Top 9 # Xem Nhiều Nhất Cấu Trúc Wish Tương Lai Mới Nhất 6/2023 # Top Like | Comforttinhdauthom.com

Thì Tương Lai Đơn – Cấu Trúc, Cách Dùng, Dấu Hiệu

1. Mục đích sử dụng – Thì tương lai đơn

Thì tương lai đơn được sử dụng để diễn đạt muốn sự vật, sự việc có thể xảy ra trong tương lai. Chẳng hạn như “Ngày mai trời sẽ mưa” hoặc “Tháng sau tôi sẽ đi du lịch nước ngoài”,…

2. Cấu trúc – Thì tương lai đơn

a. Khẳng định: S + Will + V

Phủ định: S + Won’t (will not) + V 

Ex:

I will travel to Da Nang next month. (Tháng sau tôi sẽ đi Đà Nẵng)

She will hang out with her friends tonight. (Cô ấy sẽ đi chơi với bạn tối nay)

They won’t be there on time. (Họ sẽ không đến đúng giờ được đâu)

I will tell you when I know the answer. (Tôi sẽ nói cho bạn biết nếu tôi biết câu trả lời)

b. Câu hỏi trực tiếp (Wh – questions)

What + Will (Won’t) +S + V?

Why

When

Where

Which

How

Who

Ex:

What will you have for lunch? (Trưa nay bạn sẽ ăn gì?)

Why will you go to the dentist this afternoon? (Tại sao bạn lại đến nha sĩ chiều nay?)

When will you travel to England? (Khi nào thì bạn sẽ đi Anh?)

Where will he play football this afternoon? (Chiều này bạn sẽ chơi bóng đá ở đâu?)

Which dress will she wear tonight? (Cô ấy sẽ mặc chiếc váy gì tối nay?)

How will you convince him tomorrow? (Ngày mai anh sẽ thuyết phục anh ta như thế nào?)

c. Câu hỏi gián tiếp: Will + S + V?

Ex:

Will you play football this afternoon? (Bạn sẽ chơi đá bóng chiều nay chứ?)

Will he propose her tonight? (Tối nay anh ta sẽ hỏi cưới cô ấy chứ?)

Will John tell the teacher the truth? (John có định nói sự thật với cô giáo không?)

Will you go to the cinema with me tonight? (Bạn sẽ đi xem phim với tôi tối nay chứ?)

Will they come here this afternoon? (Chiều nay họ sẽ đến đây chứ?)

3. Dấu hiệu nhận biết – Thì tương lai đơn

Để nhận biết thì tương lai đơn, trong câu có xuất hiện những từ chỉ thơi gian trong tương lai như sau:

Tomorrow: Ngày mai, …

Next day/week/month/year/…: Ngày hôm sau, tháng sau, năm sau,…

In + Một khoảng thời gian: In 2 days, in 4 hours, in next week,…

Trong câu có những động từ, trạng từ chỉ quan điểm và không chắc chắn như:

Probably, maybe, supposedly, … : Có thểm, được cho là,…

Think / believe / suppose / …: Tin rằng, cho là,…

CHƯƠNG TRÌNH ƯU ĐÃI ĐẶC BIỆT

Khóa học thử hoàn toàn miễn phí với cả Giảng viên Việt và Nước ngoài

Khóa học nền tảng bứt phá phản xạ giao tiếp miễn phí với Giảng viên nước ngoài

LỘ TRÌNH HỌC TỪ MẤT GỐC ĐẾN THÀNH THẠO

Khóa học tiếng Anh trực tuyến: http://beglobal.ecorp.edu.vn/

Tiếng Anh cho người mất gốc: https://goo.gl/H5U92L

Tiếng Anh giao tiếp phản xạ : https://goo.gl/3hJWx4

Tiếng Anh giao tiếp thành thạo: https://goo.gl/nk4mWu

Head Office: 26 Nguyễn Văn Tuyết, Quận Đống Đa, Hà Nội

Tel: 024. 629 36032 (Hà Nội) – 0961.995.497 (TP. HCM)

HÀ NỘI

ECORP Cầu Giấy:

30/10 Hồ Tùng Mậu, Cầu Giấy – 024. 62936032

ECORP Đống Đa:

