Top 14 # Xem Nhiều Nhất Cấu Trúc Tiếng Anh Cần Học Mới Nhất 6/2023 # Top Like | Comforttinhdauthom.com

Các Cấu Trúc Tiếng Anh Cần Nhớ

Nếu bạn muốn có thể làm chủ và chinh phục Tiếng Anh một cách nhanh nhất. Hãy bỏ túi ngay các cấu trúc Tiếng Anh cần nhớ sau của KISS English. Đảm 100% bạn có thể học Tiếng Anh nhanh hơn.

Tiếng Anh hiện đang là một trong những ngôn ngữ phổ biến trên toàn thế giới. Chính vì thế việc biết Tiếng Anh không chỉ mang lại cho bạn lợi thế cao trên con đường sự nghiệp mà nó còn mở ra cánh cửa lớn về hội nhập, giao thoa và văn hóa. Tuy nhiên, để có thể làm chủ và chinh phục Tiếng Anh một cách nhanh chóng thì việc nắm vững các cấu trúc Tiếng Anh cần nhớ là điều hết sức cần thiết. Vậy các cấu trúc này gồm những gì? Hãy để KISS English bật mí cho bạn qua bài viết sau.

Cấu Trúc Câu Trong Tiếng Anh

Cấu trúc câu trong Tiếng Anh có thể rất đơn giản, nhưng cũng có thể rất phức tạp. Ví dụ như hai câu sau:

I sleep (Tôi ngủ);

We are busy preparing for our exam (Chúng tôi đang bận rộn chuẩn bị cho kỳ thi);

Khi đọc 2 câu trên có lẽ bạn đã nhận ra một điều, cả hai câu đều bắt buộc phải có chủ ngữ và động từ, rêng câu 2 có thêm các thành phần phát triển câu. Chính vì thế, để khái quát chung nhất, bạn chỉ cần ghi nhớ cấu trúc câu sau trong Tiếng Anh: ” Chủ ngữ + Động từ + Tân ngữ + Các thông tin nền”. Trong đó:

Chủ ngữ có thể là người/vật những chủ thể thực hiện hành động;

Động từ là từ biểu hiện hành động đó đóng vai trò làm vị ngữ trong câu và đứng sau chủ ngữ;

Tân ngữ là một vị ngữ trong câu có vai trò chỉ người/vật bị hành động tác động vào;

Các Cấu Trúc Tiếng Anh Cần Nhớ

Khi học Tiếng Anh giao tiếp hàng ngày để có thể nói trôi chảy và nghe dễ dàng hơn thì việc nắm chắc cấu trúc ngữ pháp là điều hết sức cần thiết. Bởi hầu hết các câu trong Tiếng Anh thường xoay quay các cấu trúc chính và phát triển ý dựa trên nó. Do đó, để việc học Tiếng Anh trở nên đơn giản hơn bạn cần lưu ý đến những cấu trúc câu sau:

“S + V” đây là loại cấu trúc hay được sử dụng trong văn nói nhất hiện nay. Ví dụ: I ran. (Tôi chạy);

“S + V + O” – I love apples. (Tôi thích táo);

“S + V + O + Adv” Lam kicks the ball hard. (Lâm đá mạnh vào quả bóng);

“S + V + Adv”. The woman eats slowly. (Người phụ nữ ăn chậm chạp);

“S + V + Adj”. She looks pretty. (Cô ấy trông thật xinh);

“S + be + N”. They are brothers. (Họ là anh em);

“S + be + Adj”. She was hungry. (Cô ấy đói bụng);

“S + be + Adv”. The pen is nowhere. (Cái bút mất tích rồi);

“V (+ O)”. Close the door. (Đóng cửa lại);

“V (+ O) + Adv” Speak slowly (Nói chậm thôi);

40 Cấu Trúc Tiếng Anh Cần Nhớ.

Để học tốt Tiếng Anh thì ngữ pháp chính là điều đầu tiên cũng như quan trọng nhất bạn cần hoàn thiện. Bởi nó không chỉ giúp bạn học nhanh hơn mà nó còn là chìa khóa giúp bạn tự tin và nói tốt hơn. Do đó, để học Tiếng Anh hiệu quả hãy bỏ túi ngay 40 Cấu Trúc Ngữ Pháp Tiếng Anh sau:

Quá…. để cho ai làm gì…

Ví dụ: He ran too fast for me to follow. (Anh ấy đi quá nhanh để cho tôi đuổi theo)

2. Have/ get + something + done (past participle)

Nhờ ai hoặc thuê ai làm gì…

Ví dụ: I had my hair cut yesterday. (Tôi mới cắt tóc ngày hôm qua)

