Top 4 # Xem Nhiều Nhất Cấu Trúc Make Up My Mind Mới Nhất 3/2023 # Top Like | Comforttinhdauthom.com

Make Up Là Gì? Các Nghĩa Của Make Up

+ ‘Make up’ với nghĩa là dừng tức giận, không tức giận với người nào, làm hòa. Nó thường được dùng cho các trường hợp muốn làm hòa với ai đó sau những cuộc cãi vã, bất đồng.

Ex: I and my boyfriend often make up after the argument.

(Tôi và bạn trai mình thường làm hòa với nhau sau cuộc cãi vã)

➔ Ở đây, ‘make up’ dùng để diễn tả việc làm hòa, không xảy ra cuộc cãi vã nào nữa sau ngày hôm qua, ý chỉ cuộc sống hoàn thuận.

+ ‘Make up’ được dùng là một động từ khi mang nghĩa ‘trang điểm’. Nói một cách khác, ‘Make up’ là chỉ hoạt động tô lên mặt bằng các vật dụng như son, phấn, chì kẻ mày,…

Ex: My older sister always makes up for my mother.

(Chị gái tôi thường trang điểm cho mẹ)

➔ Trường hợp này, khi muốn diễn tả hành động trang điểm cho mẹ mình thì người nói thường sử dụng động từ ‘make up’.

+ Make – up: đồ trang điểm, sự hóa trang.

Ex: Last night Minh had a perfect make – up.

(Tối qua Minh đã có một lớp trang điểm hoàn hảo)

+ Make – up: cấu tạo, bản chất, tính cách

Ex: Salim is of kind make – up.

(Salim bản chất là người tốt bụng)

S + (make) + something + up + O…

➔ Cấu trúc này thể hiện cho hành động bù đắp, đền bù cái gì đó bị mất, bị thiếu.

Ex: I will make a little money up her.

(Tôi sẽ bù đắp một chút tiền cho cô ấy)

S + tobe + made up of + something

Ex: Civilization is made up of people of widely differing abilities.

(Xã hội hình thành từ những người có khả năng khác nhau)

Một số cụm từ kết hợp với Make up vô cùng phổ biến, gồm:

Make up a story: dựng truyện, bịa đặt

Ex: a. My neighbor made up a story about me.

(Người hàng xóm của tôi đã bịa ra một câu truyện về tôi)

b. A: Hi, Linda!

Linda: Do you thing anything yet? She made up a story about her family.

(A: Chào Linda.

B: Bạn đã biết gì chưa? Cô ấy đã dựng nên một câu chuyện về gia đình của mình)

Make up with somebody: hòa giải, dàn hòa

Ex: We don’t make up with together because there is a limit to everything.

(Chúng tôi không thể hòa giải với nhau vì tất cả mọi thứ đều có giới hạn)

Make up to somebody: bồi thường, đền bù, bù đắp

Ex: I am so sorry because I losed your book. I will make it up to you if you ask.

(Tôi rất xin lỗi vì tôi đã đánh mất quyển sách của bạn. Tôi sẽ bồi thươnngf nó cho bạn nếu bạn yêu cầu)

Make up the bed: dọn dẹp sạch sẽ, ngăn nắp

Ex: Last week I made up the bed.

(Cuối tuần trước tôi đã dọn dẹp ngăn nắp)

Make up one’s mind: quyết định

Ex: Yesterday she made up her mind about this job with him.

(Ngày hôm qua cô ấy đã quyết định về công việc này cùng anh ấy)

Make up one’s face: trang điểm, hóa trang

Ex: Her sister often makes herself up before going out.

(Chị gái cô ấy thường tự trang điểm trước khi ra ngoài)

Make up the difference: tạo nên sự khác biệt

Ex: In my class, Khanh made up the difference.

(Ở lớp tôi, Khánh đã tạo nên sự khác biệt)

Make up a team/group: tạo thành một đội, tạo thành một nhóm

Ex: My boss need one more person to make up a group.

(Sếp của tôi cần nhiều hơn một người để tạo thành một nhóm)

x2tienganh đã giải thích make up là gì một số nghĩa của Make up trong Tiếng Anh. Chúng tôi hy vọng những kiến thức này đã giúp bạn có thêm nhiều điều bổ ích hơn.

Bạn Có Biết Make Up Là Gì, Cấu Trúc Makeup Trong Tiếng Anh

Bạn có biết make up là gì, cấu trúc make up trong Tiếng Anh

Khi nhắc đến từ make up, có lẽ hầu hết ai cũng nghĩ cụm từ này có nghĩa là trang điểm, tuy nhiên trong Tiếng Anh nghĩa và cách sử dụng của make up rất đa dạng.

Make up là gì?

Trong Tiếng Anh, make up có thể trở thành một động từ hoặc là một danh từ. Khi nó giữ vai trò khác nhau như vậy thì cũng có nghĩa và cách sử dụng khác nhau. Cụ thể:

1. Make up là danh từ

Khi make up là danh từ, thì nó được sử dụng theo hai nghĩa:

Make up: sự hóa trang, đồ trang điểm

Make up: Chỉ sự cấu tạo, bản chất, tính cách của con người

Ex:

Yesterday she had a perfect make up (Ngày hôm qua, cô ấy đã có một lớp trang điểm hoàn hảo)

Tom is of kind make up (Bản chất của Tom là người tốt bụng)

2. Make up là động từ

Khi make up là động từ thì sẽ có nghĩa là dừng việc tức giận, sự giận dữ đối với ai đó, làm hòa sau cuộc tranh cãi, bất đồng.

