Top 5 # Xem Nhiều Nhất Công Dụng Của Lá Dứa Tươi Mới Nhất 4/2023 # Top Like | Comforttinhdauthom.com

Công Dụng Của Lá Dứa Thơm

Đây là loại lá có mùi thơm mà bà con ở nông thôn thường dùng để pha trà, làm bánh hoặc bỏ vào trong xôi cho thơm. Trong lá dứa có nhiều tinh dầu và chứa glycosides, alkaloid nên có rất nhiều công dụng trong y học, được dùng rộng rãi và cách sử dụng rất đơn giản.

– Yếu dây thần kinh: Dùng 3 lá dứa rửa sạch và cắt nhỏ. Nấu với 3 ly nước cho đến khi còn lại cỡ 2 chén. Uống một chén vào buổi sáng và một chén vào buổi trưa.

– Bệnh thấp khớp: Đun nóng khoảng nửa chén dầu dừa ở lửa nhỏ. Khi dầu dừa nóng thì bắc chảo ra khỏi bếp và bỏ khoảng 3 lá dứa (đã rửa sạch và cắt mỏng) vào dầu dừa. Khuấy đều cho đến khi nguội rồi dùng để thoa vào những vùng sưng khớp, đau khớp.

– Trị gàu: Dùng 7 lá dứa rửa sạch rồi đâm nhuyễn. Thêm vào nửa chén nước và khuấy đều, vắt nước cốt và lọc. Dùng nước lọc thoa vào da đầu, để khô, sau một giờ thì thoa vào da đầu thêm một lần nữa. Sau đó gội đầu bằng nước sạch. Làm mỗi ngày như vậy cho đến khi sạch gàu.

– Trị gián: Một đặc điểm rất hay của lá dứa là có thể dùng để đuổi gián. Nếu không muốn dùng các sản phẩm diệt gián thương mại có nhiều hóa chất độc hại, chúng ta dùng lá dứa bằng cách cắt lá dứa thành từng đoạn 5 cm bỏ vào rổ rồi đặt ở nhà bếp hoặc những nơi gián thường lai vãng. Khi lá dứa hết mùi thơm thì thay lá dứa khác.

Gần đây, chúng tôi nhận được nhiều thư hỏi về tác dụng của lá dứa, nhất là dùng lá dứa để trị tiểu đường.

Lá dứa hay dứa thơm là một loại thực vật dạng cây thảo miền nhiệt đới dùng làm gia vị trong ẩm thực.

Người miền Bắc gọi dứa thơm, lá dứa, lá thơm, lá nếp, lá cây cơm nếp.

Người ta trồng chỉ để lấy lá, lá không có gai, có mùi thơm dịu khi bỏ vào cơm, chè, trà, thạch, sữa đậu nành, bánh đúc…

Trước đây, dân gian thường chỉ dùng lá dứa để tạo mùi thơm cho một số thực phẩm dùng để nấu. Dân gian cũng dùng phối hợp với một số vị thuốc có hương thơm khác, nấu nước xông, giúp các bà mẹ mới sinh con thêm sức khỏe và có da hồng hào.

Gần đây, trên phương tiện thông tin đại chúng, đã thấy xuất hiện những thông tin dùng lá dứa thơm để điều trị tiểu đường với một số kết quả nhất định.

Cách dùng lá dứa trị tiểu đường như sau: Mỗi lần nấu chừng 10 lá dứa, cắt nhỏ ra, nấu với 2,5 lít nước, còn lại chừng 2 lít là có thể dùng được. Với 2 lít nước lá dứa này uống hết trong 1 ngày. Uống trước mỗi bữa ăn chừng 20 phút. Nếu 1 ngày ăn 3 lần thì mỗi lần uống 0,7 lít nước lá dứa.

* Lưu ý, khi dùng lá dứa trong điều trị tiểu đường:

– Nên uống lá dứa đã phơi khô nhưng còn thấy màu hơi xanh.

– Uống từ 1 đến 3 tuần lễ mới bắt đầu có kết quả.

– Giảm thuốc tây từ ngày đầu, tới ngày thứ 3 thì bỏ hẳn thuốc tây. Nếu không có kết quả tốt thì ngưng uống lá dứa. Nếu thấy kết quả tốt thì tiếp tục uống.

