Top 15 # Xem Nhiều Nhất Cấu Trúc Similar To Mới Nhất 6/2023 # Top Like | Comforttinhdauthom.com

The Same As; Similar To, Different From

Ngoài cách diễn đạt “as…as” để diễn đạt so sánh bằng, bạn có thể sử dụng cấu trúc “the same as”. Bài viết cũng sẽ giới thiệu cấu trúc “similar to” và “different from” để thể hiện sự so sánh giống – khác.

1. So sánh sự giống nhau với cấu trúc the same as

The same as có nghĩa là giống như. Cấu trúc này dùng để so sánh hai thứ giống hệt nhau.

Ví dụ:

Ann’s salary is the same as mine.

Tom is the same age as George.

‘What would you like to drink?’‘I’ll have the same as last time.’

Như vậy, có 2 cấu trúc của the same as.

The same as + Noun (Danh từ)

The same + Noun (Danh từ) + as

Ví dụ:

Với cấu trúc the same… as, theo sau the same là một danh từ chỉ kích cỡ, trọng lượng, màu sắc (đơn vị đo lường hoặc có thể so sánh được). Còn as (giới từ) theo sau bởi một danh từ hơn là một mệnh đề. Do đó, không có động từ ở cuối câu.

Ví dụ:

2. So sánh sự giống nhau với cấu trúc Similar to

Similar to có nghĩa là tương tự. Ta sử dụng cấu trúc này khi so sánh người/vật có nét tương đồng nhưng không giống hệt nhau. Đây chính là điểm phân biệt the same as và similar to.

Ví dụ:

A man found that a new Sony game is very similar to a Nintendo Switch hit.

I bought some new shoes which are very similar to a pair I had before.

Bạn có thể gặp hai trường hợp Giới từ “to” mang ý nghĩa “hướng tới” trong khi giới từ “with” lại có ý “ghép đôi”. Khi Lưu ý: similar to và A similar to B được dùng khi B là đối tượng phổ biến, được nhiều người biết đến và A có nhiều điểm tương đồng nên được so sánh giống với B. Trong khi đó, A similar with B có nghĩa là A và B đều phổ biến giống nhau và chúng được so sánh với nhau. similar with.

Thường thì người ta sẽ sử dụng similar to nhiều hơn.

3. So sánh sự khác nhau với cấu trúc different from

Different là tính từ nghĩa là “khác”. Khi so sánh 2 hay nhiều vật, ta thường sử dụng ” from “. Đây là hình thức phổ biến nhất.

Cấu trúc: Different from + Noun (Danh từ)

Ví dụ:

Humans are different from other animals.

Adam is so different from his brother.

Lưu ý: Ngoài different from, có thể sử dụng defferent to. Tuy nhiên, different to phổ biến hơn trong ngôn ngữ nói:

Ví dụ:

Humans are different from/to other animals.

Adam is so different from/to his brother.

Trong tiếng Anh – Mỹ, cũng có thể dùng different than. Trong tiếng Anh – Anh, có thể dùng different than trước một mệnh đề nhưng nhiều người coi cách dùng này không chính xác.

Ví dụ:

This tea tastes very different than the one I usually drink. (hoặc … very different from/to the one I usually drink)

His accent is different now than before he went to Australia. (hoặc … different now from before he went to Australia)

Phân Biệt Similar To, Like, A Like Và The Same: 3+ Bí Quyết Mới

1. Similar to là gì?

Similar có nghĩa là tương tự, giống như cái gì đó nhưng lại không hoàn toàn giống nhau. Khi hai người hoặc hai vật được xem là “similar” có nghĩa là mỗi người hoặc mỗi vật đều sở hữu một số những điểm đặc trưng mà người kia hoặc vật kia cũng có.

Người ta cũng có thể sử dụng từ similar ở trước một danh từ khi muốn so sánh một vật, một sự việc hay một người với một vật, một sự việc hay một người đã được đề cập trước đó.