20 Nguyễn Văn Tuyết, Đống Đa – 024. 66586593

ECORP Bách Khoa: 

236 Lê Thanh Nghị, Hai Bà Trưng – 024. 66543090

ECORP Hà Đông:

21 Ngõ 17/2 Nguyễn Văn Lộc, Mỗ Lao, Hà Đông – 0962193527

ECORP Công Nghiệp:

63 Phố Nhổn, Nam Từ Liêm, Hà Nội – 0396903411

ECORP Sài Đồng:

50/42 Sài Đồng, Long Biên, Hà Nội – 0777388663

ECORP Trần Đại Nghĩa: 

157 Trần Đại Nghĩa Hai Bà Trưng, Hà Nội – 0989647722

ECORP Nông Nghiệp: 

158 Ngô Xuân Quang, Gia Lâm, Hà Nội – 0869116496

HƯNG YÊN

ECORP Hưng Yên:

21 Địa Chất, Tân Quang, Văn Lâm, Hưng Yên – 0869116496

BẮC NINH

ECORP Bắc Ninh:

Đại học May Công nghiệp – 0869116496

TP. HỒ CHÍ MINH

ECORP Bình Thạnh:

203 Nguyễn Văn Thương, Q. Bình Thạnh – 0961995497

ECORP Quận 10:

497/10 Sư Vạn Hạnh, P.12, Quận 10, TP. HCM – 0961995497

ECORP Gò Vấp: 

41/5 Nguyễn Thái Sơn, P4, Gò Vấp – 028. 66851032

Cấu Trúc Wish, Cấu Trúc If Only

Wish mang nghĩa là ước, vì thế mà cấu trúc wish cũng nhằm mục đích diễn tả sự đạt được ước muốn của người dùng. Sau wish là một mệnh đề chỉ sự ao ước hoặc một điều gì đó không có thật. Ngoài ra, mệnh đề sử dụng sau wish gọi là mệnh đề danh từ. Khác với tiếng Việt, ước chỉ diễn đạt thông qua một từ duy nhất, trong tiếng Anh người ta sử dụng 3 mệnh đề trong quá khứ, hiện tại, và tương lai để diễn tả những ước muốn.

Cấu trúc wish theo các thì

Như đã giới thiệu ở phần trên, wish có 3 cách dùng thông dụng nhất để diễn tả điều ước trong tiếng anh. Mỗi trường hợp đều có những điểm khác biệt nên sẽ được chia thành 3 phần nhỏ như sau.

Wish ở hiện tại

Công thức:

→ S1 + wish + S2 + V (Past subjunctive)

Diễn tả mong ước về một điều không có thật hoặc không thể thực hiện được trong hiện tại. Nhưng nghĩa của câu là hiện tại, không phải quá khứ.

Ex: I wish I knew his address = If only I knew his address.

(Tôi ước gì tôi có địa chỉ của anh ta) [Thật ra tôi không biết địa chỉ của anh ta]

→ Ta hiểu tình huống trong câu này là hiện tại tôi không biết địa chỉ của anh ấy nên tôi không thể đến thăm anh ấy (giả sử như vậy). Bởi vậy, tôi ước rằng hiện tại tôi biết địa chỉ nhà anh ấy. Đây là điều ước trái với một sự thật ở hiện tại, nên ta sử dụng câu ước ở hiện tại. Mệnh đề sau “wish” được chia ở dạng quá khứ giả định. Tương tự như vậy, ta có các ví dụ khác:

Ex: I wish I had a car = If only I had a car. (Ước gì tôi có một chiếc xe ô tô).

√ Past Subjunctive (quá khứ giả định): là một hình thức chia động từ đặc biệt, theo đó động từ chia ở dạng quá khứ đơn, riêng “to be” luôn được dùng là “were” cho tất cả các chủ ngữ. “Would” không được dùng để diễn đạt mong ước ở hiện tại, nhưng chúng ta có thể dùng “could”.

Ex: I feel so helpless. If only I could spreak English.

(Tôi cảm thây minh that vo dung. Ước gì tôi có thể nói được tiếng Anh.)

