Top 5 # Xem Nhiều Nhất Cấu Trúc Play A Role Mới Nhất 5/2023 # Top Like | Comforttinhdauthom.com

Role Là Gì? Cấu Tạo Chức Năng Và Có Bao Nhiêu Loại Role

Role là gì?

Role được hiểu là công tắc điện. Chúng hoạt động bởi một dòng điện tương đối nhỏ, đem lại công dụng tắt hoặc bật một dòng điện khác lớn hơn. Bên trong rơle có cấu tạo một cuộn dây trở thành nam châm điện tạm thời  để hút lõi sắt non khi có dòng điện chạy qua. Điều này giúp làm thay đổi công tắc chuyển mạch. Dòng điện chạy qua có thể bật hoặc tắt, do vậy role có 2 trạng thái là on và off.

Roel chủ yếu được sử dụng ở các bo mạch điều khiển tự động để cắt những dòng điện lớn mà hệ thống mạch thông thường không can thiệp được. Role có nhiều hình dáng, kích thước, chân cắm khác nhau.

Trên role có 3 kí hiệu điển hình là: NO, NC và COM. Trong đó:

COM (common): Đây là chân kết nối đường cấp nguồn. COM còn được dùng để kết nối với 1 trong 2 chân còn lại của role.

NC (Normally Closed): Ở trạng thái off, chân COM sẽ kết nối với NC.

NO (Normally Open): Khi có dòng điện chạy qua cuộn dây, tạo thành trạng thái ON thì chân COM  sẽ kết nối với NO.

Cấu tạo của Role là gì?

Cuộn dây kim loại làm bằng nhôm hoặc đồng quấn quanh lõi sắt từ.

Phần tĩnh được là ách từ (Yoke)

Phần động có tên là phần cứng (Armature).

Cấu tạo của phần cứng kết nối với tiếp điểm động, cuộn dây bên trong sẽ hút thanh tiếp điểm. Hoạt động này làm nên trạng thái NO và NC. Mạch tiếp điểm còn được gọi là mạch lực có công dụng đóng ngắt các thiết bị tải dòng điện nhỏ và cách ly bởi cuộn hút.

Ứng dụng của role trong đời sống

Role được ứng dụng giúp chia các tín hiệu đến những bộ phận khác trong hệ thống sơ đồ mạch điện điều khiển.

Ngoài ra, role còn làm phần tử đầu ra và cách ly điện áp giữa các phần điện xoay chiều, điện áp lớn.

Tính năng tự động hóa của Role được dùng nhiều trong giám sát hệ thống an toàn công nghiệp.

Ưng dụng ngắt điện cho máy móc như: bộ nạp ắc quy xe máy, ô tô, tủ lạnh, tủ điện….

Có bao nhiêu loại role?

Role trung gian là gì?

Đây là loại role dùng nam châm điện có chức năng tích hợp thêm hệ thống tiếp điểm. Role trung gian còn tên gọi khác là role kiếng, có công tắc chuyển đổi trạng thái ON và OFF tùy thuộc vào hoạt động của dòng điện.

Role trung gian có rất nhiều và phổ biến là loại: 8 chân, 14 chân, 12V và 220V. .

Cấu tạo của role trung gian gồm lõi thép động, cuộn dây và lõi thép tĩnh. Bên trong cuộn dây là cuộn cường độ, cuộn điện áp hoặc cả 2. Lõi thép động được bọc bởi lò xo có vít điều khiển.

Role trung gian có công dụng chuyển tiếp mạch điện cho các thiết bị khác. Ví dụ khi tủ lạnh có điện yếu, bộ bảo vệ tủ lạnh sẽ có role ngắt điện để tủ dừng hoạt động. Nhưng khi điện khỏe thì role trung gian cấp điện để tủ hoạt động bình thường.

Role thời gian là gì?

Đây là một thiết bị được dùng để trì hoãn thời gian dựa vào cấu tạo các tiếp điểm bên trong role. Bạn có thể dễ dàng điều chỉnh tiếp điểm bằng tay.

Role thời gian hoạt động theo nguyên lí làm việc gồm các timer và phụ thuộc vào cặp tiếp điểm ON DELAY – OFF DELAY để sử dụng hoặc ngắt khi cần.