Many of today’s childs have had a similar problem (Nhiều trong số những đứa trẻ hiện nay đều gặp một vấn đề giống nhau)

My troubles are similar to her (Những rắc rối của tôi cũng tương tự với của cô ấy)

Similar đi với giới từ gì?

Ngoài việc tìm hiểu Similar to là gì, người ta cũng quan tâm đến việc similar đi với giới từ gì. Bạn có thể gặp hai trường hợp “similar to” và “similar with”. Thường thì người ta sẽ sử dụng “similar to” nhiều hơn. Tuy nhiên “similar with” cũng không hoàn toàn sai.

Giới từ “to” mang ý nghĩa “hướng tới” trong khi giới từ “with” lại có ý “ghép đôi”. Khi A similar to B được dùng khi B là đối tượng phổ biến, được nhiều người biết đến và A có nhiều điểm tương đồng nên được so sánh giống với B. Trong khi đó, A similar with B có nghĩa là A và B đều phổ biến giống nhau và chúng được so sánh với nhau.

Thông thường khi cần tìm similar đi với giới từ gì thì câu trả lời sẽ là “to”.

2. Alike là gì?

– Khi đi với một tính từ (adj) không có danh từ phía sau nó sẽ mang ý nghĩa “tương đương với”

You and your sister don’t look alike (Bạn và chị gái bạn nhìn không giống nhau)

Stadiums are alike to me (Với tôi thì mọi sân vận động đều giống nhau)

+ Trường hợp 1: Tương tự như “in a very similar way” (Có cách thức giống nhau)

She tried to treat all her student alike (Cô ấy cố gắng đối xử với mọi học sinh như nhau – nghĩa là không có sự phân biệt đối xử)

+ Trường hợp 2: Sử dụng khi bạn so sánh hai người hoặc giữa một nhóm, tương tự với equally (bằng nhau) hay “both” (cả hai)

Appropriate timetable benefits student and teacher alike (Thời khóa biểu phù hợp sẽ có lợi cho cả học sinh lẫn giáo viên)

Ngoài phân biệt alike là gì, cũng cần chú ý: Alike không được sử dụng trước một danh từ

Ví dụ: Không được nói They wore alike T-shirt

Khi đó, người ta sẽ sử dụng similar để thay thế:

They wore similar T-shirt

3. Like

Trong phần phân biệt similar to, like, a like và the same, like là từ dễ nhầm lẫn với alike nhất. “Like” và nó có nhiều từ loại cũng như nhiều nghĩa khác nhau, khi sử dụng cần phân biệt thì dùng mới chính xác được. Thường thì từ “like” được dùng nhiều nhất với dạng động từ, có nghĩa là “thích”. Tuy nhiên trong bài này chúng ta chỉ xem xét nó với dạng giới từ thôi.

Khi đóng vai trò là giới từ, like sẽ đi kèm với một danh từ phía sau, mang nghĩa “giống như”. Phản nghĩa với “like” chính là “unlike” (không giống như)

– Thông thường sẽ có dạng: tobe + like + N

Your dress is like mine (chiếc váy của bạn giống cái của tôi)

She have a radio like yours (cô ấy có một chiếc đài giống cái của bạn)

– Like + N, Clause

Like her mother, she is a teacher (Giống như mẹ mình, cô ấy cũng là một giáo viên)

– Sử dụng like tương tự như “such as”: like + N

Junk food like/such as hamburgers and fizzy drinks have invaded the whole word (Đồ ăn vặt chẳng hạn như hamburgers và đồ uống có ga đã xâm chiếm toàn cầu)

4. The same trong phân biệt similar to, like, a like và the same

– The same mang ý nghĩa như sau, giống hệt nhau, cũng vậy, như một. Khi hai hoặc nhiều vật được coi là “the same” với nhau có nghĩa là chúng giống hệt như nhau. Chẳng hạn khi A được coi là “the same” với B có nghĩa là A giống hệt, y hệt như B, không có điểm nào khác biệt.

