Top 9 # Xem Nhiều Nhất Cấu Trúc Với Asked Mới Nhất 4/2023 # Top Like | Comforttinhdauthom.com

Cách Sử Dụng Cấu Trúc Asked Trong Tiếng Anh Đơn Giản Nhất

a. Cấu trúc asked ở câu hỏi dạng Yes/No question

Câu hỏi Yes/No question là câu hỏi mà người nghe sẽ đưa ra lựa chọn Yes hoặc No cho câu trả lời.

Cấu trúc câu gián tiếp:

S + asked/asked + sb/wanted to know/wondered + if/whether + Clause

“Do you love romantic movies?”, Min asked.

(Min hỏi tôi liệu tôi có thích những bộ phim lãng mạn không.)

“Have you finished your project yet?”, the manager asked.

(Quản lý hỏi tôi liệu đã hoàn thành dự án của mình chưa.)

Lưu ý: Nếu trong câu trực tiếp có cụm từ “or not” thì khi chuyển sang câu gián tiếp chúng ta bắt buộc phải sử dụng “whether” thay vì “if”

“Does she like this dress or not?”, he asked me.

(Anh ta tự hỏi liệu cô ấy có thích chiếc váy đó hay không.)

(Anh ta hỏi liệu Anna có thể lái xe hay không.)

Hướng dẫn cách học tiếng Anh thực dụng, dễ dàng cho người không có năng khiếu và mất gốc. Hơn 205.350 học viên đã áp dụng thành công với lộ trình học thông minh này.

b. Cấu trúc asked ở câu hỏi Wh-questions

Một dạng câu hỏi quan trọng chứa cấu trúc asked trong tiếng Anh khác là câu hỏi Wh-question. Đây là các câu hỏi có từ để hỏi bắt đầu bằng Wh- (What, Where, When, Which, Why,…)

Cấu trúc câu gián tiếp:

S + asked/asked + sb/wondered/wanted to know + Clause

“Where do you come from, Linh?”, Linda asked.

(Linda hỏi Linh đến từ đâu.)

“When are you going to fix this fan?” He asked.

(Anh ấy hỏi tôi bao giờ tôi sẽ sửa cái quạt đó.)

Khác với cách sử dụng trong 2 loại câu hỏi ở trên, cấu trúc asked trong mệnh lệnh được dùng với ý nghĩa là “yêu cầu”, “đề nghị” như sau:

Câu gián tiếp:

“Open the door, please”, my mother said.

(Mẹ tôi bảo mở cửa phòng ra.)

(Bố tôi bảo đừng về muộn.)

1.”Open the book.” he said to his son.

“Where are you going next Sunday?” Bill asked Min.

“Which subjects did they enroll in?” he asked.

“Is it going to be a rainy day today?” Luna asked me.

“Is the KPM park far away?” the girl asked.

“Please let me borrow your dictionary.” he said to her.

“How many subjects have you finished since 2019?” the examiner asked John.

“Where is the best place to buy gifts for my children?”, Linda asked

“Can I borrow your calculator, Min?” asked Peter.

“What do you want for dinner today, Bill?” June asked.

He asked his son to open the book.

Bill asked Min where she was going the next Sunday.

He asked me which subjects they had enrolled in.

Luna asked me whether/if it was going to be a rainy day that day.

The girl asked whether/if the KPM park was far away.

He asked her to let him borrow her dictionary.

The examiner asked John how many subjects he had finished since 2019.

Linda asked me where the best place to buy gifts for her children was.

Peter asked Min whether/if he could borrow her calculator.

June asked what Bill wanted for dinner that day.

Comments

Cấu Trúc Câu Với “Used To”

Ngày đăng: 02:57 PM 16/08/2017 – Lượt xem: 2,022

Cấu trúc: Be used to + cụm danh từ/Verb-ing

You are used to doing something, nghĩa là bạn đã từng làm việc gì đó rất nhiều lần hoặc đã có kinh nghiệm với việc đó rồi, vì vậy nó không còn lạ lẫm, mới lạ hay khó khăn gì với bạn nữa.

Example: I am used to getting up early in the morning (Tôi đã quen với việc thức dậy sớm buổi sớm)

I am used to hot weather (Tôi đã quen với thời tiết nóng)

Cấu trúc: Get used to + cụm danh từ/Verb-ing

You get used to doing something, nghĩa là bạn đang trở nên quen với việc đó. Đây là một quá trình của việc dần trở nên quen với việc gì đó.

