyền thần kinh, giúp mẹ thoát khỏi căng thẳng, phòng bệnh trầm cảm, đồng thời giúp con phát triển não bộ tốt hơn.

– Quả sung cũng rất tốt cho những mẹ bị thấp khớp hay nhiệt miệng.

Như vậy, mẹ đã có đáp án chính xác cho câu hỏi ăn sung lợi sữa rồi. Mẹ còn chờ gì nữa mà không thưởng thức một món ăn từ sung ngay hôm nay? MẸ LƯU Ý:

Ăn sung có thể giúp mẹ có nhiều sữa hơn, nhưng mẹ cần bổ sung thêm rất nhiều thực phẩm dinh dưỡng khác, mà chỉ ăn sung không thể nào đáp ứng đủ. Thậm chí có những mẹ ăn rất nhiều thực phẩm lợi sữa nhưng vẫn không có đủ sữa cho con bú.

Để tránh tình trạng ít sữa, mất sữa sau sinh, về bản chất thì mẹ cần đảm bảo sự hoạt động ổn định của hoocmon Prolactin – Đây cũng chính là hoocmon quyết định số lượng và chất lượng sữa mẹ. Vậy làm sao để mẹ tăng được lượng hoocmon Prolactin trong cơ thể? VIÊN UỐNG LỢI SỮA MABIO là giải pháp hoàn hảo cho mẹ.

Nguồn: chúng tôi

Ăn Quả Sung Có Tốt Cho Sức Khỏe Không Và Ai Không Được Ăn Quả Sung?

BTV

Ăn quả sung có tốt cho sức khỏe không và ai không được ăn quả sung? Sung là loại quả giàu Kali và natri tốt cho sức khỏe. Tuy nhiên, đối với một số trường hợp nên kiêng kỵăn quả sung.

Ăn quả sung có tốt cho sức khỏe không và ai không được ăn quả sung? Tác dụng của quả sung

– Ngăn ngừa tăng huyết áp

Mọi người thường sử dụng natri dưới dạng muối ăn, nhưng ít kali và hàm lượng natri nhiều có thể dẫn tới tăng huyết áp. Sung giàu kali và ít natri, bởi vậy chúng là món ăn hoàn hảo để chống lại sự xuất hiện cũng như tác động của tăng huyết áp.

– Ngăn ngừa táo bón

Có khoảng 5 gram chất xơ trong mỗi phần ăn gồm 3 quả sung. Vì vậy quả sung không chỉ giúp ngăn ngừa táo bón mà còn loại bỏ tiêu chảy, nhu động ruột không khỏe hay hoạt động thất thường.

– Giảm cân

Chất xơ có trong sung cũng giúp giảm cân và là sự lựa chọn tốt cho những người béo phì. Tuy nhiên, hàm lượng calo cao có trong sung cũng có thể làm tăng cân, đặc biệt là khi sử dụng cùng với sữa. Một ít sung là đủ lượng dinh dưỡng yêu cầu, bởi vậy đừng lạm dụng nó.

Mụn nhọt, lở loét: Sung chín sao khô, tán bột rồi rắc lên tổn thương. Để đạt hiệu quả cao, trước đó có thể ngâm rửa tổn thương bằng nước sắc quả hay lá sung tươi, sau đó lau khô rồi rắc bột thuốc và băng lại.Viêm khớp: Sung tươi lượng vừa đủ đem hầm với thịt lợn nạc ăn. Hoặc sung tươi 2 – 3 quả rửa sạch thái vụn rồi tráng với trứng gà ăn.

– Ngăn ngừa một số loại ung thư

Sung chứa pectin, một loại chất xơ hòa tan. Khi chất xơ đi qua hệ tiêu hóa, về cơ bản nó lau dọn các cholesterol dư thừa và mang chúng đến hệ bài điết để loại bỏ ra khỏi cơ thể.