(NOT: only would speak English)

√ Nếu ở dạng phủ định, chúng ta sẽ dùng trợ động từ “didnt” để diễn tả điều không mong nước ở hiện tại.

Ex: I wish the traffic didn’t make so much noise every day.

(Tôi ước gì giao thông hàng ngày không quá ồn ào).

Ex: He wishes he didn’t work in this company at present.

(Anh ta ước rằng hiện tại anh ta không làm việc cho công ty này)

√ Chúng ta cũng có thể dùng thì quá khứ tiếp diễn ở mệnh đề sau “wish/ if only” để diễn tả điều ước mình đang làm một hành động khác trong hiện tại hoặc 1 điều gì đó đang xảy ra, nhưng chú ý “to be” luôn được chia là “were” với tất cả các chủ ngữ.

Ex: I wish it werent raining. (Tôi ước gì trời không mưa).

Ex: I wish I were lying on the beach now. (Tôi ước giờ mình đang nằm trên bãi biển).

Ex: I wish you werent leaving tomorrow. (Tôi ước ngày mai bạn không rời xa tôi).

Wish ở quá khứ

Công thức

→ S1 + wish + S2 + had (not) + P2

Dùng để diễn đạt mong ước về một điều đã xảy ra trong quá khứ hoặc diễn đạt sự hối tiếc về một điều đã không xảy ra.

Ex: I wish I hadn’t failed my exam last year. (Giá như năm ngoái tối đa không thi trượt).

→ Trong câu này, ta hiểu rằng thực tế, năm ngoái tôi đã thi trượt và hiện tại tôi ước gì tôi đã không trượt kỳ thi năm ngoái. Đây là điều ước trái với sự thật trong quá khứ nên ta sử dụng câu ước quá khứ, mệnh đề sau “wish/ if only” chia ở thì quá khứ hoàn thành.

Tương tự ta có các ví dụ khác:

Ex: She wishes she had had enough money to buy the house.

(Cô ấy ước gì cô ấy đã có đủ tiền để mua nhà)

Ex: He wishes he had washed the clothes yesterday.

(Anh ấy ước gì hôm qua anh ấy đã giặt quần áo)

Ex: If only I had studied hard last night. (Tôi ước gì tối qua tôi đã học hành chăm chỉ)

√ Chúng ta có thể dùng could + have + P2 để diễn tả mong ước về quá khứ.

Ex: I wish I could have been at your wedding, but I was in New York.

(Tôi ước gì tôi đã có thể dự tiệc cưới của bạn, nhưng lúc đó tôi đang ở New York)

√ Mệnh đề “if only” có thể đứng một mình hoặc là 1 vế trong câu điều kiện.

Ex: If only the Bush government hadn’t spead war in Iraq, million people there wouldn’t have been killed.

(Giá mà chính phủ Bush đã không đẩy mạnh chiến tranh tại Iraq, thì hàng triệu người ở đó đã không bị giết).

√ “Wish” có thể được dùng ở thì quá khứ mà không thay đổi thể giả định.

Ex: He wished he knew her address. (Anh ta ước gì anh ta biết địa chỉ của cô ấy)

= He was sorry he didn’t know her address.

Wish ở tương lai

Công thức:

→ S1 + wish + S2 + would (not) + V-inf

▬ Cách dùng: Dùng để diễn tả mong muốn điều gì đó xảy ra hoặc muốn người nào đó làm điều gì trong tương lai. Người nói đang không bằng lòng với hiện tại. Dùng ” wouldn’t ” để phàn nàn về việc mà ai đó cứ làm đi làm lại.

Ex: I wish it would stop raining. (Ước gì trời tạnh mưa).

→ Trong câu nói này, người nói đang phàn nàn về trời mưa và muốn trời tạnh mưa.

Ex: He wishes he could do something instead of just sitting and doing nothing.

(Anh ta ước gì anh ta có thể làm việc gì đó thay vì chỉ ngồi một chỗ và chẳng làm gì cả).

Ex: I wish he wouldn’t keep interrupting me.

(Tôi ước gì anh ta đừng có ngắt lời tôi mãi như vậy).