Example: I got used to getting up early in the morning (Tôi đã dần quen với việc thức dậy sớm buổi sáng)

I am getting used to hot weather (Tôi đang dần quen với thời tiết nóng)

Chú ý: trong cả hai cấu trúc trên, “used” là tính từ và “to” là giới từ.

Dùng để chỉ một thói quen hay tình trạng xảy ra trong quá khứ, không còn xảy ra ở hiện tại. Nó thường chỉ được sử dụng ở quá khứ đơn.

Example: I used to live in London. (Tôi đã từng sống ở London)

I didn’t used to stay up late when I was a child (Tôi không từng thức khuya khi tôi còn nhỏ)

Dạng câu hỏi của Used to: Did(n’t) + subject + use to?

Did he use to work in the office very late at night? (Anh ta có thường hay làm việc trong văn phòng rất trễ vào buổi tối không?)

Dẫn Đầu Xu Thế Dòng Sách Tiếng Anh

CÁC BÀI VIẾT THAM KHẢO

Bí quyết Tiếng Anh cho người mất gốc

Mẹo hay để giao tiếp Tiếng Anh như người bản ngữ

Học từ vựng Tiếng Anh nhanh và hiệu quả

Trẻ nhỏ nên học Tiếng Anh như thế nào

Chìa khóa giúp nghe hiểu Tiếng Anh hiệu quả

Mẹo hay để làm bài thi Tiếng Anh nhanh chính xác

Bật mí những bí quyết truyền tải kĩ năng giao tiếp Tiếng Anh dành cho giáo viên,

Những đầu sách Tiếng Anh bổ ích

Nơi giải đáp tất cả những thắc mắc về Tiếng Anh của bạn

Cấu Trúc Với Động Từ “Be”

Các cấu trúc dùng với động từ ” be”Người thực hiện: Đỗ Thùy Dung1, Giới thiệu mình hoặc người khácVD:-I’m Duc-This is Quan-These are Ba and Lan-This is my friend, Mary2, Hỏi thăm sức khỏe Cấu trúc:

VD:How is Tom? He is fineHow are you? I’m tiredHow are your parents? They are soso3, hỏi tênCấu trúc:

VD:What is your name? My name is DungWhat are their name? their name are Ba and Ha4, Hỏi tên vậtCấu trúc:

VD:What is this? This is a pen= It’s a penWhat is that? That’s an eraser= It’s an eraserWhat are these? They are pensWhat are those? They are books5, hỏi xem người đó là aiCấu trúc:

VD:Who’s this? This/ It is my friend.Who are they? They are Ba and Nam.

6, hỏi tuổiCấu trúc:

VD:How old is she?She is eight years old.

7, hỏi nghề nghiệpCấu trúcC1:

*VD:What are you? I am a student.What is Nam’s mother? She is an engineer.

C2:

*VD:What is your job? I’m a student.What’s Nam’s mother’s job? She is an engineer.7, hỏi nghề nghiệpC3:

*VD:What do you do? I’m a student.What does Nam’s mother do? She is an engineer7, hỏi nghề nghiệp8, hỏi vị trí người hoặc vậtCấu trúc:

VD:– Where are your parents? They are at work.Where is your pen? Here it isWhere are Tom’ shoes? There, they are

9, hỏi màu sắcCấu trúc:

VD– What color is this?It’s greenWhat color is your hat?It’s blue10, hỏi quyền sở hữuCấu trúc:

VD– How many desks are there in the class?– There are twenty.12, miêu tả người và vậtCấu trúc:

VD: My pen is new

VD: It’s a new pen13, hỏi khối lớpCấu trúc:

VD:Which grade is Hoa in?She’s in grade 8.Which class are they in?They are in class 8A.

