Top 14 # Xem Nhiều Nhất Cấu Trúc Stand For Mới Nhất 6/2023 # Top Like | Comforttinhdauthom.com

Một Số Cấu Trúc Thông Dụng Với “Stand”

1. Stand to do sth = Be likely to do sth (Có khả năng/ xu hướng làm chuyện gì đó) You stand to make a lot from this deal.

2. Stand on sth (Có thái độ hay ý kiến cụ thể về vấn đề nào đó) Where do you stand on private education?

3. Can’t stand sb/sth hoặc Can’t stand doing sth (Không thể chịu đựng được) I can’t stand his brother. She can’t stand being kept waiting.

4. Stand sth hoặc Stand sb sth (Mua đồ ăn hoặc nước uống cho ai đó)

He stood drinks all around. She was kind to stand us a meal.

5. Stand aside ( Di chuyển sang một bên) She stood aside to let us pass.

Giáo trình tiếng Anh giao tiếp

6. Stand back from sth (Lùi lại phía sau) The police ordered the crowd to stand back.

7. Stand between sth/sb and sth (Ngăn cản ai đó đạt được điều gì đó) Only one game stood between him and victory.

8. Stand by sb (Giúp đỡ ai đó hay kết bạn với họ thậm chí trong điều kiện khó khăn) I will always stand by you, darling.

9. Stand down (Rời khỏi vị trí hay công việc nào đó) He stood down to make way for someone younger.

10. Stand for sth (Là dạng rút gọn của cái gì đó) What does “UNICEF” stand for?

Bat dau hoc tieng Anh

11. Stand out (from/against sth) (Nổi bật trong số) She is the sort of person who stands out in a crowd.

12. Stand over sb (Đứng cạnh ai và nhìn họ) I don’t like you standing over me while I am cooking.

13. Stand up for sb/sth (Hỗ trợ hoặc bảo vệ ai đó/ cái gì đó)

Always stand up for your friends.

Video hoc tieng Anh giao tiep

Trung tam day tieng Anh giao tiep

Hoc anh van truc tuyen

Share this:

Twitter

Facebook

Like this:

Like

Loading…

Related

11 Nghĩa Khác Nhau Của Stand

Ex: No pain no gain, this time may be a loss but just stand tall and try your best the next time.

(Không có thất bại sẽ không có thành công, lần này có thể là một thất bại nhưng hãy luôn tự tin vào bản thân mình và cố gắng hết sức cho lần sau.)

2. Make your hair stand on end: cảm giác rất rùng rợn, sợ hãi

Ex: The evil ghost with the chilly sound made my hair stand on end!

(Con ma cùng với âm thanh kinh dị đã khiến tôi vô cùng sợ hãi!)

3. Can’t stand the sight: cực kì khó chịu về ai đó, việc gì đó và không muốn nhìn thấy nữa

Ex: John can’t stand the sight of his wife going out overnight.

(John không thể chịu được việc vợ đi qua đêm.)

4. Standoffish: giữ khoảng cách với mọi người, ngại giao tiếp

Ex: Mary is very friendly, but her sister Jen is quite standoffish. She’s not the least bit interested in anybody else.

(Mary là người rất thân thiện nhưng chị gái của cô ấy Jen thì lại hơi xa cách. Cô ấy không có một chút quan tâm gì đến bất kỳ ai.)

5. Stand on your own two feet: Tự đứng trên đôi chân của mình, tự chủ và độc lập về mặt tài chính

Ex: You are twenty-four years old with a college degree. It’s time for you to stand on your own two feet.

(Bạn đã 24 tuổi và có 1 tấm bằng đại học. Đã đến lúc bạn phải tự đứng trên đôi chân của mình rồi.)

6. Stand down: lui lại, tránh xa xung đột

Ex: The commander gave the order for the soldiers to stand down due to the shortage of the food supply.

(Người chỉ huy ra lệnh cho binh sĩ rút quân vì thiếu quân luơng.)