√ “Wish” được chia theo chủ ngữ thứ nhất. Khi mà chủ ngữ thứ nhất và chủ ngữ thứ hai có thể cùng chỉ một đối tượng, nhưng cũng có thể là những đối tượng khác nhau. Tuy nhiên, chỉ cùng một đối tượng, ta sẽ dùng “Could” thay cho “would”

Ex: I wish I could attend your wedding next week.

(Tôi ước gì tôi có thể dự lễ cưới của bạn vào tuần tới).

√ Ta dùng cấu trúc “I wish… would…” cho những hành động hay sự thay đổi, không phải những tình huống hay hoàn cảnh, và không được dùng để nói về một trạng thái.

Ex: I wish something exciting would happen

= I want something exciting to happen.

(Tôi mong điều gì đó thú vị sẽ xảy ra) [chỉ hành động ở tương lai]

Ex: My life isn’t interesting. I wish my life were more interesting.

(Cuộc sống của tôi thật buồn tẻ. Ước gì cuộc sống của tôi thú vị hơn)

[chỉ trạng thái ở tương lai]

Một số dạng hình thức khác của Wish

Wish somebody something: Chúc ai điều gì. Tuy nhiên, nếu muốn đưa ra một lời mong ước cho người khác bằng cách sử dụng động từ, ta phải dùng động từ "hope" thay vì "wish".

Ex: I wish you good health. (Tớ chúc cậu sức khỏe tốt)

= I hope you have good health.

Ex: She wished me happy birthday. (Cô ấy đã chúc tôi sinh nhật vui vẻ).

Ta sử dụng cấu trúc "Wish (somebody) to + V-inf" để thể hiện ý muốn một cách lịch sự, xã giao.

Ex: I wish to speak to your supervisor please. (Tôi muốn nói chuyện với cấp trên của anh)

Ex: I wish to pass the entrance exam. (Tôi ước gì đỗ kỳ thi đầu vào).

→ Trong trường hợp này, chúng ta có thể thay thế “wish” bằng “would like”.

Ex: I would like to speak to Ann = I wish to speak to Ann.

(Tôi muốn nói chuyện với Ann).

Các câu điều ước

1. Câu điều ước loại 1

Trong quá trình sử dụng ngôn ngữ, để diễn tả sự bực bội, khó chịu trước những gì đang xảy ra ở hiện tại chúng ta thường sử dụng câu điều ước loại 1. Và mong muốn nó có thể thay đổi.

Cấu trúc câu điều ước loại 1: S + wish (that) + S + would/could + V_inf

Ex: I wish he would stop smoking here. (Tôi ước anh ấy ngừng hút thuốc ở đây.)

Ex: I wish it would stop raining hard. (Tôi ước trời có thể tạnh mưa.)

2. Câu điều ước loại 2

Câu điều ước loại 2 có ý nghĩa khá giống với câu điều kiện loại 2: diễn tả ước muốn trái với sự thật đang xảy ra ở hiện tại.

Cấu trúc câu điều ước loại 2: S + wish (that)+ S + V2/ed

Lưu ý:

Trong câu điều ước loại 2, động từ chính chia hiện tại phân từ.

Riêng động từ tobe, mặc định sử dụng “were” cho tất cả các ngôi.

Ex: I wish I knew your dream. (Tôi ước tôi biết ước mơ của bạn.)

Ex: I wish I were rich. (Tôi ước mình giàu.)

3. Câu điều ước loại 3

Tương tự câu điều kiện loại 3, câu điều ước loại 3 cũng diễn tả những ước muốn trái với sự thật trong quá khứ.

Công thức câu điều ước loại 3: S + Wish (that) + S + had + V3/ed

Ex: I wish I hadn’t spent so much money. (Tôi ước tôi đã không sử dung quá nhiều tiền.)

→ Hối hận khi trong quá khứ bản thân đã sử dụng quá nhiều tiền.

Ex: I wish I had seen the film last night. (Tôi ước tôi đã xem bộ phim vào tối qua.)

→ Trường hợp này sử dụng câu điều ước để bày tỏ sự hối hận cho sự bỏ lỡ một bộ phim vào thời gian là tối qua.

