Chào mừng các thầy cô giáo đến dự giờ học vật lý tại lớp 12A6Trường THPT tiên Du số 1Chúc các em có một giờ học bổ ích! Lê Đình Hưng-Thuận Thành 1Phần 3. Vật lý hạt nhân1. Cấu tạo của hạt nhân nguyên tửa. Cấu tạo nguyên tử– Hạt nhân ở gi?a mang điện tích dương và các electron quay xung quanh.– Nguyên tử có kích thước rất nhỏ cỡ 10-9m.– H¹t nh©n cã ®êng kÝnh cì 10-14m – 10-15m.b. Cấu tạo hạt nhân– Gåm c¸c h¹t nhá gäi lµ c¸c h¹t nucl”n.+ Prôtôn (p)- Mang điện tích dương ( +e).+ Nơtrôn (n)- Không mang điện.Chuong IXTiết 79 – Cấu tạo hạt nhân nguyên tử. Dơn vị khối lượng nguyên tửNh?ng kiến thức sơ bộ về hạt nhân nguyên tửTa biết vật chất được cấu tạo từ các nguyên tử, vậy nguyên tử được cấu tạo như thế nào?Phần 3. Vật lý hạt nhân1. Cấu tạo của hạt nhân nguyên tửa. Cấu tạo nguyên tửb. Cấu tạo hạt nhân– Gåm c¸c h¹t nhá gäi lµ c¸c h¹t nucl”n.+ Prôtôn (p)- Mang điện tích dương ( +e).+ Nơtrôn (n)- Không mang điện.– Kí hiệu hạt nhân nguyên tử AZX ( Hoặc XzA, XA – 126C, C612, C 12)Chuong IXTiết 79 – Cấu tạo hạt nhân nguyên tử. Dơn vị khối lượng nguyên tửHóy cho biết cách kí hiệu của hạt nhân như thế nào?– Nguyên tố có số thứ tự Z trong bảng HTTH thì có Z electron ở lớp ngoài và hạt nhân có chứa Z prôtôn.Tại sao nguyên tử trung hoà về điện?– Tổng số Z + N = A ( Số khối)Nh?ng kiến thức sơ bộ về hạt nhân nguyên tử-Ví dụTiết 79 – Cấu tạo hạt nhân nguyên tử. Dơn vị khối lượng nguyên tửPhần 3. Vật lý hạt nhânChuong IX1. Cấu tạo của hạt nhân nguyên tửa. Cấu tạo nguyên tửb. Cấu tạo hạt nhânTênPrụtụnNotronKí hiệuHiđrô1011HCacbon66126CNatri11122311NaUrani9223592U143Nh?ng kiến thức sơ bộ về hạt nhân nguyên tửTiết 79 – Cấu tạo hạt nhân nguyên tử. Dơn vị khối lượng nguyên tửPhần 3. Vật lý hạt nhânChuong IX1. Cấu tạo của hạt nhân nguyên tửa. Cấu tạo nguyên tửb. Cấu tạo hạt nhânCác hạt nhân có số p và n khác nhau nên số khối khác nhau vậy kích thước hạt nhân của các phân tử đó có bằng nhau không?Kích thước hạt nhân tỷ lệ với số khối theo công thức sau: R = R0.A1/3 với R0 = 1,2.10-15m = 1,2 fecmi.Nh?ng kiến thức sơ bộ về hạt nhân nguyên tử1. Cấu tạo của hạt nhân nguyên tử2. Lưc hạt nhân– K/n: Là lực hút gi?a các hạt nuclôn.– Dặc điểm:+ Lực hạt nhân là lực hỳt rất mạnh.+ Lực hạt nhân có bán kính tác dụng nhỏ 10-15m.Các hạt nhân sau là của nguyên tố nào?Các nguyên tố đó ở vị trí nào trong bảng hệ thống tuần hoàn? ô thứ 6 trong bảng HTTH.