Giờ chẵn:

Giờ hơn:

15, hỏi thời tiếtCấu trúc:

VD: What’s the weather like today? in London? in summer? It’s nice16, hỏi thứ/ngày/tháng/nămCấu trúc:Hỏi thứ: VD: What’s today? It’s Monday/ Tuesday/ Wednesday/ Thursday/ Friday/ Saturday/ SundayHỏi ngày, tháng

Hỏi ngày sinh nhật

17, hỏi giá tiềnCấu trúc:

VD: How much is Lan’s hat? It’s 50,000d

VD: What’s the price of Lan’s hat?Chú ý: ta còn có thể hỏi với ĐT thường18, hỏi tình trạng sức khỏeCấu trúc: 19, hỏi quốc tịchCấu trúc:

VD:What’s Lan’s nationality?She’s Vietnamese/English/ French/ American/ Japanese/ Chinese/ Russian/ Cuban20, hỏi quãng đườngCấu trúc:

VD:How far is it from here to the market?It’s about 100m 21,hỏi trọng lượng kích cỡheavy (a)- weigh(v)- weight(n) :nặngTall= high (a)- height(n) :caoWide(a)- width(n) : rộngDeep(a)- depth(n) : sâuThick(a)- thickness(n) : dàyLong(a)- length(n) : dài21,hỏi trọng lượng kích cỡCấu trúc:

VD: How tall are you? I’m 1.60m tallWhat’s your height? I’m 1.60mWhat’s the height of that tree? It’s 3m

If I Were You I Wouldn’T Ask Him For Advice

Hình thức ngữ pháp: cấu trúc câu “If + (Simple Past), S + would/could/should + V(inf)” – câu điều kiện loại 2 – câu điều kiện không có thật ở hiện tại. 1. Chúng ta hãy quan sát câu sau. Các bạn hãy di chuột vào từng từ một để biết thể loại từ của từ đó trong câu: (Các bạn cũng có thể kích chuột 2 lần vào 1 từ để biết thêm chi tiết về từ đó) 2. Các bạn hãy di chuột vào từng cụm từ một để biết chức năng của cụm trong câu: 3. Tại sao câu trên lại dịch như vậy? – “If” – nếu, nếu như, là một liên từ (Conjunction). Trong câu này ta dùng cấu trúc “If + S + V- quá khứ đơn, S + would/could/should (not) + V – nguyên thể”– câu điều kiện loại 2 là cấu trúc dùng để đặt ra một điều kiện không có thật trong hiện tại và nêu kết quả của nó. Đương nhiên, kết quả xảy ra theo một điều kiện không có thật cũng chỉ là một kết quả tưởng tượng.Ta còn có thể gọi câu điều kiện loại 2 là câu điều kiện hiện không có thật ở hiện tại. Bên cạnh đó, câu điều kiện loại 2 còn dùng để chỉ sự việc không thể hoặc khó có thể xảy ra ở hiện tại. – Mệnh đề chứa “If” – mệnh đề phụ, có động từ chia ở thì quá khứ đơn “If + S + V- quá khứ đơn”. Cần chú ý là động từ “to be” thường được chia là “were” – dùng với tất cả các chủ ngữ. Trong thì quá khứ đơn các động từ có quy tắc được chia bằng cách thêm “ed”. Các động từ bất quy tắc được chia ở cột thứ 2 trong bảng động từ bất quy tắc. – Mệnh đề không chứa “If”- mệnh đề chính, có động từ chia ở dạng “S + would/could/should (not) + V – nguyên thể”. Mệnh đề chính cũng có thể được đặt ở phía trước mệnh đề “IF”, khi đó, không sử dụng dấu phẩy, có dạng “S + would/could/should + V + IF + S + V- Past Subjunctive (Simple Past)”. Ví dụ: “He would turn on the lights if he were at home”. (Anh ấy sẽ bật điện nếu anh ấy có ở nhà). – “ If I were you” – Nếu tôi là bạn. “I” là đại từ nhân xưng chủ ngữ (Subject Pronoun), thường đứng ở vị trí chủ ngữ trong câu có nghĩa là tôi, tao, tớ, mình. Trong thì quá khứ đơn “I” thường đi với động từ “to be” là “was”. Tuy nhiên đây là mệnh đề phụ của câu điều kiện loại 2 nên mọi chủ ngữ đều đi với “were”. “you”- trong trường hợp này là tân ngữ của câu, nghĩa là bạn, các bạn. would not”. “ask somebody for something” – nhờ, xin ai việc gì, cái gì. Ví dụ: “ask for help” – xin, nhờ sự giúp đỡ. – “him”- là đại từ tân ngữ (Objective Pronoun) có nghĩa nó, hắn, ông ấy, anh ấy. Các đại từ (me, him, her, you, them, us, it) được dùng làm tân ngữ của câu /mệnh đề. Danh từ (noun), Động từ (verb),Liên từ (Conjunction) ,Đại từ (Pronoun) ,Tính từ