– Hai ngày đo đường huyết 1 lần. Về sau thì đo mỗi tuần 1 lần. Nếu thấy lượng đường xuống quá thì giảm lá dứa.

Nếu thấy lượng đường xuống nhưng chưa đạt yêu cầu thì tăng lượng lá dứa lên. Nếu không có kết quả tốt trong 3 hay 4 tuần thì ngừng uống.

Đây là một kinh nghiệm dân gian, chưa được các nhà khoa học và chuyên môn lên tiếng. Tuy nhiên, dù bất cứ hình thức thuốc nào đều cần có yếu tố đáp ứng của người bệnh. Vì vậy, cần thăm dò từng bước trong quá trình sử dụng. Chúng tôi đề nghị khi dùng, quý vị nên dùng từ liều thấp tăng lên dần, đồng thời theo dõi kết quả thường xuyên. Nếu thấy không có hiệu quả hoặc có sự thay đổi nhất định nào đó thì không nên tiếp tục mà nên chuyển sang dùng loại khác thích hợp với cơ thể và bệnh chứng đó hơn.

Vị thuốc lá dứa, xét về cơ bản, không thấy có độc tính, cho nên nếu uống không có kết quả trong điều trị tiểu đường, cũng không gây tổn hại các cơ quan tạng phủ bên trong cơ thể.

Xin đừng nhầm tên lá dứa với lá thơm hay lá khóm vì có nơi gọi khóm, thơm cũng là dứa.

Đây là loại lá có mùi thơm mà bà con ở nông thôn thường dùng để pha trà, làm bánh hoặc bỏ vào trong xôi cho thơm. Trong lá dứa có nhiều tinh dầu và chứa glycosides, alkaloid nên có rất nhiều công dụng trong y học, được dùng rộng rãi và cách sử dụng rất đơn giản.

– Yếu dây thần kinh: Dùng 3 lá dứa rửa sạch và cắt nhỏ. Nấu với 3 ly nước cho đến khi còn lại cỡ 2 chén. Uống một chén vào buổi sáng và một chén vào buổi trưa.

– Bệnh thấp khớp: Đun nóng khoảng nửa chén dầu dừa ở lửa nhỏ. Khi dầu dừa nóng thì bắc chảo ra khỏi bếp và bỏ khoảng 3 lá dứa (đã rửa sạch và cắt mỏng) vào dầu dừa. Khuấy đều cho đến khi nguội rồi dùng để thoa vào những vùng sưng khớp, đau khớp.

– Trị gàu: Dùng 7 lá dứa rửa sạch rồi đâm nhuyễn. Thêm vào nửa chén nước và khuấy đều, vắt nước cốt và lọc. Dùng nước lọc thoa vào da đầu, để khô, sau một giờ thì thoa vào da đầu thêm một lần nữa. Sau đó gội đầu bằng nước sạch. Làm mỗi ngày như vậy cho đến khi sạch gàu.

– Trị gián: Một đặc điểm rất hay của lá dứa là có thể dùng để đuổi gián. Nếu không muốn dùng các sản phẩm diệt gián thương mại có nhiều hóa chất độc hại, chúng ta dùng lá dứa bằng cách cắt lá dứa thành từng đoạn 5 cm bỏ vào rổ rồi đặt ở nhà bếp hoặc những nơi gián thường lai vãng. Khi lá dứa hết mùi thơm thì thay lá dứa khác.

(ST).

Công Dụng Của Cây Lá Nếp (Lá Dứa)

1. Công dụng của cây lá nếp dùng trong chế biến ẩm thực

– Sử dụng lá nếptừ cây lá nếp để tạo mùi thơm đặc trưng và màu xanh cốm cho một số món ăn thêm thơm ngon, hấp dẫn.

– Sử dụng lá nếp tươi để tạo màu cho một số món ăn như: nấu xôi, làm thạch, bánh trôi, mứt dừa, các loại bánh…

2. Công dụng của cây lá nếp trong y học

– Lá nếp giúp kích thích đổ mồ hôi, giúp giải độc tố hiệu quả và đốt cháy lượng mỡ dư thừa ra khỏi cơ thể.