(116X, 126X, 136X,146X)(116C, 126C, 136C,146C)Phần 3. Vật lý hạt nhânChuong IXTiết 79 – Cấu tạo hạt nhân nguyên tử. Dơn vị khối lượng nguyên tửTại sao hạt nhân cấu tạo từ các prôtôn mang điện dương và các nuclôn không mang điện mà vẫn bền v?ng?Nh?ng kiến thức sơ bộ về hạt nhân nguyên tửL?c h?t nhõn khụng ph?i l� cỏc l?c: h?p d?n, di?n tru?ng, ma sỏt, d�n h?i3. Dồng vị– K/n: Các nguyên tử mà hạt nhân chứa cùng số prôtôn Z nhưng có số nơtrôn N khác nhau ( do đó có số khối khác nhau) gọi là đồng vị ( có cùng vị trí trong bảng HTTH)– Ví dụ: + Các bon có 4 đồng vị+ Hiđrrô có 3 đồng vị11H – Hi®r” thêng21H – Hiđrô nặng (đơtêri) Các hạt nhân rất nhỏ vậy ta dùng đơn vị nào để đo khối lượng đó?1. Cấu tạo của hạt nhân nguyên tử2. Lưc hạt nhân31H – Hiđrô siêu nặng (Triti) (116C, 126C, 136C,146C)Phần 3. Vật lý hạt nhânChuong IXTiết 79 – Cấu tạo hạt nhân nguyên tử. Dơn vị khối lượng nguyên tửCỏc d?ng v? chia l�m 2 lo?i: D?ng v? b?n v� d?ng v? phúng x?. Trong thiờn nhiờn cú kho?ng 300 d?ng v? b?n, ngo�i ra ngu?i ta cũn tỡm th?y kho?ng v�i nghỡn d?ng v? phúng x?.Nh?ng kiến thức sơ bộ về hạt nhân nguyên tử4. Dơn vị khối lượng nguyên tử3. Dồng vị1. Cấu tạo của hạt nhân nguyên tử2. Lưc hạt nhânPhần 3. Vật lý hạt nhânChuong IX– Kí hiệu u, bằng 1/12 của đồng vị phổ biến của nguyên tử các bon 12 6C ( gọi là đơn vị các bon.)+ Ví dụ: mp = 1,007276u; mn = 1,008665u; me = 0,00549u.
Top 3 # Xem Nhiều Nhất Hạt Nhân Nguyên Tử Cấu Tạo Từ Mới Nhất 3/2023 # Top Like
Tổng hợp danh sách các bài hay về chủ đề Hạt Nhân Nguyên Tử Cấu Tạo Từ xem nhiều nhất, được cập nhật nội dung mới nhất trên website Comforttinhdauthom.com. Hy vọng thông tin trong các bài viết này sẽ đáp ứng được nhu cầu mong đợi của bạn, chúng tôi sẽ làm việc thường xuyên để cập nhật lại nội dung Hạt Nhân Nguyên Tử Cấu Tạo Từ nhằm giúp bạn nhận được thông tin mới nhanh chóng và chính xác nhất.
Cấu Tạo Của Hạt Nhân Nguyên Tử. Đơn Vị Khối Lượng Nguyên Tử
1. Cấu tạo của hạt nhân nguyên tử
Thí nghiệm của Rơdơpho đã chứng tỏ rằng nguyên tử tuy rất nhỏ (đường kính cỡ) nhưng có cấu tạo phức tạp bao gồm một hạt ở giữa, gọi là hạt nhân, xung quanh có các electrôn. Đường kính của hạt nhân nhỏ hơn hàng chục vạn lần so với nguyên tử, và chỉ bằng
Hạt nhân cũng lại có cấu tạo riêng. Các hiện tượng phóng xạ và các phản ứng hạt nhân đã chứng tỏ rằng hạt nhân được cấu tạo từ hạt nhỏ hơn gọi là nuclôn. Có hai loại nuclôn: prôtôn, kí hiệu mang một điện tích nguyên tố dương và nơtrôn, kí hiệu , không mang điện.
Nếu một nguyên tố có số thứ tự trong bảng tuần hoàn Menđêlêep ( gọi là nguyên tử số) thì nguyên tử của nó có êlectrôn ở vỏ ngoài, và hạt nhân nguyên tử ấy chứa prôtôn và nơtrôn(*). Vỏ êlectrôn có điện tích , hạt nhân có điện tích nên cả nguyên tử bình thường là trung hoà về điện. Tổng số gọi là khối lượng số hoặc số khối.