Pectin là một chất xơ hòa tan có trong sung giúp kích thích nhu động ruột khỏe mạnh. Sung có thể có tác dụng nhuận tràng, chúng là một trong những loại trái cây nhiều chất xơ tự nhiên nhất. Hàm lượng chất xơ cao trong sung có thể mang lại lợi ích cho sức khỏe tổng thể của bạn nhờ ngăn cản một số loại ung thư vùng bụng cũng như ung thư ruột kết.Ăn quả sung có tốt cho sức khỏe không và ai không được ăn quả sung? Theo Thạc sĩ Hoàng Khánh Toàn, Khoa Đông y Bệnh viện 108, nhựa của thân cây hay quả sung xanh còn được dân gian dùng để chữa mụn nhọt và sưng vú

Theo Thạc sĩ Hoàng Khánh Toàn, Khoa Đông y Bệnh viện 108, nhựa của thân cây hay quả sung xanh còn được dân gian dùng để chữa mụn nhọt và sưng vú.

Nhựa sung còn dùng để chữa đau đầu: phết nhựa lên giấy bản rồi dán hai bên thái dương. Có thể phối hợp với việc ăn lá sung non hoặc uống nhựa sung với liều 5ml hoà trong nước đun sôi để nguôi uống trước khi đi ngủ.Cách dùng cụ thể: rửa sạch tổn thương, lau khô, dùng nhựa sung bôi trực tiếp vào nơi bị bệnh, sưng đỏ đến đâu thì bôi đến đó, bôi nhiều lần trong ngày. Để tránh bôi nhiều lần, có thể trộn nhựa sung với lá non, giã nát rồi đắp lên chỗ đau. Nếu mụn chưa có mủ đắp kín, nếu đã vỡ mủ rồi thì đắp để hở một chỗ bằng hạt ngô. Khi đã có mủ, muốn lấy ngòi ra thì giã thêm một củ hành với nhựa sung rồi đắp như trên, để hở miệng. Nếu sưng vú, đắp hở đầu vú.

Ăn quả sung có tốt cho sức khỏe không và ai không được ăn quả sung? Tác dụng phụ của sung

– Nhạy cảm với ánh nắng

Mặc dù sung rất tốt trong việc chữa các bệnh ngoài da hoặc hỗ trợ chữa ung thư da nhưng lại làm da trở nên nhạy cảm dưới ánh nắng mặt trời. Do đó, các tia UV có thể làm tổn thương, dẫn đến một loại những triệu chứng như lão hóa, hắc tố dưới da, hoặc ung thư da, ngoài ra, còn gây phát ban. Nếu ăn sung thường xuyên, nên tránh phơi nắng quá lâu để tránh các vấn đề về da.

Đầy bụngĂn quá nhiều sung có thể gây đầy bụng hoặc đau bụng. Trong khi sung có tác dụng chữa táo bón thì đối với một số người, nó lại có tác dụng ngược lại. Vì vậy, uống một cốc nước lạnh sau khi ăn sung có thể giúp giảm nhẹ những vấn đề về tiêu hóa.

– Xuất huyết

Sung chín có tính nóng, ăn nhiều có thể gây xuất huyết võng mạc, trực tràng hoặc chảy máu nhẹ ở âm đạo. Ngoài ra còn gây thiếu máu. Trong trường hợp bị xuất huyết trực tràng hoặc âm đạo, nên dừng ăn sung cho đến khi ngừng chảy máu. Nếu hiện tượng này không ngừng lại, bệnh nhan nên đến bác sĩ.

Tụt đường huyếtĂn sung giúp giảm lượng đường trong máu, có lợi cho bệnh nhân bị tiểu đường; tuy nhiên với những người có lượng đường huyết thấp thì ăn nhiều sung rất có hại. Vì vậy, những người có lượng đường huyết thấp tuyệt đối không nên ăn sung.

Oxalate có rất nhiều trong sung, có thể gây hại cho những người bị thận hoặc túi mật. Nếu ăn nhiều sung có thể làm trầm trọng hơn tình trạng bệnh, gây nên sỏi thận. Sung cũng có thể ảnh hưởng đến lá lách – bộ phận trong cơ thể phụ trách sản xuất tế bào bạch cầu.- Chứa oxalate có hại.