In essence, all dresses are the same (Về cơ bản thì tất cả những chiếc váy đều giống nhau)

All my family are lived in the same house for 20 years (Mọi người trong gia đình tôi đều sống trong cùng một căn nhà trong 20 năm)

Ví dụ: She made the cake the same as Anna did (Cô ấy làm cái bánh giống hệt như Anna đã làm)

Người ta không sử dụng bất cứ một giới từ nào khác “as” phía sau “the same” ở những câu như trên. Ngoài ra, cũng có thể thêm một danh từ vào giữa “the same” và “as”

She works in the same company as his brother (Cô ấy làm cùng một công ty với anh trai cô ấy)

I bought the same house as that she did (Tôi mua một căn nhà giống hệt nhà mà cô ta đã mua)

Tổng kết cách phân biệt similar to, like, a like và the same.

Ví dụ: I have a house like yours (Tôi có một ngôi nhà giống nhà của bạn)

Like + N + clause

Ví dụ: Like his grandfather, he is a doctor (Giống như ông mình, anh ấy là một bác sĩ)

– Alike

+ Alike là gì: Giống nhau

+ Cấu trúc: chỉ đúng một mình, phía trước là danh từ số nhiều hoặc hai danh từ, phía sau like không bao giờ có một danh từ nào cả.

Ví dụ: She tried to treat all friend alike (Cô ấy cố gắng đối xử với mọi người bạn như nhau)

– Similar to

+ Similar to là gì: có nghĩa là “tương tự”

+ Cấu trúc: Nếu đứng một mình không có “to” đi kèm, nếu có danh từ, “to” sẽ nằm giữa: Similar + to + N

Your car is similar to mine (Chiếc xe của bạn giống xe của tôi)

– The same

+ Nghĩa: Giống nhau

The same as + N: Anna’s income is the same as yours (Thu nhập của Anna bằng với thu nhập của bạn)

The same + N + As: I like in the same country as hers (tôi sống cùng một vùng quê với cô ấy)

The same + N: All of us go to the same movie theater (Tất cả chúng tôi đến cùng một rạp chiếu phim)

Lưu ý: không có cụm “as same as”

Bài tập phân biệt similar to, like, a like và the same

Bài 1: Chọn đáp án đúng:

1.My brother has a shoes … chúng tôi bought it in Ho Chi Minh City.

as. b. like c. such as d. same as

It’s hard to distinguish the two cars. They are almost …

like b. same c. as d. alike

chúng tôi people im my family, My sister very interested in sport.

like b. as c. likely d. alike.

4.Her characters were not ….. the ones in the story of those writers.

Bài 2: Điền “as” hoặc “like” vào những chỗ trống sau:

Bài 3: Điền alike, Like, Similar to hoặc the same as vào chỗ trống

Đáp án:

Bài 1:

1.My brother has a shoes such as chúng tôi bought it in Ho Chi Minh City.

It’s hard to distinguish the two cars. They are almost alike

Like most people im my family, My sister very interested in sport

4.Her characters were not like the ones in the story of those writers

Bài 2:

He’s been learning dancing for a 3 years but he still speaks as a beginner

My right hand is very cold. Its like blocks of ice.

I had a good job as a tourist guide

He’s 35 but he behaves as a child.

Her house is full of lots of useless things .It’s like a landfills.

Have she ever worked as a worker at the construction site?

7.The news that she was getting married came like surprise to me.

I don’t need all the bedrooms in my house so I use one of them as a study.

========

Kể từ ngày 01/01/2019, cộng đồng chia sẻ ngữ pháp và từ vựng tiếng Anh 247 phát triển thêm lĩnh vực đào tạo có tính phí. Chúng tôi xây dựng các lớp đào tạo tiếng Anh online 1 kèm 1 với đội ngũ hơn 200+ giáo viên. Chương trình đào tạo tập trung vào: Tiếng Anh giao tiếp cho người lớn và trẻ em, Tiếng Anh thương mại chuyên ngành, Tiếng Anh để đi phỏng vấn xin việc, Luyện Thi IELTS, TOEIC, TOEFL,..