OFF DELAY: Dây nguồn của role thời gian sẽ chuyển về trạng thái này khi  nhận được tín hiệu ngừng cấp điện từ cuộn dây. Điều này làm các tiếp điểm hoạt động lập tức trở về trạng thái off ban đầu.

ON DELAY: Khi cuộn dây cấp điện thì các tiếp điểm vẫn hoạt động bình thường. Sau thời gian xác định, tiếp điểm tác động sẽ được chuyển đổi và duy trì hoạt động theo trạng thái chuyển đổi đó.

Trên thị trường có một số loại role thời gian phổ biến như: Chint, role thời gian cơ, điện tử, 24h.

Rơle bán dẫn (SSR) là gì?

Role bán dẫn có cấu tạo đơn giản gồm: Diot phát quang, bộ Tri-ac bán dẫn. Loại role này có ưu điểm nhỏ gọn, không có các hoạt động đóng ngắt như các loại role khác. Role bán dẫn cũng không gây nên các tiếng “tạch, tạch” hay phát ra các tia lửa điện như loại Role thông thường.

Role bán dẫn bao gồm nhiều loại như: điều khiển bằng biến trở, Input relay, analog 4-20mA… Các loại role bán dẫn này chỉ khác nhau về tín hiệu Input (đầu vào). Chúng hoạt động theo nguyên lí là dùng dòng điện nhỏ để điều khiển dòng điện tải lớn hơn.

Hi vọng nội dung bài viết trên đã giúp bạn hiểu rõ hơn role là gì, cấu tạo chức năng và những loại role phổ biến nhất.

Hướng Dẫn Cách Sử Dụng Airplay, Kết Nối Airplay Trên Apple Tv

Website chúng tôi chuyên mục Thủ thuật có bài Hướng dẫn cách sử dụng AirPlay, kết nối AirPlay trên Apple TV – Apple luôn đi đầu công nghệ và cho ra mắt kết nối AirPlay độc quyền, giúp người dùng hệ sinh thái Apple có thể truyền tải dữ liệu, phản chiếu màn hình nhanh hơn bất kì kết nối nào.

Apple luôn đi đầu công nghệ và cho ra mắt kết nối AirPlay độc quyền, giúp người sử dụng hệ sinh thái Apple có thể truyền đạt dữ liệu, phản chiếu màn hình mau hơn bất kì kết nối nào.

1. Kết nối AirPlay là gì?

Được phát triển độc quyền bởi Apple, AirPlay cho phép truyền tải hình ảnh, âm thanh, video,…trực tiếp từ thiết bị di động như iPhone, iPad tới Macbook, Apple TV và các thiết bị được hỗ trợ khác của hãng một cách cực nhanh chóng.

Có một số tính năng trên AirPlay như sau

– Chiếu màn hình từ iPhone, iPad lên một cái tivi hoặc màn hình máy tính được kết nối với Apple TV.

– Phát nhạc không dây từ iPhone, iPad lên một chiếc loa, dàn máy có tích hợp AirPlay, tựa như như bạn phát nhạc qua chuyện Bluetooth.

– Chuyển dữ liệu (hình ảnh, file,…) giữa hai thiết bị có AirPlay như iPhone sang Macbook và ngược lại cực nhanh chóng, nhanh hơn cả Bluetooth thông thường.

Yêu cầu: Thiết bị iPhone của bạn và Apple TV phải kết nối chung một mạng Wi-Fi

Bước 1: Bật AirPlay trên Apple TV

Trên Apple TV bạn chọn Setting, sau đó chọn AirPlay để bật lên.

Tại màn hình chính iPhone, vuốt từ dưới màn hình lên để bật Trung tâm kiểm soát, sau đó chọn Screen Mirroring (Phản chiếu màn hình) cuối cùng bạn chọn vào thiết bị Apple TV của mình để chiếu màn hình iPhone lên Apple TV.

Từ khóa bài viết: ======

Bài viết Hướng dẫn cách sử dụng AirPlay, kết nối AirPlay trên Apple TV được tổng hợp và biên tập bởi sửa máy tính PCI – TopVn Mọi ý kiến đóng góp và phản hồi vui lòng gửi Liên Hệ cho chúng tôi để điều chỉnh. Xin cảm ơn.