7. Not have a leg to stand on: không có bằng chứng, hay lập luận vững chãi để tranh luận

Ex: Mike, you don’t have a leg to stand on in this argument. You haven’t learned the facts.

(Mike, bạn không hề có cơ sở cho lập luận này. Bạn đã không biết sự thật.)

8. Stand still / sit still: ngừng di chuyển

Ex: Everyone in the crowd stood still during the moment of silence to remember the people who had died.

(Mọi người trong đám đông lặng yên trong khoảnh khắc tưởng nhớ những người đã chết.)

9. Won’t stand for it: không cho phép, từ chối điều gì đó

Ex: I won’t stand for other people taking the credit for my work.

(Tôi không cho phép người khác sử dụng thẻ tín dụng cho công việc của tôi.)

10. Not stand a chance: cơ hội thành công có xác suất cực kì, cực kì nhỏ

Ex: The boxer was far more experienced than his opponent. The other guy didn’t stand a chance.

(Đấu sĩ quyền Anh đó có nhiều kinh nghiệm hơn hẳn đối thủ của anh ta. Đối thủ này không có cơ hội chiến thắng)

11. Take a stand: công khai thể hiện ý kiến, quan điểm

Ex: In the interview, the politician kept giving vague answers and avoided taking a stand on health care reform.

(Trong buổi phỏng vấn, vị chính trị gia tiếp tục có những câu trả lời mơ hồ và tránh thể hiện quan điểm ý kiến về việc cải cách chăm sóc sức khỏe.)

Tìm Hiểu Về Cấu Trúc Enjoy, Cấu Trúc Like, Cấu Trúc Hate

∠ ĐỌC THÊM Cấu trúc Spend: Spend Time, Spend Money, Spend + to V hay + V-ing?

1.2. Enjoy + doing + something

Cấu trúc enjoy này được sử dụng để diễn tả hoặc nói về sự vui thích, thích thú khi bạn được làm một việc gì đó.

Chú ý: Động từ enjoy được chia theo ngôi của chủ ngữ.

Khoá học trực tuyến ELIGHT ONLINE được xây dựng dựa trên lộ trình dành cho người mất gốc. Bạn có thể học mọi lúc mọi nơi hơn 200 bài học, cung cấp kiến thức toàn diện, dễ dàng tiếp thu với phương pháp Gamification.

Khoá học trực tuyến dành cho:

☀ Các bạn mất gốc Tiếng Anh hoặc mới bắt đầu học Tiếng Anh nhưng chưa có lộ trình phù hợp.

☀ Các bạn có quỹ thời gian eo hẹp nhưng vẫn mong muốn giỏi Tiếng Anh.

☀ Các bạn muốn tiết kiệm chi phí học Tiếng Anh nhưng vẫn đạt hiệu quả cao

1.3. Enjoy + myself, yourself, himself, herself…

Cấu trúc enjoy này được dùng khi muốn diễn tả sự vui vẻ, thích thú, hạnh phúc hay sự hào hứng khi ở trong một trạng thái, trường hợp nào đó.

Chú ý:Enjoy yourself có thể đứng độc lập thay lời chúc dành cho người nào đó. Ngoài ra bạn cũng có thể sử dụng enjoy yourself để thể hiện sự hồi đáp những lời chúc được nhận từ người khác. Lúc đó câu sẽ mang nghĩa là lời cám ơn.

Like cũng được hiểu khi nói về sự thích thú, niềm yêu thích một điều gì, cái gì đó.

Cấu trúc like này được dùng để nói về sở thích, niềm đam mê cá nhân mang tính lâu dài và hưởng thụ. Việc đó mang lại cho bạn niềm vui, sự thư giãn dù không đem lại lợi ích gì.

Cấu trúc like này được dùng trong 3 trường hợp sau:

Diễn tả một sở thích xảy ra nhất thời, mang tính bộc phát và không duy trì lâu dài.

Khi diễn tả một việc nào đó bạn nên làm bởi bạn cảm thấy đó là việc đúng đắn theo lẽ thường, tiêu chuẩn xã hội và mang lại lợi ích cho bạn.