Lưu ý: Trong cả 3 cấu trúc câu ước vừa trình bày, bạn có thể sử dụng cấu trúc If only để thay thế. Về mặt ngữ nghĩa chúng ta có thể tạm dịch If only là “giá như, phải chi”. Còn về tính logic, If only được sử dụng thay cho I wish nhằm mục đích nhấn mạnh sắc thái của câu văn và càng không thể thực hiện được.

Ex: If only I had studied hard last night.

(Tôi ước gì tối qua tôi đã học hành chăm chỉ)

Ex: If only I had a car. (Ước gì tôi có một chiếc xe ô tô).

Cách dùng mở rộng của wish

1. Wish dùng chung với would

Wish dùng chung với would tạo thành câu ước với 2 ý nghĩa chính.

1. Dùng để phàn nàn về một thói quen xấu nào đó mà chủ từ cảm thấy khó chịu, bực bội.

Ex: I wish he wouldn’t chew gum all the time.

(Tôi ước anh ấy không nhai kẹo gum trong hầu hết thời gian)

2. Dùng wish đi với would để diễn tả những điều mà chúng ta muốn chúng xảy ra.

Ex: I wish the police would do something about these people.

(Tôi ước cảnh sát sẽ làm gì đó cho những người kia.)

2. Wish và If only

Như đã trình bày ở trên, If only cũng mang nghĩa tương tự như wish và có ý nhấn mạnh hơn. Trong văn nói người ta thường sử dụng if only để làm trọng âm của câu văn.

Ex: If only I had gone home last night. (Tôi ước tôi về nhà vào tối qua.)

Bài tập về cấu trúc wish

Các dạng bài tập về cấu trúc Wish sẽ được cập nhật trong thời gian tới.

Dạng 1: Chia động từ của mệnh đề wish

Dạng 2: Trắc nghiệm về wish

Dạng 3: Tìm lỗi và sửa lỗi

Dạng 4: Viết lại câu có sử dụng cấu trúc wish

Thì Tương Lai Đơn Trong Tiếng Anh – Cấu Trúc Và Cách Dùng

Thì tương lai đơn và dấu hiệu nhận biết

Để hiểu một vấn đề ngữ pháp, trước hết cần nắm được định nghĩa, khái niệm của vấn đề đó. 

Định nghĩa về thì tương lai đơn của tiếng Anh

Thì tương lai đơn hay simple future tense diễn tả hành động, sự việc, vấn đề có thể xảy ra hoặc không xảy ra trong tương lai, chúng ta đưa ra quyết định ở ngay tại thời điểm nói chứ không hề có kế hoạch hay quyết định làm gì trước đó.

Làm sao để nhận biết câu đang sử dụng thì tương lai đơn?

Bạn có thể dùng một trong số các dấu hiệu sau đây để xác định câu đang sử dụng thì tương lai đơn:

Trong câu có chứa các trạng từ chỉ thời gian tương lai như tomorrow, next day, next year, next week.

Ví dụ: I will go to the church tomorrow. 

           (Tôi sẽ đi nhà thờ vào ngày mai.)

           She will visit her teacher next month.

           We will meet him in two hours. 

           (Chúng ta sẽ gặp anh ta trong 2 giờ nữa.)

Trong câu có các từ chỉ khả năng có thể xảy ra của hành động, sự việc đó.

Ví dụ: He promised that he would buy a new laptop for me.

           (Ông ấy hứa rằng ông ấy sẽ mua cho tôi một cái laptop mới.)

           We think she was right when she decided to go with him.

           (Chúng tôi nghĩ rằng cô ấy đúng khi quyết định đi cùng anh ta.)

Các động từ loại này có thể kể đến như think, believe, perhaps, promise…

Cấu trúc và cách sử dụng thì tương lai đơn trong tiếng Anh

Thì tương lai đơn ở dạng khẳng định

Nếu muốn diễn đạt thì tương lai đơn ở dạng khẳng định, cấu trúc câu như sau:

S+will/shall+be +adj/ N

S+will/shall +V infinitive (động từ nguyên thể)

Ví dụ: 

She will come to pay for the house.

(Cô ấy sẽ ghé để thanh toán tiền cho ngôi nhà.)

We’ll arrange the trip to Phu Quoc island after we finish this project. 

(Chúng ta sẽ sắp xếp chuyến đi tới Phú quốc sau khi chúng ta hoàn thành dự án này.)