Ví dụ: She is old enough to get married. (Cô ấy đã đủ tuổi để làm đám cưới)

Ví dụ: He speaks so soft that we can’t hear anything. (Anh ấy nói quá nhỏ đến nỗi chúng tôi không thể nghe bất cứ điều gì)

5. It + be + time + S + V (-ed, cột 2)

Đã đến lúc ai đó phải làm gì…

Ví dụ: It is time you had a shower. (Đã đến lúc đi tắm rồi)

It’s not necessary for someone to do something = Smb don’t need to do something

Ý nghĩa: không cần thiết phải làm gì…

Ví dụ: It is not necessary for you to do this exercise. (Bạn không cần thiết phải làm bài tập này)

7. It + takes/took + someone + amount of time + to do something

Làm gì… mất bao nhiêu thời gian…

Ví dụ: It takes me 5 minutes to get to school. (Tôi đi đến trường mất 5 phút)

Đảm nhiệm cái gì…

9. To prevent/stop + someone/something + from + V-ing

Ngăn cản ai/cái gì… làm gì..

Ví dụ: He prevented us from parking our car here. (Anh ấy ngăn cản chúng tôi đỗ xe ở đây)

10. S + find + it + adj to do something

Ý nghĩa: thấy… để làm gì…

Ví dụ: I find it very difficult to learn about English. (Tôi cảm thấy khó học Tiếng Anh)

11. To prefer + Noun/ V-ing + to + N/ V-ing.

Thích cái gì/làm gì hơn cái gì/ làm gì

12. Would rather (‘d rather) + V (infinitive) + than + V (infinitive)

Thích làm gì… hơn làm gì…

Ví dụ: He would play games than read books. (Anh ấy thích chơi game hơn đọc sách)

13. To have no idea of something = Don’t know about something

Không biết/ không có ý tưởng về cái gì…

Ví dụ: I have no idea of this word = I don’t know this word. (Tôi không biết từ này)

14. To be amazed at

Ngạc nhiên về…

Ví dụ: I was amazed at his big beautiful villa. (Tôi ngạc nhiên về biệt thự to đẹp của anh ấy)

15. To be fined for

Bị phạt về…

16. To be interested in + N/V-ing

Quan tâm đến…

Ví dụ: Mrs Brown is interested in going shopping on Sundays. (Bà Brown quan tâm đến việc đi mua sắm vào chủ nhật)

17. Feel like + V-ing

Cảm thấy thích làm gì.

18. To spend + amount of time/ money + V-ing

Dành bao nhiêu thời gian/ tiền bạc làm gì…

Ví dụ: Mr Jim spent a lot of money traveling around the world last year. (Năm ngoái ông Jim dành nhiều tiền để đi du lịch vòng quanh thế giới)

19. To be angry at + N/V-ing

Tức giận về…

Ví dụ: Her mother was very angry at her bad marks. (Mẹ cô ấy rất tức giận về điểm thấp của cô ấy)

20. Would like/ want/wish + to do something

Muốn làm gì…

Ví dụ: I would like to go to the cinema with you tonight. (Tôi muốn đi xem phim rạp với bạn tối nay)

21. Have difficulty + V-ing

Gặp khó khăn làm gì…

22. To be good at/ bad at + N/ V-ing

Giỏi về…/ kém về…

Ví dụ: I am good at swimming. (Tôi giỏi bơi lội)

23. Expect someone to do something

Mong đợi ai làm gì..

24. To be/get tired of + N/V-ing

Mệt mỏi về…

Ví dụ: My mother was tired of doing too much housework everyday. (Mẹ tôi mệt mỏi vì phải làm quá nhiều việc nhà mỗi ngày)

25. To be succeed in V-ing

Thành công trong việc làm cái gì…

Ví dụ: We were succeed in passing the exam. (Chúng tôi đã vượt qua kỳ thi thành công)

26. It’s + adj + to + V-infinitive

Quá gì ..để làm gì?