Ví dụ: She likes to read book. (Cô ấy thích đọc sách vì sách mang lại lợi ích cho cô ấy.)

Dùng để nói về việc phải lựa chọn giữa hai hoặc nhiều việc khác nhau. Bạn thích việc này hơn việc kia.

Ví dụ: Between apple and strawberry, I like to eat strawberry. (Giữa táo và dâu, tôi thích ăn dâu hơn.)

3.1 Hate + doing + something

Cấu trúc hate này được sử dụng khi diễn tả một việc gì đó mà bạn không hề thích nhưng đã diễn ra như một thói quen, mang tính lâu dài.

Cấu trúc hate này được sử dụng để nói về việc gì đó mà bạn không hề thích và diễn ra trong một tình huống nhất thời, không mang tính lâu dài.

I hate to think what would have happened if you hadn’t come . (Tôi ghét nghĩ rằng điều gì đó sẽ xảy ra nếu bạn không đến.)

Chia động từ trong ngoặc.

(enjoy) your dinner, the man said.

They like ( play) games but hate ( do) homework.

Have I ever told her how much I (enjoy)eating Burger?

She hates (see) him suffering like this.

He likes (think) carefully about things before (do) it.

Đáp án: 1 – enjoy, 2 – playing – doing, 3 – enjoy, 4 – to see, 5 – to think – doing.

∠ ĐỌC THÊM ∠ ĐỌC THÊM Cấu trúc regret, cấu trúc remember, cấu trúc forget Tìm hiểu về cấu trúc need, cấu trúc demand, cấu trúc want trong tiếng Anh

Sách Tiếng Anh Cơ Bản là bộ học liệu độc quyền do Elight xây dựng, cung cấp đầy đủ kiến thức nền tảng tiếng Anh bao gồm Phát Âm, Từ Vựng, Ngữ Pháp và lộ trình ôn luyện bài bản 4 kỹ năng Nghe, Nói, Đọc Viết.

Bộ sách này dành cho:

☀ Học viên cần học vững chắc nền tảng tiếng Anh, phù hợp với mọi lứa tuổi.

☀ Học sinh, sinh viên cần tài liệu, lộ trình tỉ mỉ để ôn thi cuối kỳ, các kì thi quốc gia, TOEIC, B1…

☀ Học viên cần khắc phục điểm yếu về nghe nói, từ vựng, phản xạ giao tiếp Tiếng Anh.

Cấu Trúc Website: Demo Cấu Trúc Web Chuẩn Seo

Trong SEO, cấu trúc website chính là bộ khung của website. Và tất nhiên là khung của bất cứ thứ gì đều rất quan trọng. Đầu tiên là cấu trúc chuẩn SEO sẽ giúp người dùng tương tác tốt hơn. Sau đó là việc SEO cũng nhẹ nhàng hơn rất nhiều. Một website thương mại điện tử và một website dịch vụ sẽ có cấu trúc như thế nào. Đọc bài này để biết nhá.

Cấu trúc website chuẩn SEO là gì?

Cấu trúc website chuẩn SEO là bước đầu để xây dựng website chuẩn SEO. Đây chính là cách xây dựng, cấu tạo của website sao cho những trang quan trọng có độ ưu tiên cao nhất, và những page phụ sẽ có độ ưu tiên phù hợp để tăng thứ hạng đều cho toàn website.

Một website có cấu trúc tốt sẽ là website có sự phân bổ hợp lý không chỉ tốt cho SEO mà cũng tốt cho người dùng. Họ sẽ luôn tìm được những thứ họ cần nếu bạn xây dựng được cấu trúc tốt. Có 2 cấu trúc website phổ biến và được sử dụng nhiều nhất là:

Trước khi muốn biết tới các cấu trúc phổ biến này thì bạn nên tìm hiểu về page Rank và link juice, một trong những thuật toán và kiến thức quan trọng để làm nền tảng của cấu trúc chuẩn SEO.