My mother will be very happy to know that I have graduated with a high score. 

(Mẹ của tôi sẽ rất hạnh phúc khi biết rằng tôi vừa tốt nghiệp với điểm số cao.)

Thì tương lai ở dạng phủ định

Nếu muốn diễn đạt thì tương lai ở dạng phủ định, chúng ta có cấu trúc sau

S+will/shall +not +be N/adj

S+will/shall +not +V infinitive (động từ nguyên thể)

Ví dụ

He won’t be angry although I didn’t do it correctly.

(Anh ta sẽ không tức giận mặc dù tôi đã không làm chính xác.)

She won’t eat this dish because she doesn’t like squid. 

(Cô ấy sẽ không ăn món này đâu vì cô ấy không thích mực).

We don’t want to make her sad, so we won’t tell her the truth that we know. 

(Chúng tôi sẽ không nói sự thật mà chúng tôi biết cho cô ấy vì chúng tôi không muốn làm cô ấy buồn).

Thì tương lai đơn ở dạng nghi vấn

Cũng như những dạng câu hỏi khác, trong ta sẽ đảo will lên trước chủ ngữ (S) và đặt dấu hỏi  (?) ở cuối câu.

Will +S +be+adj/N?

Will + S+ V infinitive?

***Yes, S will hoặc No, S won’t.

Ví dụ: 

(Em sẽ đi cùng anh chứ? Vâng, em sẽ đi cùng ạ.)

(Mẹ anh sẽ vui khi gặp chúng ta chứ? Chắc rồi, bà ấy sẽ vui. Đừng lo lắng, em yêu à!)

Cách sử dụng thì tương lai đơn

Thông thường, Simple Future Tense sẽ được áp dụng khi gặp một trong những trường hợp dưới đâu:

Trường hợp 1

Đưa ra đề nghị, hoặc lời  mời ai đó làm gì

           Ví dụ

           Will you bring our luggage to the bus station?

          (Bạn có thể mang hành lý của chúng ta tới trạm xe bus không?)

           Will you shut your mouth when I do my homework? 

           (Bạn có thể im lặng khi tôi làm bài tập về nhà không hả?)

           Will you go with me to the party tonight?

           (Em có thể cùng anh tới bữa tiệc tối nay chứ?)

Trường hợp 2

Thể hiện lời hứa hẹn làm gì đó trong tương lai

           Ví dụ

           When I have free time, I will meet him.

           (Khi tôi gặp anh ta khi tôi có thời gian rảnh).

          “I will buy something delicious for your dinner after I complete all my work”, she promised.

         (“Tôi sẽ mua đó thật ngon cho bữa tối sau khi tôi đã hoàn thành xong mọi công việc”, cô ấy hứa.)

Trường hợp 3

Thì tương lai đơn diễn tả quyết định đưa ra ở thời điểm nói

         Ví dụ:

We don’t have enough money now, we will ask him for the help.

(Chúng ta không còn đủ tiền lúc này, chúng ta sẽ nhờ anh ta giúp đỡ)

I will drop by his house, because he is keeping my dog.

(Anh ta đang giữ con chó của tôi, nên là giờ tôi sẽ rẽ qua nhà anh ta).

Lưu ý

Ngoài tương lai đơn, bạn sẽ sử dụng cấu trúc tương lai dự định với động từ tobe đối với một số trường hợp.

S + tobe + going to + V infinitive

+ Cấu trúc này được sử dụng diễn tả dự định và kế hoạch tương lai. 

Ví dụ

+ Cấu trúc thì tương lai dự định thể hiện dự đoán về sự việc sắp xảy ra, dựa trên chứng cứ cụ thể chắc chắn

Ví dụ

Wind blows strongly and the sky is very black. It is going to rain.

(Gió thổi mạnh, và trời thì một màu đen. Chắc chuẩn bị mưa rồi.)

I have done my work in another way. My director is not going to be happy about this.

(Tôi vừa tiến hành công việc theo một cách khác. Giám đốc nhất định sẽ không hài lòng về việc này đâu.)