Một nguyên tử hoặc hạt nhân của nó được kí hiệu bằng cách ghi bên cạnh kí hiệu hoá học nguyên tử số (ở phía dưới) và số khối (ở phía trên)
2. Lực hạt nhân
Các prôtôn trong hạt nhân mang điện dương nên đẩy nhau. Nhưng hạt nhân vẫn bền vững vì các nuclôn (kể cả prôtôn lẫn nơtrôn) được liên kết với nhau bởi các lự hút mạnh gọi là lực hạt nhân. Lực hạt nhân là loại lực mạnh nhất trong các lực đã biết, nhưng chỉ tác dụng khi khoảng cách giữa hai nuclôn bằng hoặc nhỏ hơn kích thước của hạt nhân, nghĩa là lực hạt nhân có bán kính tác dụng khoảng .
3. Đồng vị
Các nguyên tử thuộc loại phổ biến trong thiên nhiên. Có những nguyên tử cũng là hiđrô vì cũng có , nhưng hạt nhân của nó lại có 1 hoặc 2 nơtrôn.
Các nguyên tử mà hạt nhân chứa cùng số protôn nhưng có số nơtrôn khác nhau (và do đó có số khối khác nhau) gọi là đồng vị (có cùng vị trí trong bảng tuần hoàn).
Hiđrô có 3 đồng vị: hiđrô thường (), hiđrô nặng hay đơtêri ( hoặc ), hiđrô siêu nặng hay triti ( hoặc ).
Đơtêri kết hợp với oxi thành nước nặng là nguyên liệu của công nghệ nguyên tử.
Hầu hết các nguyên tố đều là hỗn hợp của nhiều đồng vị.
Ví dụ: Cacbon có 4 đồng vị với số nơtrôn từ 5 đến 8 ( từ 11 đến 14) trong đó 2 đồng vị và là bền vững. Đồng vị chiếm 99% của cacbon thiên nhiên.
Thiếc () là hỗn hợp của 10 đồng vị với số khối từ 112 tới 122, với tỉ lệ từ 0,4% đến 33%.
4. Đơn vị khối lượng nguyên tử
Trong vật lí nguyên tử và hạt nhân người ta thường dùng một đơn vị khối lượng riêng gọi là đơn vị khối lượng nguyên tử, kí hiệu là , bằng 1/12 khối lượng của đồng vị phổ biến của nguyên tử cacbon . Vì vậy khi đơn vị này còn gọi là đơn vị cacbon.
Đồng vị có 12 nuclôn nên khối lượng của nuclôn xấp xỉ bằng .
Khối lượng chính xác của prôtôn là , của nơtrôn là .
So sánh với khối lượng của electrôn , ta thấy rằng khối lượng của nguyên tử chủ yếu tập trung ở hạt nhân. Vật chất hạt nhân có khối lượng riêng cực kì lớn, cỡ trăm triệu tấn trên cm3.
Số Avogađrô là số nguyên tử trong 12 gam
Vậy
Một nguyên tử có số khối thì khối lượng xấp xỉ bằng tính theo đơn vị , vì hạt nhân của nó chứa nuclôn. Mol là đơn vị lượng vật chất trong hệ SI (tên cũ là nguyên tử gam hoặc phân tử gam). Một mol của một chất nào đó là lượng gồm phân tử chất ấy, hoặc nguyên tử, đối với chất đơn nguyên tử.
Bảng nguyên tử lượng trong các sách tra cứu ghi khối lượng các nguyên tử theo đơn vị nhưng có tính đến tỉ lệ các đồng vị trong thiên nhiên.
Thí dụ, chứ không phải vì trong cacbon thiên nhiên có 1% đồng vị nặng hơn .
Chẳng hạn tra bảng ta thấy, 1 mol hêli chứa nguyên tử và có khối lượng .
Nhưng. Vậy , nghĩa là khối lượng 1 mol chất đơn nguyên tử tính ra gam có trị số như trong bảng nguyên tử lượng.
Cho đến nay đã tìm thấy bao nhiêu loại hạt Quark
Xem khối lượng của proton và nơtron xấp xỉ bằng nhau , bất đẳng thức nào sau đây là đúng ?