Tính Năng Truyền Hình Fpt Play Hd

Đăng ký lắp đặt truyền hình FPT tại nhà, bạn sẽ có cơ hội trải nghiệm ngay dịch vụ truyền hình trả tiền hoàn toàn mới lạ, thông minh… và có quá nhiều tính năng đặc sắc thú vị khiến bạn bất ngờ

1. GIÁM SÁT TRẺ EM

Tính năng giám sát trẻ em trên truyền hình FPT cho phép người dùng thiết lập khung giờ xem cho con em mình. Thông qua phím “Khóa”, người dùng có thể kiểm soát nội dung và thời lượng xem truyền hình của con em mình.

Hướng dẫn sử dụng tính năng Giám sát trẻ em.

– Bấm phím Home hoạc Menu trên điều khiển

– Chọn chuyên mục Ứng dụng

– Chọn tính năng Giám sát trẻ em

– Tùy chỉnh tính năng và tiêu chí khóa

– Thiết lập mật khẩu

2. EPG (Lịch phát sóng điện tử)

Người sử dụng sẽ không cần phải ghi lại hay quên mất giờ phát sóng chương trình mà mình yêu thích, cũng chẳng cần phải tra cứu lịch phát sóng chương trình. Thay vào đó, tính năng hiển thị lịch phát sóng được cập nhật liên tục, và được sắp xếp một cách thông minh, giúp khách hàng dễ dàng theo dõi, đặt nhắc nhở chương trình phát sóng để không bỏ lỡ chương trình yêu thích.

3. TRUYỀN HÌNH XEM LẠI

Với tính năng xem lại của truyền hình FPT, khách hàng sẽ không bị lệ thuộc vào lịch phát sóng truyền hình. Thay vào đó, khách hàng có thể chủ động xem lại những chương trình ưa thích đã phát sóng trước đó trong vòng 48 giờ.

Hướng dẫn sử dụng tính năng xem lại:

– Tại các kênh có biểu tượng xem lại (icon đồng hồ)

– Nhấn Pause và Play trên điều khiển để ngừng hoặc xem tiếp tại thời điểm dừng

– Nhấn phím màu vàng trên điều khiển để xem chương trình đã phát sóng (trong 30 giờ trước).

– Chọn thời điểm phát sóng, hoặc chương trình trên lịch phát sóng được hiển trị trên màn hình

– Để thoát tính năng xem lại. Ấn Stop và Play trên điều khiển để xem tiếp chương trình tại thời gian thực.

4. TÙY CHỈNH CAO

Tính năng đa dạng ngôn ngữ thuyết minh cho phép người dùng tùy ý lựa chọn giữa thuyết minh gốc và thuyết minh bằng những ngôn ngữ khác trên các kênh có nhiều audio. Đồng thời, người dùng còn có thể điều chỉnh kích thước, màu sắc và vị trí của phụ đề. Sự thay đổi này sẽ giúp việc trải nghiệm phim ảnh và thể thao trở nên tuyệt vời hơn bao giờ hết.

Hướng dẫn sử dụng tính năng Tùy chỉnh cao:

Tính năng tùy chỉnh phụ đề

– Bấm phím Sub/ Audio trên điều khiển

– Cửa sổ phụ hiện lên, sử dụng các phím điều hướng để chọn ngôn ngữ phụ đề phù hợp

– Sử dụng các phím điều hướng tùy chỉnh màu sắc, cỡ chữ và vị trí hiển thị.

Tính năng tùy chỉnh thuyết minh

– Bấm phím Sub/Audio

– Cửa sổ phụ hiện lên, sử dụng các phím điều hướng để chọn ngôn ngữ thuyết minh sẵn có.