Tác Hại Của Quả Sung Là Gì? Ai Không Nên Ăn Quả Sung?

Các nội dung chính trong bài viết

Trong y học cổ truyền, quả sung có tính bình, vị ngọt, chát. Mặc dù không có tính nóng nhưng một số trường hợp ăn nhiều sung chín gặp phải tình trạng bị xuất huyết trong. Do vậy, không nên ăn nhiều sung chín vì nó không hề tốt cho cơ thể. Lưu ý một chút đó là một số thông tin nói rằng ăn sung hại máu là không đúng. Có thể xuất phát từ việc ăn nhiều sung chín gây ra xuất huyết nên nói rằng ăn sung hại máu chứ thực ra ăn sung rất tốt cho máu giúp máu lưu thông tốt hơn, tăng cường khí huyết.

Axit chlorogen trong quả sung giúp giảm lượng đường trong máu và kiểm soát lượng đường trong máu trong tình trạng đái tháo đường týp II (khởi phát ở người trưởng thành). Do vậy ăn sung rất tốt cho bệnh nhân bị tiểu đường nhưng nếu không bị tiểu đường hoặc đường huyết thấp mà ăn quá nhiều sung có thể gây ra triệu chứng giảm đường huyết trong máu rất nguy hiểm.

Trong quả sung có acid oxalic, loại axit này bình thường không ảnh hưởng gì đến cơ thể. Tuy nhiên, nếu ăn quá nhiều sung sẽ khiến lượng axit oxalic tăng cao và lượng axit dư thừa chưa được bài tiết ra ngoài cơ thể sẽ phản ứng với canxi tạo thành muối oxalate là nguyên nhân gây ra sỏi thận, sỏi mật, sỏi bàng quang. Do vậy, những người bị các vấn đề về thận, mật hay bàng quang nên hạn chế ăn sung để tránh làm bệnh tình nặng hơn.

Trong quả sung có chứa hàm lượng chất xơ khá cao, lượng chất xơ có trong qua sung trong cùng trọng lượng còn cao hơn cả bắp cải, măng tre hay hành tây. Do vậy, nếu ăn quá nhiều sung sẽ khiến lượng chất xơ bị dư thừa làm cản trở quá trình tiêu hóa khiến cơ thể gặp các triệu chứng như đầy bụng, khó tiêu, táo bón.

Sung là một loại quả khá sạch và thường không cần phun thuốc sâu. Tuy nhiên cấu tạo của quả sung lại rất đặc biệt nên thường hay có côn trùng ở bên trong quả sung nhất là sung chín. Nhiều địa phương khi ăn sung đều ăn cả các con côn trùng bên trong và khẳng dịnh là “không sao”. Tuy nhiên các bác sĩ đều khuyên không nên ăn như vậy rất dễ dẫn đến ngộ độc thực phẩm. Do vậy, đối với quả sung nhất là sung chín nên bổ ra và sửa sạch trước khi ăn để đảm bảo an toàn cho hệ tiêu hóa của bạn.

Với 6 tác hại từ quả sung vừa kể trên chúng ta đã có thể dễ dàng trả lời câu hỏi ” Ai không nên ăn quả sung “rồi phải không. Những ai có vấn đề về sỏi thận, sỏi mật, sỏi bàng quang và những người bị chứng đường huyết thấp không nên ăn nhiều sung. Ngoài ra, quả sung chín cũng có nhiều tác hại tiềm tàng nên cũng không nên ăn nhiều không tốt cho sức khỏe. Đặc biệt, những bạn bị da nhạy cảm không nên ăn sung không tốt cho da.

Ngoài những chú ý trên, còn một chú ý nữa là quả sung trong y học cổ truyền được dùng để chữa bệnh rất tốt. Tuy nhiên, khi các bạn dùng quả sung để chữa bệnh thì nên chú ý hỏi ý kiến của bác sĩ trước khi sử dụng để tránh gây ra các tác dụng phụ không mong muốn.