Cấu Trúc Wish Là Gì? Cách Dùng Cấu Trúc Wish Đầy Đủ Nhất

Posted by itqnu

Đã bao nhiêu lần bạn từng ước rằng mình có thể nói thông thạo tiếng Anh? – “I wish I knew how to speak English well”. Cấu trúc wish là một trong những phần ngữ pháp không quá khó trong quá trình học tiếng Anh.

Thế nhưng cũng chính vì thế mà có nhiều người vẫn chủ quan. Học qua loa dẫn đến việc nhầm cấu trúc hoặc sử dụng chưa đúng trường hợp.

“Wish” là một động từ được sử dụng trong câu để bày tỏ ước muốn trong quá khứ, hiện tại và tương lai của chủ thể.

Cấu trúc wish và cách dùng

1. Cấu trúc wish ở hiện tại

Cách dùng: câu ước ở hiện tại dùng để diễn tả những mong ước về một sự việc không có thật ở hiện tại. Hay giả định một điều ngược lại so với thực tế.

Chúng ta thường dùng cấu trúc wish ở hiện tại để ước điều không có thật ở hiện tại. Thường là thể hiện sự nuối tiếc về tình huống hiện tại.

Cấu trúc wish:

Khẳng định: S + wish (es) + S + V2/-ed + O (tobe: were/ weren’t)

Phủ định: S + wish (es) + S + didn’t + V1 = If only + S + V (quá khứ đơn)

Động từ ở mệnh đề sau wish luôn được chia ở thì quá khứ đơn

Động từ tobe được sử dụng ở dạng giải định cách, tức là chia TOBE = WERE với tất cả các chủ ngữ.

Ví dụ:

If wish I were rich. (But I am poor now).

I can’t swim. I wish I could swim.

If only she were here. (The fact is that she isn’t here).

We wish that we didn’t have to go to class today. (The fact is that we have to go to class today).

Chúng ta sử dụng câu ước ở quá khứ để ước điều trái với những gì xảy ra trong quá khứ. Thường là để diễn tả sự nuối tiếc với tình huống ở quá khứ.

Cấu trúc:

Khẳng định: S + wish(es) + S + had + V3/-ed

Phủ định: S + wish(es) + S + hadn’t + V3/-ed = If only + S + V ( P2)

S + wish + S + could have + P2 = If only + S + could have + P2

Động từ ở mệnh đề sau wish được chia ở thì quá khứ hoàn thành.

Ví dụ:

She wishes she had had enough money to buy the house. (She didn’t have enough money to buy it).

If only I had gone by taxi. (I didn’t go by taxi).

3. Cấu trúc wish ở tương lai

Cách dùng: Cấu trúc wish ở tương lai dùng để diễn tả những mong ước về một sự việc trong tương lai. Chúng ta sử dụng câu ước ở tương lai với mong muốn ai đó. Sự việc gì đó sẽ tốt đẹp hơn trong tương lai.

Cấu trúc:

Khẳng định: S + wish (es) + S + would + V1

Phủ định: S + wish (es) + S + wouldn’t + V1

If only + S + would/ could + V (bare-inf)

Ví dụ:

I wish I would be an astronaut in the future.

I wish you wouldn’t leave your clothes all over the floor.

If only I would be able to attend your wedding next week.

Lưu ý:

Đối với chủ ngữ ở mệnh đề có “wish” là chủ ngữ số nhiều thì chúng ta sẽ sử dụng là “wish”.

Đối với chủ ngữ ở mệnh đề có “wish” là chủ ngữ số ít thì chúng ta sử dụng “wishes”.

Động từ ở mệnh đề sau chúng ta chia ở dạng nguyên thể vì đứng trước nó là Modal verbs would/ could

Cách sử dụng cấu trúc wish trong trường hợp đặc biệt

Người ta còn dùng “wish to” theo cách nói hơi mang tính hình thức để thay cho “want to”.

Ví dụ: I wish to see the manager.

Sử dụng “wish” với một cụm danh từ đứng sau để đưa ra một lời chúc mừng, mong ước.

Ví dụ: We wish you a Merry Christmas.

Ví dụ: I wish you the best of luck = I hope you have the best of luck.

Cần phân biệt cấu trúc wish với “wish” mang nghĩa là “muốn”: wish to do something (muốn làm gì)

Ví dụ: I wish to make a complaint.