– Lá nếp, lá dứa có tác dụng làm giảm lượng đường trong máu và tăng cường các chức năng của tim và thận.

– Giảm đau đầu, viêm khớp, điều trị đau tai, có chức năng như thuốc nhuận tràng cho trẻ em.

– Công dụng của cây lá nếp giúp giảm bớt cơn đau ngực, phục hồi sức khỏe của phụ nữ sau sinh và vẫn còn yếu.

– Làm giảm co thắt dạ dày, điều trị bệnh phong, bệnh đậu mùa, nhanh liền vết thương, giúp hạ sốt, giải quyết một số vấn đề thường gặp ở da.

– Uống trà có nguồn gốc từ lá nếp, lá dứa giúp ngăn ngừa cơn hen và ổn định huyết áp, bên cạnh đó còn giúp thư giãn hiệu quả.

3. Một số bài thuốc được chữa trị bằng cây lá nếp

Sử dụng bột lá nếp và mua bột lá nếp ở đâu

Bột lá nếp được chế biến từ 100% lá nếp tươi, qua công nghệ chế biến hiện đại tạo ra dạng bột lá nếp khô nguyên chất. Tuy nhiên không vì thế mà thành phần cũng như công dụng của bột lá nếp bị thay đổi hay giảm sút mà vẫn giữ được công dụng như lá nếp tươi mang lại.

Bột lá nếp hiện nay được sử dụng nhiều thay thế cho lá nếp tươi không chỉ bởi vì sự tiện lợi trong khâu bảo quản, vận chuyển mà cũng như sử dụng dễ dàng, tiết kiệm được chi phí, công sức chế biến.

Nếu bạn quan tâm đến bột lá nếp lá dứa có thể liên hệ đến Ancofood qua hotline 0865 639 756 để đặt hàng cũng như biết thêm nhiều hơn về thông tin của sản phẩm.

Đến đây chắc hẳn mọi người đã biết được phần nào công dụng hữu ích của cây lá nếp không chỉ trong chế biến thực phẩm mà còn tốt cho sức khỏe. Hãy lựa chọn sử dụng bột lá nếp để hiểu rõ hơn về công dụng mà lá nếp tươi mang lại.

Tìm Hiểu Chung Về Công Dụng Của Cây Lá Dứa (Cây Lá Nếp)

Tìm hiểu chung về công dụng của cây lá dứa (cây lá nếp)

Câylá dứa (cây lá nếp)rất hữu ích cho con người như làm gia vị cho thức ăn thêm hương vị thơm ngon, vừa là vị thuốc rẻ tiền mà công hiệu.

Cây lá dứa còn gọi là dứa thơm, cây lá nếp. Tên khoa học là Pandanus amaryllifolius Roxb.(Panadanus odorus Ridl), thuộc họ Dứa gai Pandanaceae.

Cây mọc thành bụi, có thể cao 1m, đường kính thân 1-3cm, phân nhánh. Lá hình mũi mác, nhẳn, xếp thành hình máng, dài 40-50cm, rộng 3-4cm, mép không gai, mặt dưới có màu nhạt, có nhiều gân cách nhau 1mm, mùi thơm như mùi cơm nếp, để khô càng thơm hơn. Chưa thấy cây ra hoa.

Cây lá dứa thích hợp trồng nơi dưới bóng râm, đất thịt ẩm ướt, nếu để cây lá dứa nơi nhiều ánh nắng thì lá nhạt màu hơn. Nếu trồng làm cây cảnh thì chọn đất trồng giữ ẩm tốt.

Phân bố, thu hái và chế biến

Cây mọc hoang dại và được trồng đặc biệt tại các tỉnh phía Nam dể lấy lá tươi hay khô cho vào thức ăn như bánh, kẹo, rượu…Tại các chợ của thành phố Hồ Chí Minh người ta thường bó thành bó lớn, gần như thu hái lá quanh năm.

Hiện nay cây là dứa được trồng làm cây cảnh trang trí do lá có màu xanh thẫm bóng mượt và dễ chăm sóc.