Cấu trúc Silo

Là một trong những cấu trúc phổ biến nhất hiện nay. Hầu hết các website đều được thiết kế theo cấu trúc silo, hay còn gọi là cấu trúc phân tầng.

Tuy vậy biết mỗi cấu trúc silo là chưa đủ để tạo được độ ưu tiên theo đúng độ cạnh tranh. Vì có những bài viết cạnh tranh cao, nhưng nó không thể để bên trên được. Vì vậy nên người ta là chia làm 2 loại silo là:

Silo vật lý (Physical Siloing)

Silo ảo (Virtual Siloing)

Silo vật lý là gì?

Silo ảo là gì?

Silo ảo là cách thiết lập cấu trúc bằng những link trong phần nội dung. Nó cũng chính là cách bạn sử dụng internal link đúng cách. Silo mặc dù gọi là ảo, tuy nhiên nó lại là phần quan trọng nhất để xây dựng độ ưu tiên của các bài viết trên trang.

Silo ảo cũng được xây dựng trên 2 nguyên tắc:

Trang có độ ưu tiên cao thì được trỏ link nhiều hơn so với trang ưu tiên thấp.

Điểm yếu của cấu trúc silo đó là nếu phân tầng quá sâu, bot Google sẽ không đọc tới được và đánh giá thấp những trang có crawl depth sâu. Vì vậy bạn không nên silo quá nhiều tầng, sử dụng silo ảo khắc phục và cấu trúc site phẳng để bổ trợ.

Cấu trúc site phẳng

Cách xây dựng giao diện cấu trúc web thân thiện

Ở phần này mình chỉ nói về xây dựng giao diện hay cũng được gọi là cấu trúc silo vật lý. Silo ảo mình sẽ chia sẻ ở bài internal link. Vậy nhưng riêng phần cấu trúc site vật lý này cũng có rất nhiều vấn đề rồi.

Nên sử dụng cấu trúc phẳng hay cấu trúc silo?

Để giúp user tốt hơn bạn nên chèn form tìm kiếm trên toàn trang của website. Giúp người đọc có thể tìm kiếm bất cứ điều gì họ cần.

Những bí quyết để có cấu trúc chuẩn

URL: Đường dẫn phân tầng sẽ cho Google biết ngay cấu trúc web bạn như thế nào. Vậy nhưng nếu phân tầng nhiều quá khiến URL quá dài. Và theo Epic SEO đánh giá là cũng khó SEO hơn. Vậy nên lời khuyên của chúng tôi là “không nên phân tầng URL, nếu chưa có kinh nghiệm”.

Breadcrumb: Đây là phân để giúp người đọc đang đọc bài viết trong chuyên mục nào. Breadcrum bạn nên thiết lập trong schema để có thể giúp Google dễ hiểu và hiển thị đẹp hơn trên SERP.

Nofollow những link không quan trọng: Như bạn đã biết trong phần backlink. Thì link nofollow sẽ giúp ngăn cản dòng chạy sức mạnh đến những trang này. Vậy nên những trang như chính sách, điều khoản, bạn có thể nofollow chúng.

Demo cấu trúc web thương mại điện tử

Demo cấu trúc của website dịch vụ

Cấu trúc silo vật lý rất dễ nhận thấy và học theo. Vậy nên thường thì mình sẽ tìm kiếm những cấu trúc của những đơn vị tốt nhất trong ngành để học hỏi và làm theo.

Vậy thì nếu bạn hiểu được các cấu trúc trên. Thì bạn hoàn toàn có thể xây dựng được cấu trúc website tốt hơn rất nhiều. Cách SEO website chính là bắt đầu từ những điều nhỏ nhất, xây dựng từng phần vững chắc để tạo thành một website mạnh mẽ. Xây dựng cấu trúc website cơ bản thì không hề khó. Còn nếu muốn xây dựng tốt hơn thì bạn cần phải kết hợp với nghiên cứu từ khóa, internal link để có thể xây dựng website hoàn chỉnh và dễ SEO.