Cấu Trúc Wish, Cấu Trúc If Only

Wish mang nghĩa là ước, vì thế mà cấu trúc wish cũng nhằm mục đích diễn tả sự đạt được ước muốn của người dùng. Sau wish là một mệnh đề chỉ sự ao ước hoặc một điều gì đó không có thật. Ngoài ra, mệnh đề sử dụng sau wish gọi là mệnh đề danh từ. Khác với tiếng Việt, ước chỉ diễn đạt thông qua một từ duy nhất, trong tiếng Anh người ta sử dụng 3 mệnh đề trong quá khứ, hiện tại, và tương lai để diễn tả những ước muốn.

Cấu trúc wish theo các thì

Như đã giới thiệu ở phần trên, wish có 3 cách dùng thông dụng nhất để diễn tả điều ước trong tiếng anh. Mỗi trường hợp đều có những điểm khác biệt nên sẽ được chia thành 3 phần nhỏ như sau.

Wish ở hiện tại

Công thức:

→ S1 + wish + S2 + V (Past subjunctive)

Diễn tả mong ước về một điều không có thật hoặc không thể thực hiện được trong hiện tại. Nhưng nghĩa của câu là hiện tại, không phải quá khứ.

Ex: I wish I knew his address = If only I knew his address.

(Tôi ước gì tôi có địa chỉ của anh ta) [Thật ra tôi không biết địa chỉ của anh ta]

→ Ta hiểu tình huống trong câu này là hiện tại tôi không biết địa chỉ của anh ấy nên tôi không thể đến thăm anh ấy (giả sử như vậy). Bởi vậy, tôi ước rằng hiện tại tôi biết địa chỉ nhà anh ấy. Đây là điều ước trái với một sự thật ở hiện tại, nên ta sử dụng câu ước ở hiện tại. Mệnh đề sau “wish” được chia ở dạng quá khứ giả định. Tương tự như vậy, ta có các ví dụ khác:

Ex: I wish I had a car = If only I had a car. (Ước gì tôi có một chiếc xe ô tô).

√ Past Subjunctive (quá khứ giả định): là một hình thức chia động từ đặc biệt, theo đó động từ chia ở dạng quá khứ đơn, riêng “to be” luôn được dùng là “were” cho tất cả các chủ ngữ. “Would” không được dùng để diễn đạt mong ước ở hiện tại, nhưng chúng ta có thể dùng “could”.

Ex: I feel so helpless. If only I could spreak English.

(Tôi cảm thây minh that vo dung. Ước gì tôi có thể nói được tiếng Anh.)

(NOT: only would speak English)

√ Nếu ở dạng phủ định, chúng ta sẽ dùng trợ động từ “didnt” để diễn tả điều không mong nước ở hiện tại.

Ex: I wish the traffic didn’t make so much noise every day.

(Tôi ước gì giao thông hàng ngày không quá ồn ào).

Ex: He wishes he didn’t work in this company at present.

(Anh ta ước rằng hiện tại anh ta không làm việc cho công ty này)

√ Chúng ta cũng có thể dùng thì quá khứ tiếp diễn ở mệnh đề sau “wish/ if only” để diễn tả điều ước mình đang làm một hành động khác trong hiện tại hoặc 1 điều gì đó đang xảy ra, nhưng chú ý “to be” luôn được chia là “were” với tất cả các chủ ngữ.

Ex: I wish it werent raining. (Tôi ước gì trời không mưa).

Ex: I wish I were lying on the beach now. (Tôi ước giờ mình đang nằm trên bãi biển).

Ex: I wish you werent leaving tomorrow. (Tôi ước ngày mai bạn không rời xa tôi).