Từ định nghĩa đơn vị khối lượng nguyên tử u suy ra khối lượng của hạt nhân :
Phát biểu nào sau đây là sai?
Hạt photon không có ….. nhưng vẫn có ……
Xem khối lượng của p rôto n và nơtron xấp xỉ bằng nhau, bất đẳng thức nào sau đây là đúng?
Trong các mẫu quặng U thường có lẫn với . Chu kì bán rã của là năm. Tính tuổi của quặng trong trường hợp tỉ lệ khối lượng tìm thấy là 1g Pb có 5g U.
Bán kính tác dụng của lực hạt nhân vào khoảng :
Chu kỳ bán rả của Pôlôni là 140ngày đêm .Lúc đầu có 42mg pôlôni .Khi phóng xạ hạt hạt nhân tạo thành chì .Khối lượng chì tạo thành sau 3 chu kỳ bán rả là bao nhiêu
Cấu tạo của hạt nhân con nguyên tử của một nguyên tố bất kì bao gồm những hạt nào sau đây :
Nguyên Tử Là Gì? Lớp Electron Là Gì? Cấu Tạo Hạt Nhân Nguyên Tử
* Nguyên tử gồm:
– Hạt nhân mang điện tích dương
– Vỏ tạo bởi một hay nhiều eletron mang điện tích âm.
Electron ký hiệu là e, điện tích âm (-), kích thước rất nhỏ cỡ 10-8 cm .
* Hạt nhân nguyên tử tạo bởi proton và nơtron.
– Hạt Proton: Ký hiệu là p có điện tích dương (+)
– Hạt Nơtron: Ký hiệu là n không mang điện.
* Những nguyên tử cùng loại có cùng số hạt proton trong hạt nhân
* Trong một nguyên tử: số p = số e
– Proton và nơtron có cùng khối lượng, còn electron có khối lượng rất bé (chỉ bằng 0,0005 lần khối lượng proton), không đáng kể. Nên khối lượng của hạt nhân được coi là khối lượng nguyên tử.
– Trong nguyên tử các electron chuyển động rất nhanh quanh hạt nhân và sắp xếp thành từng lớp, mỗi lớp có 1 số electron nhất định.
– Số lớp electron của nguyên tử:
H 2: 1 (1e) → 1e ngoài cùng
O 2: 8 (1e) → 6e ngoài cùng
Na: 3 (1e) → 1e ngoài cùng
– Số electron tối đa ở lớp 1 là 2e; ở lớp 2 là 8e.
“…..là hạt vô cùng nhỏ, trung hòa về điện : từ ….. tạo ra mọi chất. Nguyên tử gồm ….. mang điện tích dương và vỏ tạo bởi …..”
” Nguyên tử là hạt vô cùng nhỏ, trung hòa về điện: từ nguyên tử tạo ra mọi chất. Nguyên tử gồm hạt nhân mang điện tích dương và vỏ tạo bởi một hay nhiều electron mang điện tích âm”.
b) Hãy nói tên, kí hiệu và điện tích những loại hạt mang điện?
c) Những nguyên tử cùng loại có cùng số hạt nào trong hạt nhân?
a) Nguyên tử tạo thành từ ba loại nhỏ hơn nữa là: proton, electron và nơtron.
b) Tên, kí hiệu, điện tích những loại hạt mang điện
c) Những nguyên tử cùng loại có cùng số hạt proton trong hạt nhân.
– Khối lượng nguyên tử gồm khối lượng hạt nhân và khối lượng các electron, nhưng khối lượng electron quá nhỏ (không đáng kể) so với khối lượng hạt nhân, nên có thể bỏ qua. Do đó, có thể coi khối lượng hạt nhân là khối lượng nguyên tử.
– Electron luôn chuyển động nhanh quanh hạt nhân và sắp xếp thành từng lớp.
– Ví dụ: Nguyên tử oxi có 8 electron chia hai lớp, lớp trong có 2 và lớp ngoài có 6 electron.
Hãy chỉ ra: Số p trong hạt nhân, số e trong nguyên tử, số lớp electron và số e lớp ngoài cùng của mỗi nguyên tử.