Chỉ mới thấy nhân dân, đặc biệt nhân dân các tỉnh phía Nam, dùng làm thơm kẹo bánh. Chưa hề thấy ai nói gặp hiện tượng ngộ độc do dùng lá dứa này để làm thơm thức ăn.

Dân gian dùng lá dứa cắt thành khúc phơi khô pha nước nóng uống như nước trà, ngoài ra lá dứa còn chế biến thành bột lá dứa (bột lá nếp) và cây cỏ sữa đất khô nấu chung làm nước uống để ổn định đường huyết của người bị bệnh tiểu đường type 2 rất hiệu quả.

Không thấy có hoa. Lá nếp thơm khá lành, không gây độc hại cho sức khỏe con người nên từ lâu cây được dùng nhiều trên các lĩnh vực công nghiệp, ẩm thực… Các nhà khoa học đã xác định được một số thành phần dễ bay hơi của cây dứa thơm chủ yếu là 3-metyl-2(5H)-furanon (83,82%); 2-axetyl-1-pyrrolin (3,15%) là chất gây mùi thơm nếp đặc trưng.

Thông thường, trong “ẩm thực dân gian” khi nấu chè, làm kem, gói bánh, luộc sắn… đều bỏ vài lá dứa thơm vào nồi làm thức ăn có mùi thơm hấp dẫn hơn. Có nơi, người ta giã nát, hoặc xay nhuyễn lá dứa, vắt lấy nước cốt, trộn chung với gạo nếp, dùng để gói bánh chưng, làm xi-rô, tạo màu và mùi hương … Bánh chưng gói theo kiểu này khi chín, vỏ bánh sẽ có màu xanh đẹp, hương thơm khá hấp dẫn với người ăn. Không chỉ người Việt mới có thói quen dùng lá dứa nấu ăn mà các cư dân châu Á cũng có nhiều món ăn truyền thống có dùng lá dứa thơm.

Những năm gần đây, trà sâm dứa rất được ưa chuộng. Có người còn bỏ lá nếp thơm vào nồi nước xông giải cảm cho thơm. Gần đây, một số người đã thành công làm hạ lượng đường trong máu xuống nhờ uống lá dứa thơm, nhất là những người bị tiểu đường loại hai.

Cách dùng như sau: mua lá dứa về phơi khô dùng dần, phơi thế nào cho lá vẫn còn màu xanh lục diệp. Mỗi lần nấu khoảng 10 lá khô với 2,5 lít nước, nấu sôi cho đến khi còn lại 2 lít là vừa. Uống trước mỗi bữa ăn khoảng 20 phút và uống hết số nước ấy trong ngày. Uống sau 10 ngày là có kết quả. Trong quá trình uống lá dứa thơm, điều lưu ý, bạn phải ăn kiêng theo chế độ và năng tập thể dục.

Nếu không có lá dứa tươi, bạn có thể dùng bột lá dứa (bột lá nếp) đã được chế biến công nghiệp rất tiện dụng cho người sử dụng.

Chợ Quê cung cấp sỉ, lẻ các loại bột và tinh bột: bột lá dứa, bột lá cẩm tím (bột lá cẩm đỏ), bột trà xanh, bột yến mạch, bột cám gạo, bột đậu đỏ. Tinh bột nghệ đỏ, tinh bột nghệ vàng, tinh bột nghệ đen, Bột gấc khô nguyên chất,

Chúng tôi cam kết chất lượng sản phẩm sạch, nguyên chất, không chất bảo quản, không pha trộn.

Cam kết nhận lại hàng nếu: – Sản phẩm ẩm mốc – Không đúng chất lượng như cam kết.

Công Dụng Của Việc Để Lá Dứa Trong Phòng Ngủ

Phòng ngủ của bạn là nơi để nghỉ ngơi và thư giản, ngoài yếu tố sạch, gọn gàng thì mỗi người đều mong phòng ngủ của mình có hương thơm dịu nhẹ thư giản. Dứa là một nguyên liệu thiên nhiên, chứa nhiều công dụng khác nhau, đặc biệt là nhờ vào mùi hương dịu nhẹ mà dứa hay dùng để chế biến các loại thức ăn. Ngoài ra, cũng có thể dùng lá dứa để khửi mùi cho phòng ngủ, nhà vệ sinh, nhà bếp… khiến nhiều người bất ngờ.