Wish ở quá khứ

Công thức

→ S1 + wish + S2 + had (not) + P2

Dùng để diễn đạt mong ước về một điều đã xảy ra trong quá khứ hoặc diễn đạt sự hối tiếc về một điều đã không xảy ra.

Ex: I wish I hadn’t failed my exam last year. (Giá như năm ngoái tối đa không thi trượt).

→ Trong câu này, ta hiểu rằng thực tế, năm ngoái tôi đã thi trượt và hiện tại tôi ước gì tôi đã không trượt kỳ thi năm ngoái. Đây là điều ước trái với sự thật trong quá khứ nên ta sử dụng câu ước quá khứ, mệnh đề sau “wish/ if only” chia ở thì quá khứ hoàn thành.

Tương tự ta có các ví dụ khác:

Ex: She wishes she had had enough money to buy the house.

(Cô ấy ước gì cô ấy đã có đủ tiền để mua nhà)

Ex: He wishes he had washed the clothes yesterday.

(Anh ấy ước gì hôm qua anh ấy đã giặt quần áo)

Ex: If only I had studied hard last night. (Tôi ước gì tối qua tôi đã học hành chăm chỉ)

√ Chúng ta có thể dùng could + have + P2 để diễn tả mong ước về quá khứ.

Ex: I wish I could have been at your wedding, but I was in New York.

(Tôi ước gì tôi đã có thể dự tiệc cưới của bạn, nhưng lúc đó tôi đang ở New York)

√ Mệnh đề “if only” có thể đứng một mình hoặc là 1 vế trong câu điều kiện.

Ex: If only the Bush government hadn’t spead war in Iraq, million people there wouldn’t have been killed.

(Giá mà chính phủ Bush đã không đẩy mạnh chiến tranh tại Iraq, thì hàng triệu người ở đó đã không bị giết).

√ “Wish” có thể được dùng ở thì quá khứ mà không thay đổi thể giả định.

Ex: He wished he knew her address. (Anh ta ước gì anh ta biết địa chỉ của cô ấy)

= He was sorry he didn’t know her address.

Wish ở tương lai

Công thức:

→ S1 + wish + S2 + would (not) + V-inf

▬ Cách dùng: Dùng để diễn tả mong muốn điều gì đó xảy ra hoặc muốn người nào đó làm điều gì trong tương lai. Người nói đang không bằng lòng với hiện tại. Dùng ” wouldn’t ” để phàn nàn về việc mà ai đó cứ làm đi làm lại.

Ex: I wish it would stop raining. (Ước gì trời tạnh mưa).

→ Trong câu nói này, người nói đang phàn nàn về trời mưa và muốn trời tạnh mưa.

Ex: He wishes he could do something instead of just sitting and doing nothing.

(Anh ta ước gì anh ta có thể làm việc gì đó thay vì chỉ ngồi một chỗ và chẳng làm gì cả).

Ex: I wish he wouldn’t keep interrupting me.

(Tôi ước gì anh ta đừng có ngắt lời tôi mãi như vậy).

√ “Wish” được chia theo chủ ngữ thứ nhất. Khi mà chủ ngữ thứ nhất và chủ ngữ thứ hai có thể cùng chỉ một đối tượng, nhưng cũng có thể là những đối tượng khác nhau. Tuy nhiên, chỉ cùng một đối tượng, ta sẽ dùng “Could” thay cho “would”

Ex: I wish I could attend your wedding next week.

(Tôi ước gì tôi có thể dự lễ cưới của bạn vào tuần tới).

√ Ta dùng cấu trúc “I wish… would…” cho những hành động hay sự thay đổi, không phải những tình huống hay hoàn cảnh, và không được dùng để nói về một trạng thái.

Ex: I wish something exciting would happen

= I want something exciting to happen.

(Tôi mong điều gì đó thú vị sẽ xảy ra) [chỉ hành động ở tương lai]

Ex: My life isn’t interesting. I wish my life were more interesting.