27. Can’t stand/ help/ bear/ resist + V-ing

Không chịu nổi…

Ví dụ: She can’t stand laughing at her little dog. (Cô ấy không thể nhịn được cười với chú cún của mình)

29. To be keen on/ to be fond of + N/V-ing

Thích làm gì đó…

Ví dụ: My younger sister is fond of playing with her dolls. (Em gái tôi thích chơi với những con búp bê)

30. Too + tính từ + to do something

Quá làm sao… để làm cái gì…

Ví dụ: I’m to young to get married. (Tôi quá trẻ để cưới chồng)

31. To waste + time/ money + V-ing

Tốn tiền hoặc thời gian/ tiền bạc làm gì…

Ví dụ: We always wastes time playing computer games each day. (Chúng tôi luôn tốn thời gian vào việc chơi game máy tính mỗi dày)

32. It is (very) kind of someone to do something

Ai thật tốt bụng/tử tế khi làm gì…

Ví dụ: It is very kind of you to help me. (Bạn thật tử tế khi giúp đỡ tôi)

33. To give up + V-ing/ N

Từ bỏ làm gì/ cái gì…

34. To be interested in + N / V-ing

Thích cái gì…

Ví dụ: We are interested in reading books on history. (Chúng tôi thích đọc sách lịch sử)

35. Had better + V(infinitive)

Nên làm gì….

Ví dụ: You had better go to see the doctor. (Bạn nên đến gặp bác sĩ)

36. To look forward to V-ing

Mong chờ, mong đợi làm gì…

Ví dụ: We are looking forward to going on holiday. (Chúng tôi mong đến kỳ nghỉ)

37. To be bored with

Chán làm cái gì…

Ví dụ: We are bored with doing the same things everyday. (Chúng tôi chán làm những việc giống nhau mỗi ngày)

38. To provide smb from V-ing

Cung cấp cho ai cái gì…

Ví dụ: Can you provide us with some books in history? (Bạn có thể đưa cho chúng tôi một số cuốn sách lịch sử được không?)

39. To fail to do something

Không làm được cái gì… /thất bại trong việc làm cái gì…

Ví dụ: We failed to do this exercise. (Chúng tôi không làm được bài tập này)

40 .To prevent someone from V-ing

Cản trở ai làm gì…

Ví dụ: The rain stopped us from going for a walk. (Trời mưa khiến chúng tôi không thể tản bộ)

Cấu Trúc So Sánh Trong Tiếng Anh

Trong Tiếng Anh có 3 dạng so sánh khác nhau: so sánh bằng, so sánh hơn và so sánh nhất. Trong đó, mỗi loại so sánh lại có một cấu trúc khác nhau, cụ thể là:

So Sánh Bằng

Ví dụ: I’m as good in Maths as in science.

Lưu ý trong so sánh bằng bạn có thể sử dụng “so” thay thế cho “as” nếu muốn. Song nó ít được dùng hơn.

So Sánh Hơn

So sánh hơn là khi chúng ta so sánh cái này hơn cái kia, dựa theo công thức:

So sánh hơn với từ 1 âm tiết “S + V + (Adj/Adv) + “-er” + than”

So sánh hơn với từ 2 âm tiết “S + V + more + Adj/Adv + than”

Ví dụ:

Today is colder than yesterday → cold là tính từ ngắn nên dạng so sánh hơn là colder;

He is a more professional soccer than me → professional là tính từ dài nên dạng so sánh hơn là more professional;

So Sánh Nhất

So sánh nhất được sử dụng khi chúng ta so sánh một cái gì đó là hơn tất cả những cái còn lại theo công thức:

Đới với từ chỉ có một âm tiết “S + V + the + Adj/Adv + -est”;

Đối với từ có 2 âm tiết trở nên: “S + V + the + most + Adj/Adv”;

Ví dụ: My brother is the tallest in our family → tall có 1 âm tiết nên dạng so sánh nhất sẽ chuyển thành tallest.

Cấu Trúc Song Song Trong Tiếng Anh Cần Biết

Parallelism – tạm dịch là Luật song hành, hay còn gọi là nghệ thuật cấu trúc song song ( the art of parallel structure) trong cấu trúc câu – có nghĩa là những phần tương tự trong một câu phải có cùng một cấu trúc, tức là chúng ta phải sử dụng những cấu trúc tương tự để diễn tả những ý nghĩa tương tự. Parallelism giúp những bài viết mượt mà, dễ đọc và nhất là tránh được sự hiểu lầm. Khi viết một câu văn, nếu ta không giữ cho cấu trúc được song hành, tương đương nhau thì dễ gây hiểu lầm cho người đọc.

Khi thông tin trong một câu được đưa ra dưới dạng liệt kê thì các thành phần được liệt kê phải tương ứng với nhau về từ loại (noun – noun, adjective – adjective, …) hoặc thì của động từ.

Ví dụ:

Mr. Henry is a lawyer, a politician, and he teaches. Mr. Henry is a lawyer, a politician, and a teacher. Peter is rich, handsome, and many people like him. Peter is rich, handsome, and popular. The cat approached the mouse slowlyand silent. The cat approached the mouse slowlyand silently. She like to fish, swim and surfing. She like to fish, to swim and to surf. She like fishing, swimming and surfing. When teenagers finish high school, they have several choices: going to college,getting a job, or the army. When teenagers finish high school, they have several choices: going to college,getting a job, or joining the army. Tim entered the room, sat down, and isopening his book. Tim entered the room, sat down, andopened his book.