Cấu Tạo Của Nguyên Tử, Kích Thước Và Khối Lượng Của Electron Hạt Nhân
– Từ các kết quả thực nghiệm, các nhà khoa học đã xác định được thành phần cấu tạo của nguyên tử gồm có hạt nhân và lớp vỏ Electron, trong đó:
° Hạt nhân nằm ở tâm nguyên tử, gồm các hạt proton và nơtron
° Vỏ nguyên tử gồm các electron chuyển động trong không gian xung quanh hạt nhân.
⇒ Như vậy, nguyên tử được cấu tạo từ 3 loại hạt cơ bản là: electron, proton và nơtron.
1. Khối lượng của nguyên tử và các hạt proton, notron, electron.
* Khối lượng và điện tích của Proton, Nơtron và Electron được thể hiện ở bảng sau:
* Đơn vị khối lượng nguyên tử: u
1u = khối lượng của một nguyên tử đồng vị 12C =1,67.10-27 (kg) = 1,67.10-24 (g).
– Đơn vị điện tích nguyên tố: 1 đơn vị điện tích nguyên tố = 1,602.10-19 C
– Nguyên tử trung hòa về điện nên số proton (P) trong hạt nhân bằng số electron (E) của nguyên tử: số p = số e
– Vì khối lượng của e không đáng kể nên:
– Kích thước nguyên tử: các nguyên tử có kích thước khoảng 10-10 m= 0,1nm. Nguyên tử nhỏ nhất là nguyên tử hidro có bán kính khoảng 0,053nm.
– Kích thước hạt nhân: các hạt nhân đều có kích thước khoảng 10-14m = 10-5 nm.
⇒ Kích thước của hạt nhân nhỏ hơn rất nhiều so với kích thước của nguyên tử: Nguyên tử có cấu tạo rỗng.
Bài 1 trang 9 SGK hóa 10: Các hạt cấu tạo nên hạt nhân của hầu hết các nguyên tử là:
A. Electron và proton.
B. Proton và nơtron.
C. Nơtron và electon.
D. Electron, proton và nơtron.
Chọn đáp án đúng.
– Đáp án đúng: B. Proton và nơtron.
Bài 2 trang 9 SGK hóa 10: Các hạt cấu tạo nên hầu hết các nguyên tử là:
A. Electron và proton.
B. Proton và nơtron.
C. Nơtron và electon.
D. Electron, proton và nơtron.
Chọn đáp án đúng.
– Đáp án đúng: D. Electron, proton và nơtron.
Nguyên tử có đường kính gấp khoảng 10.000 lần đường kính hạt nhân. Nếu ta phóng đại hạt nhân lên thành một quả bóng có đường kính 6cm thì đường kính nguyên tử sẽ là:
A. 200m. B. 300m.
C. 600m. D. 1200m.
– Đáp án đúng: C. 600m.
– Đường kính hạt nhân khi phóng to: 6cm.
– Đường kính nguyên tử: 6cm x 10.000 = 60.000(cm) = 600(m).
Bài 4 trang 9 SGK hóa 10: Tìm tỉ số về khối lượng của electron so với proton, so với nơtron. .
– Tỉ số về khối lượng của electron so với proton là:
– Tỉ số về khối lượng của electron so với nơtron là:
Bài 5 trang 9 SGK hóa 10: Nguyên tử kẽm có bán kính r = 1,35.10-1 nm, khối lượng nguyên tử là 65u.
a) Tính khối lượng riêng của nguyên tử kẽm.
b) Thực tế hầu như toàn bộ khối lượng nguyên tử tập trung ở hạt nhân với bán kính r = 2.10-6 nm. Tính khối lượng riêng của hạt nhân nguyên tử kẽm.
Cho biết V hình cầu = (4/3)π.r 3.
1u = 1,6605.10-24 g. (vì 1u = 1,6605. 10-27 kg )
b) m hạt nhân Zn = 65u = 107,9.10-24 gam.
Bạn đang đọc các thông tin trong chủ đề Hạt Nhân Nguyên Tử Cấu Tạo Từ trên website Comforttinhdauthom.com. Hy vọng những nội dung mà chúng tôi đã cung cấp là rất hữu ích đối với bạn. Nếu nội dung bài viết hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!