(Cuộc sống của tôi thật buồn tẻ. Ước gì cuộc sống của tôi thú vị hơn)

[chỉ trạng thái ở tương lai]

Một số dạng hình thức khác của Wish

Wish somebody something: Chúc ai điều gì. Tuy nhiên, nếu muốn đưa ra một lời mong ước cho người khác bằng cách sử dụng động từ, ta phải dùng động từ "hope" thay vì "wish".

Ex: I wish you good health. (Tớ chúc cậu sức khỏe tốt)

= I hope you have good health.

Ex: She wished me happy birthday. (Cô ấy đã chúc tôi sinh nhật vui vẻ).

Ta sử dụng cấu trúc "Wish (somebody) to + V-inf" để thể hiện ý muốn một cách lịch sự, xã giao.

Ex: I wish to speak to your supervisor please. (Tôi muốn nói chuyện với cấp trên của anh)

Ex: I wish to pass the entrance exam. (Tôi ước gì đỗ kỳ thi đầu vào).

→ Trong trường hợp này, chúng ta có thể thay thế “wish” bằng “would like”.

Ex: I would like to speak to Ann = I wish to speak to Ann.

(Tôi muốn nói chuyện với Ann).

Các câu điều ước

1. Câu điều ước loại 1

Trong quá trình sử dụng ngôn ngữ, để diễn tả sự bực bội, khó chịu trước những gì đang xảy ra ở hiện tại chúng ta thường sử dụng câu điều ước loại 1. Và mong muốn nó có thể thay đổi.

Cấu trúc câu điều ước loại 1: S + wish (that) + S + would/could + V_inf

Ex: I wish he would stop smoking here. (Tôi ước anh ấy ngừng hút thuốc ở đây.)

Ex: I wish it would stop raining hard. (Tôi ước trời có thể tạnh mưa.)

2. Câu điều ước loại 2

Câu điều ước loại 2 có ý nghĩa khá giống với câu điều kiện loại 2: diễn tả ước muốn trái với sự thật đang xảy ra ở hiện tại.

Cấu trúc câu điều ước loại 2: S + wish (that)+ S + V2/ed

Lưu ý:

Trong câu điều ước loại 2, động từ chính chia hiện tại phân từ.

Riêng động từ tobe, mặc định sử dụng “were” cho tất cả các ngôi.

Ex: I wish I knew your dream. (Tôi ước tôi biết ước mơ của bạn.)

Ex: I wish I were rich. (Tôi ước mình giàu.)

3. Câu điều ước loại 3

Tương tự câu điều kiện loại 3, câu điều ước loại 3 cũng diễn tả những ước muốn trái với sự thật trong quá khứ.

Công thức câu điều ước loại 3: S + Wish (that) + S + had + V3/ed

Ex: I wish I hadn’t spent so much money. (Tôi ước tôi đã không sử dung quá nhiều tiền.)

→ Hối hận khi trong quá khứ bản thân đã sử dụng quá nhiều tiền.

Ex: I wish I had seen the film last night. (Tôi ước tôi đã xem bộ phim vào tối qua.)

→ Trường hợp này sử dụng câu điều ước để bày tỏ sự hối hận cho sự bỏ lỡ một bộ phim vào thời gian là tối qua.

Lưu ý: Trong cả 3 cấu trúc câu ước vừa trình bày, bạn có thể sử dụng cấu trúc If only để thay thế. Về mặt ngữ nghĩa chúng ta có thể tạm dịch If only là “giá như, phải chi”. Còn về tính logic, If only được sử dụng thay cho I wish nhằm mục đích nhấn mạnh sắc thái của câu văn và càng không thể thực hiện được.

Ex: If only I had studied hard last night.

(Tôi ước gì tối qua tôi đã học hành chăm chỉ)

Ex: If only I had a car. (Ước gì tôi có một chiếc xe ô tô).

Cách dùng mở rộng của wish

1. Wish dùng chung với would

Wish dùng chung với would tạo thành câu ước với 2 ý nghĩa chính.