Để lá dứa trong phòng ngủ có tác dụng gì?

Yếu tố phong thủy

Theo phong thủy thông thường, nếu phòng ngủ của bạn có mùi hôi gây khó chịu, điều này sẽ lan tràn khí bẩn ra bên ngoài, điều này xem như là những loại “âm khí” sẽ ảnh hưởng đến bạn và gia đình, không tốt cho việc làm ăn hoặc gia đạo trong nhà. Ngược lại với điều đó, tính năng làm sạch của lá dứa là một yếu tố cực kỳ tốt cho vận khí của gia chủ.

Cách thực hiện: Bạn đun sôi phần nước đã chuẩn bị, khi nước sôi thì cho gelatin vào, khuấy đều nhẹ nhàng cho đến khi tất cả hòa tan hết với nhau, sau đó cho thêm một ít muối rối tiếp tục khuấy để muối tan hết đi. Ép là dứa lấy nước, rồi cho vào lọ thủy tinh cùng với màu thực phẩm nếu bạn muốn. Nhanh chóng đổ hỗ hợp gelatin vừa khuấy trong lúc còn lỏng vào lọ thủy tinh và khuấy đều tất cả cho đến khi đều màu. Bạn có thể cho lá dứa tươi cắt theo hình dáng tùy thích lên trên bề mặt hoặc trộn đều với hỗn hợp gelatin. Sau khi hoàn thành, chỉ cần để nguội là có thể sử dụng. Bạn nên đặt sáp ở bất kỳ vị trí nào trong phòng mà bạn muốn để làm thơm và trang trí.

Một gợi ý cho bạn chính là nếu bạn thích trang trí và sáng tạo một trong hững mẹo để trong lọ sắp thơm trở nên xinh đẹp và bắt mắt, thì bạn có thể thêm và lọ sáp thơm một vài món trang trí khác

Sáp thơm mùi lá dứa trong phòng ngủ khiến bạn cảm thấy thư giãn vô cùng thì cũng chỉ nên dùng tùy thời điểm thay vì dùng 24/24. Nếu không, não bạn sẽ tự thích nghi và không còn cảm thấy đủ thư giãn khi mà mãi hít hà 1 mùi hương, đồng thời hương thơm nồng liên tục cũng dễ khiến cơ thể bạn cảm giác khó chịu, nhức đầu… sẽ gây phản tác dụng.

Ngoài việc dùng sáp thơm, hay lá dứa tươi để khử mùi trong phòng ngủ thì sử dụng tinh dầu lá dứa cũng chứa nhiều công dụng mà bạn không ngờ đến như sau:

– Tác dụng cải thiện tình trạng dây thần kinh yếu. Trong tinh dầu có rất nhiều dưỡng chất có lợi chúng ta có thể sử dụng tinh dầu để xoa bóp nhẹ nhàng xung quanh đầu sẽ giúp lưu thông khí huyết, giảm căng thẳng cho thần kinh hiệu quả.

– Tinh dầu lá dứa được coi là thần dược để loại bỏ nếp nhăn do lão hóa. Hãy thoa tinh dầu lá dứa nguyên chất lên da mặt rồi massage nhẹ nhàng khoảng 5-10 phút đặc biệt là vùng có nhiều vết nhăn sẽ khắc phục những khuyết điểm đang tồn tại trên da bạn.

– Tinh dầu lá dứa còn hỗ trợ điều trị các vấn đề tim mạch, hoạt động của hệ tiêu hóa, tăng cường sức đề kháng, phòng ngừa và giảm bệnh cảm lạnh, viêm họng.

– Trong thành phần của tinh dầu lá dứa có những chất oxy hóa, giúp bảo vệ da khỏi tác nhân gây hại bên ngoài như tia UV, tia cực tím từ ánh nắng mặt trời, điều trị cho làn da khô và da gàu hiệu quả.

Tags: để quả dứa trong phòng ngủ, phong thủy cây lá dứa, lá dứa để trong phòng, cách làm thơm phòng ngủ tự nhiên, để lá dứa trong xe hơi, cách làm lá dứa thơm phòng