5. DANH SÁCH KÊNH CÁ NHÂN

“Danh sách kênh cá nhân” của truyền hình FPT sẽ hiển thị những nhóm kênh phổ biến và các kênh được người dùng xem nhiều nhất. Đồng thời, người dùng còn có thể cập nhật những kênh truyền hình yêu thích của mình vào danh sách kênh cá nhân. Giờ đây, người dùng dễ dàng xem nhanh các kênh ưa thích mà không cần phải tìm kiếm vất vả trên danh sách hơn 170 kênh hiện có

6. PIP & MOSAIC ( Xem 2 hoặc 16 Kênh Cùng Lúc)

Tính năng “xa xỉ” thường chỉ xuất hiện trên những smart TV đắt tiền Xem nhiều kênh cùng lúc (PiP và Mosaic) đã xuất hiện trên Truyền hình FPT trong phiên bản mới. Qua đó, khách hàng có thể cùng lúc theo dõi 2 hoặc 16 kênh cùng lúc trên màn hình tivi, mà không phải chuyển đổi kênh qua lại.

Cấu Tạo Và Chức Năng Của Role Thời Gian Và Cảm Biến Âm Trong Tủ Lạnh

Một trong số các linh kiện của tủ lạnh thường xuyên bị hỏng đó là sò lạnh trong hệ thống xả tuyết của tủ lạnh, vậy cấu tạo nó như thế nào, hoạt động ra sao?

Sò lạnh là cách gọi mà thợ điện lạnh hay dùng thực chất là rờ le xả tuyết nó thường nằm ở phía sau ngăn đá của tủ lạnh, sò lạnh phải được kẹp vào dàn lạnh để phát hiện lớp tuyết phủ đầy trên dàn lạnh. Ở nhiệt độ bình thường thì tiếp điểm sò lạnh thường hở (nếu dùng VOM đo thì không thấy điện trở), tiếp điểm sò lạnh chỉ đóng khi đạt nhiệt độ âm. Mục đích của sò lạnh là để đảm bảo thanh điện trở xả tuyết hoạt động khi có tuyết phủ đầy dàn lạnh nhằm loại bỏ tình huống điện trở đốt nóng dàn lạnh khi không cần thiết (không có tuyết trên dàn lạnh nhưng thanh điện trở đốt nóng vẫn hoạt động). Khi sò lạnh hư, nó sẽ ngăn cản thanh điện trở đốt nóng hoạt động khi cần thiết, hoặc nó sẽ không ngăn cản thanh điện trở đốt nóng hoạt động khi tuyết phủ lên dàn lạnh.

Hệ thống xả tuyết tủ lạnh thường bao gồm: Timer hẹn giờ, sò lạnh, điện trở xả đá nên khi bị hỏng 1 trong số các thiết bị trên nhân viên kỹ thuật điện lạnh thường thay thế nguyên bộ để đảm bảo tính hoạt động chính xác của thiết bị.

Giá thành của hệ thống xả tuyết còn tuỳ thuộc vào hãng tủ lạnh, quý khách vui lòng liên hệ với chúng tôi để được tư vấn sửa chữa tủ lạnh.

Timer hẹn thời gian xả tuyết là một trong những bộ phận quan trọng nhất của tủ lạnh. Nếu timer hoạt động không chính xác thì tủ lạnh sẽ không lạnh bình thường. Timer kiểm soát quá trình làm nóng xả tuyết và quá trình làm lạnh của tủ lạnh. Timer làm việc theo chu trình hoặc liên tục tùy theo model và nhà sản xuất. Timer định trước quá trình làm lạnh và làm nóng xả tuyết, cho phép hệ thống xả tuyết để đẩm bảo thủ lạnh luôn giữ nhiệt độ thích hợp. Nếu timer hỏng, nó sẽ không định trước thời gian xả tuyết dẫn đến tủ lạnh không lạnh hoặc dàn lạnh bị đông đá.

Timer có chức năng ngắt điện vào máy nén và cấp điện cho hệ thống điện trở xả đá để tẩy tuyết dàn lạnh. Tùy theo cấu tạo của timer, thời gian xả đá có thể 6h, 8h, 12h, 24h (thông thường ở Việt Nam lạnh lạnh dùng timer 8h). Thời gian xả đá từ từ 18 – 30 phút.

Chân 1 và 3 là chân cuộn dây. Để đồng hồ thang đo điện trở và đo giữa chân 1 & 3. Giá trị điện trở thông thường khoảng 10K.