– Tuy nhiên nếu thời gian trong các mệnh đề của câu là khác nhau thì động từ cũng phải tuân theo qui luật thời gian. Khi đó cấu trúc câu song song về thời của các động từ không được áp dụng.

Ví dụ: She is a senior, studies every day, and will graduate a semester early.

Cô ấy là sinh viên năm cuối, ngày nào cô ấy cũng học, và cô sẽ tốt nghiệp sớm hơn một học kì so với những người khác.

Lưu ý:Khi dùng cấu trúc song hành, cần thận trọng không lược bỏ những từ cần thiết như: giới từ, đại từ liên hệ…. -We considered moving to a small town in the Northwest or a suburb of Denver. (không song hành)-We considered moving to a small town in the Northwest or to a suburb of Denver. (song hành)

Quy tắc: Những câu hoặc những phần của các câu, vốn có ý tưởng liên kết với nhau, cần phải được diễn tả bằng hình thức ngữ pháp giống nhau. Những bước tiến hành:

Bước 1: Nhìn toàn bộ các câu rồi đặt câu hỏi: Câu này có chứa liệt kê những ý tưởng tương tự nhau hay không? Bước 2: Nếu có hãy quan sát từng thành phần của liệt kê, xem có phần nào khác biệt với các phần còn lại không. Nếu không câu đã hoàn chỉnh. Nếu có cần sửa lại theo luật cấu trúc song hành.

NHỮNG PHẦN CỦA CÂU CÓ THỂ SỬ DỤNG LUẬT SONG HÀNH: -Cả câu (entire sentence) -Một phần của câu ( sentence part ) -Phần phụ (subordinate addition)

help m

To ask?

Hoàn thành câu.Giúp mình với

Đại từ phản thân

Giới từ theo sau một số động từ

Help ! Thể nhờ vả Have và Got

help : ngữ phap tiếng anh

Điền dạng đúng của từ GROW

Sự khác biệt giữa “Look”, “Watch” và…

Phân biệt quá khứ đơn và quá khứ tiếp diễn

Học Cấu Trúc Câu Tiếng Anh Để Áp Dụng

Một trong những sai lầm cơ bản nhất khi bạn sử dụng, nói hoặc việt một câu Tiếng Anh là thiếu các phần của câu. Một câu Tiếng Anh thường bao gồm 3 phần chính là: Chủ ngữ (Subject), Động từ (Verb) và Tân ngữ (Object) hay còn gọi là Vị ngữ (Complement) theo như Tiếng Việt, đôi khi trong câu sẽ có thêm trạng từ bổ trợ là Modifier, nhằm xác định rõ thời gian, địa điểm.

Chủ ngữ hay còn gọi là Subject – S trong Tiếng anh là chủ thể chính của hành động, sự việc được đề cập đến trong câu. S luôn đứng trước động từ ( Verb – V).

Chủ ngữ thường là tên người, một danh từ, sự vật, hiện tượng, đôi khi S cũng là một noun phrase (Cụm danh từ). S thường đứng ở đâu câu và quyết định việc , chia V theo thì nào.

Có một trường hợp, nếu là câu mệnh lệnh thì chủ ngữ sẽ được hiểu là người nghe. Ví dụ: Don’t move, Shut up, Go away…

2. Verbs

Động từ là loại từ chỉ hành động và trạng thái của Chủ ngữ. Mọi câu đều có động từ hoặc đôi khi là tính từ (Adjective) thì mới có nghĩa. Động từ còn được triển khai thành ngữ động từ (Verb phrase), là một nhóm gồm nhiều trợ động từ đi kèm động từ chính.

3. Object

Object – O, là cụm từ chỉ đối tượng tác động tới chủ ngữ. Giống với chủ ngữ, O có thể là danh từ, cụm danh từ, tên người, đối tượng, sự vật, hiện tượng…O thường đứng sau V (động từ), và bạn có thể nhận ra tân ngữ bằng cách đặt những câu hỏi như: Who? What? Whom

4. Modifier

Trạng từ bổ sung thêm trong câu, giúp người nghe hiểu rõ cụ thể vấn đề đang nhắc đến về thời gian, cách thức, địa điểm của hành động, hiện tượng, sự vật, sự việc.

Bạn cũng có thể đặt câu hỏi để xác định trạng từ của câu thông qua các Wh-question như: When? Where? How?…

5. Những cấu trúc câu thường gặp

Bạn cũng có thể áp dụng một số cấu trúc câu sau để luyện tập.