1. Dùng để phàn nàn về một thói quen xấu nào đó mà chủ từ cảm thấy khó chịu, bực bội.

Ex: I wish he wouldn’t chew gum all the time.

(Tôi ước anh ấy không nhai kẹo gum trong hầu hết thời gian)

2. Dùng wish đi với would để diễn tả những điều mà chúng ta muốn chúng xảy ra.

Ex: I wish the police would do something about these people.

(Tôi ước cảnh sát sẽ làm gì đó cho những người kia.)

2. Wish và If only

Như đã trình bày ở trên, If only cũng mang nghĩa tương tự như wish và có ý nhấn mạnh hơn. Trong văn nói người ta thường sử dụng if only để làm trọng âm của câu văn.

Ex: If only I had gone home last night. (Tôi ước tôi về nhà vào tối qua.)

Bài tập về cấu trúc wish

Các dạng bài tập về cấu trúc Wish sẽ được cập nhật trong thời gian tới.

Dạng 1: Chia động từ của mệnh đề wish

Dạng 2: Trắc nghiệm về wish

Dạng 3: Tìm lỗi và sửa lỗi

Dạng 4: Viết lại câu có sử dụng cấu trúc wish

Tìm Hiểu Về Cấu Trúc Regret, Cấu Trúc Forget Và Cấu Trúc Remember

( Cô ấy đã quên hỏi anh ta số điện thoại, nghĩa là cô ấy đã quên việc phải làm là hỏi số điện thoại của anh ta và cho đến nay thì cô ấy vẫn không hề biết số điện thoại đó. )

Sách Tiếng Anh Cơ Bản là bộ học liệu độc quyền do Elight xây dựng, cung cấp đầy đủ kiến thức nền tảng tiếng Anh bao gồm Phát Âm, Từ Vựng, Ngữ Pháp và lộ trình ôn luyện bài bản 4 kỹ năng Nghe, Nói, Đọc Viết.

Bộ sách này dành cho:

☀ Học viên cần học vững chắc nền tảng tiếng Anh, phù hợp với mọi lứa tuổi.

☀ Học sinh, sinh viên cần tài liệu, lộ trình tỉ mỉ để ôn thi cuối kỳ, các kì thi quốc gia, TOEIC, B1…

☀ Học viên cần khắc phục điểm yếu về nghe nói, từ vựng, phản xạ giao tiếp Tiếng Anh.

Lưu ý: Cấu trúc Don’t forget + to + V-inf được dùng để nhắc nhở, dặn dò ai đó đừng quên (phải) làm việc gì đó.

Ví dụ: Don’t forget to buy some milk for me when you go to the supermarket.

(Câu này được hiểu như một lời dặn dò, nhắc nhở về việc bạn phải mua sữa, đừng quên việc mua sữa cho tôi khi bạn đi siêu thị)

Ý nghĩa: Cấu trúc forget này được sử dụng khi chủ thể đã quên việc mà mình đã làm, nghĩa là việc đó đã được thực hiện trong quá khứ.

Ví dụ: I forget watering flowers, so I do that again.

(Câu này được hiểu rằng tôi đã thực hiện việc tưới nước cho những bông hoa trước đó nhưng tôi đã quên việc đó và bởi vậy mà tôi lại đi làm lại việc đó một lần nữa)

∠ ĐỌC THÊM Cấu trúc WOULD YOU MIND và DO YOU MIND trong tiếng Anh

Ý nghĩa: Sử dụng cấu trúc regret này để nói về sự hối tiếc vì đã chưa làm hay không làm một việc gì đó hoặc lấy làm tiếc để thông báo về một sự việc.

Ví dụ: I regret to say that you have not the picture.

( Câu này được hiểu rằng tôi thật sự hối tiếc vì đã không nói cho bạn biết hoặc hối tiếc khi thông báo cho bạn việc bạn không có bức tranh)

Ý nghĩa: Sử dụng cấu trúc regret này khi nói về sự hối tiếc về chuyện đã làm trong quá khứ, chuyện đã xảy ra rồi.