S + V + (not) enough + noun + (for sb) to do st = (không) đủ cái gì để (cho ai) làm gì.

Clause + so that + clause = để mà

Unless + positive = If… not = trừ phi, nếu không

It + V + such + [a(n)] adj noun + that S +V = cái gì đó quá làm sao đến nỗi mà

To suggest someone (should) do something: Gợi ý ai làm gì.

Try to V-nguyên mẫu: Cố gắng làm việc gì.

To need V_ ing: Cần được làm gì.

To be busy V_ing for something: Bận rộn làm gì.

To be used to doing something: Quen với việc gì.

6. Những lưu ý khi sử dụng câu Tiếng Anh

Luôn xác định rõ S, V, O của câu trước khi lập thành câu có nghĩa. Việc dùng sao loại từ, thiếu các bộ phận trong câu sẽ là một sai sót lớn khi bạn đặt câu Tiếng Anh, trong cả văn viết và giao tiếp.

Đặt thời thì của V theo S và M, V sẽ được chia theo dạng thêm “s” hoặc “es” ở đuôi trong một số trường hợp, và nếu là thì hiện tại đơn. Đồng thời S có thể chia thành quá khứ, tương lai… nếu M ở những thời gian nào.

Cấu trúc câu Tiếng anh có thể đi từ đơn giản đến phức tạp. Để có thể tránh những sai sót xảy ra khi đặt câu Tiếng anh, hãy luôn lưu ý về cách sử dụng loại từ, thì thời thích cũng như vị trí các bộ phận trong câu để tạo thành câu có nghĩa. Việc sử dụng thành thạo, nắm rõ được cấu trúc câu sẽ giúp bạn có được kiến thức ngữ pháp tốt, cũng như có những tiền đề cho việc học kỹ năng viết luận về sau dễ dàng hơn.

Những Cấu Trúc Cần Thiết Khi Thuyết Trình Tiếng Anh

I. INTRODUCING YOURSELF – TỰ GIỚI THIỆU

Good morning, ladies and gentlemens. (Chào buổi sáng quí ông/bà)

Good afternoon, everybody (Chào buổi chiều mọi người.)

I’m … , from [Class]/[Group]. (Tôi là…, đến từ…)

Let me introduce myself; my name is …, member of group 1 (Để tôi tự giới thiệu, tên tôi là …, là thành viên của nhóm 1.)

%CODE9%

II. INTRODUCING THE TOPIC – GIỚI THIỆU CHỦ ĐỀ

Today I am here to present to you about [topic]….(Tôi ở đây hôm nay để trình bày với các bạn về…)

I would like to present to you [topic]….(Tôi muốn trình bày với các bạn về …)

As you all know, today I am going to talk to you about [topic]….(Như các bạn đều biết, hôm nay tôi sẽ trao đổi với các bạn về…)

I am delighted to be here today to tell you about…(Tôi rất vui được có mặt ở đây hôm nay để kể cho các bạn về…)

%CODE9%

III. INTRODUCING THE STRUCTURE- GIỚI THIỆU CẤU TRÚC BÀI THUYẾT TRÌNH

My presentation is divided into x parts.(Bài thuyết trình của tôi được chia ra thành x phần.)

I’ll start with / Firstly I will talk about… / I’ll begin with(Tôi sẽ bắt đầu với/ Đầu tiên tôi sẽ nói về/ Tôi sẽ mở đầu với)

then I will look at …(Sau đó tôi sẽ chuyển đến phần)

Next,… (tiếp theo )

and finally…(cuối cùng)

VII. STARTING ANOTHER PART – BẮT ĐẦU MỘT PHẦN KHÁC.

Now we’ll move on to… (Giờ chúng ta sẽ tiếp tục đến với phần…)

Let me turn now to… (Để thôi chuyển tới phần…)

Next… (Tiếp theo…)

Let’s look now at…(Chúng ta cùng nhìn vào phần…)

IX. THANKING YOUR AUDIENCE. – CẢM ƠN THÍNH GIẢ

Thank you all for listening, it was a pleasure being here today. (Cảm ơn tất cả các bạn vì đã lắng nghe, thật là một vinh hạnh được ở đây hôm nay.)

Well that’s it from me. Thanks very much. (Vâng, phần của tôi đến đây là hết. Cảm ơn rất nhiều.)

Many thanks for your attention. (Cảm ơn rất nhiều vì sự tập trung của bạn.)

May I thank you all for being such an attentive audience. (Cảm ơn các bạn rất nhiều vì đã rất tập trung.)