(Câu này được hiểu rằng anh ta thật sự hối tiếc về việc anh ta đã từ bỏ việc học, việc từ bỏ này đã được thực hiện trong quá khứ)

∠ ĐỌC THÊMCấu trúc WOULD YOU LIKE trong tiếng Anh

Ý nghĩa: Sử dụng cấu trúc remember này để nói về một sự việc, vấn đề nào đó cần phải nhớ và thực hiện như một nhiệm vụ.

(Câu này để nhắc nhở rằng bạn cần phải gọi cho mẹ của bạn khi bạn đến nơi, việc thực hiện công việc này như một một nhiệm vụ bắt buộc để mẹ bạn có thể yên tâm.)

Ý nghĩa: Sử dụng cấu trúc remember này để nói về một sự việc, vấn đề nào đó đã được làm trong quá khứ và gợi nhắc lại việc đã làm đó khi vô tình quên lãng trong hiện tại.

Ví dụ: She remembers seeing pictures of her when She was a child

∠ ĐỌC THÊM Cấu trúc WISH – Cấu trúc ĐIỀU ƯỚC, MONG MUỐN trong tiếng Anh ∠ ĐỌC THÊM Cấu trúc …. not ony…. but also trong tiếng Anh Hoàn thành các câu sau đây bằng dạng đúng của động từ. Bài 1:

(Câu này được hiểu là cô ấy nhớ đã nhìn thấy những bức ảnh đó khi cô ấy còn là đứa trẻ, nghĩa là việc nhìn những bức ảnh này đã xảy ra trong quá khứ và cô ấy vô tình quên đi ở hiện tại cho đến khi nhìn thấy những bức ảnh đó đã gợi lại cho cô ấy việc mình đã làm trong quá khứ.)

a, Please remember to lock the door when you go out.

b, A: You lent me some money a few months ago.

B: Did I? Are you sure? I don’t remember …. you any money.

c, A: Did Lan remember …. her sister?

B: Oh no, She completely forgot. Lan’ll hear from her sister tomorrow.

d, When you see Tom, remember …. him my regards.

Bài 2:

e, Someone must have taken my bag. I clearly remember … it by the window and now it has gone.

a, He believed that what he said was fair. He doesn’t regret …. it.

Bài 3:

b, We knew they were in trouble, but we regret …. we did nothing to help them.

a, Justin joined the company nine years ago. He became an assistant manager after two years, and a few years later he went on …. manager of the company.

b, Hoa can’t go on …. here anymore. She wants a different job.

c, When I came into the room, Mai was reading a newspaper. She looked up and said hello, and then went on …. her newspaper.

Trên kia là những chia sẻ của Elight chúng tôi về công thức, ý nghĩa cũng như cách dùng và một số ví dụ, bài tập giúp các bạn hiểu hơn về cấu trúc regret, cấu trúc remember và cấu trúc forget. Chúng tôi hy vọng qua bài viết này các bạn sẽ không còn nhầm lẫn hay băn khoăn mỗi khi bắt gặp dạng bài tập về các cấu trúc này.

Khoá học trực tuyến ELIGHT ONLINE được xây dựng dựa trên lộ trình dành cho người mất gốc. Bạn có thể học mọi lúc mọi nơi hơn 200 bài học, cung cấp kiến thức toàn diện, dễ dàng tiếp thu với phương pháp Gamification.

Khoá học trực tuyến dành cho:

☀ Các bạn mất gốc Tiếng Anh hoặc mới bắt đầu học Tiếng Anh nhưng chưa có lộ trình phù hợp.

☀ Các bạn có quỹ thời gian eo hẹp nhưng vẫn mong muốn giỏi Tiếng Anh.

☀ Các bạn muốn tiết kiệm chi phí học Tiếng Anh nhưng vẫn đạt hiệu quả cao