Ngoài ra nếu bạn thắc mắc make up là gì thì trong vai trò này nó còn được dùng với nghĩa chỉ hoạt động tô lên mặt bằng các vật dụng như son, phấn, chì kẻ mày…

Ex:

Ex: I and boyfriend often make up after the argument (Tôi và bạn trai thường làm hòa với nhau sau cuộc tranh cãi)

My older sister always makes up for my friend. (Chị gái tôi thường trang điểm cho bạn của tôi).

Cấu trúc make up là gì

Đối với make up, thông thường có 2 dạng cấu trúc được sử dụng:

S + (make) + something + up + O… – Cấu trúc này thể hiện cho hành động bù đắp, đền bù cái gì đó bị mất, bị thiếu.

S + tobe + made up of + something – Cấu trúc này chỉ sự tạo thành, hình thành nên một cái gì đó.

Một số cụm từ đi cùng với make up

Ngoài những ý nghĩa của make up đã được đề cập, thì khi make up kết hợp với những cụm từ khác nó còn có những nghĩa sử dụng phổ biến như:

1. make up a story: dựng chuyện, bịa đặt

2. make up a team/group: tạo thành một đội, tạo thành một nhóm

3. make up to somebody: đền bù, bồi thường

4. make up your face: trang điểm

5. make up the bed: dọn dẹp gọn ghẽ, làm cho ngăn nắp

6. make up with somebody: hòa giải, dàn hòa

7. make up your mind: quyết định

8. make up the difference: tạo nên sự khác biệt

Rate this post

Động Từ ‘Mind’ Và Cấu Trúc ‘Do/Would You Mind If … ?’

ĐỘNG TỪ ‘MIND’ VÀ CẤU TRÚC ‘DO/WOULD YOU MIND IF … ?’

1. MIND (v): BE ANNOYED BY; OBJECT TO2. MIND + VERB-ING, MIND + OBJECT + VERB-ING3. WOULD YOU MIND … ? 4. DO/WOUD YOU MIND MY … ING? 5. THÌ TRONG MỆNH ĐỀ PHỤ VỚI ĐỘNG TỪ ‘MIND’ 6. CÁC CẤU TRÚC ĐỒNG NGHĨA VỚI WOULD/DO YOU MIND … ?7. TRẢ LỜI CÂU HỎI VỚI ‘DO/ WOULD YOU MIND … ?8. ĐÔI ĐIỀU TRAO ĐỔI

NGHĨA VÀ CÁCH DÙNG

1. MIND (v): BE ANNOYED BY; OBJECT TOĐộng từ ‘mind’ có nghĩa là ‘(cảm thấy) bực bội’, ‘phản đối (cái gì) và thường được dùng trong câu hỏi và câu phủ định.

– Do you mind ( = object) if I smoke?(Tôi hút thuốc không phiền anh chứ?)– Woud you mind ( = object) if I opened the window?(Tôi mở cửa sổ anh không phản đối chứ?)

2. MIND + VERB-INGMIND + OBJECT + VERB-ING

Động từ ‘mind’ theo sau nó có thể là một verb-ing hoặc object + verb-ing:

– Do you mind waiting a few minutes? (NOT … to wait)– I don’t mind you coming in late if you don’t wake me up.

3. WOULD YOU MIND … ?

Cấu trúc ‘Would you mind … ? có thể dùng để:

a. Yêu cầu ai đó làm gì (ask people to do things) b. Xin phép ai (làm gì)

– Woud you mind opening the window? = Please open the window– Would you mind if I opened the window?

4. DO/WOUD YOU MIND MY … ING?

Trong ngôn ngữ trang trọng (formal speech) đôi khi ta dùng ‘my’, ‘your’ + verb-ing sau động từ ‘mind’

– Do you mind my smoking? phổ biến hơn ‘Do you mind me smoking?’ hay ‘Do you mind if I smoke?’

5. THÌ TRONG MỆNH ĐỀ PHỤ VỚI ĐỘNG TỪ ‘MIND’

Ở mệnh đề phụ sau động từ ‘mind’ thì hiện tại được dùng để diễn đạt nghĩa tương lai.

– I don’t mind what you do ( not will do) after you leave school.

6. CÁC CẤU TRÚC ĐỒNG NGHĨA VỚI WOULD/DO YOU MIND … ?

‘CAN I … ?/ MAY I … ?’, ‘IS IT ALL RIGHT IF … ?’ có thể dùng thay thế ‘Would/do you mind …. ? với nghĩa ‘xin phép ai (làm gì) như:

– Can I go and see a movie with my friends tonight?– May I speak to you for a moment in private, please?– Is it all right if I smoke?

7. TRẢ LỜI CÂU HỎI VỚI ‘DO/ WOULD YOU MIND … ?

‘No, not at all’ ( = yes, it is all right) được dùng để đồng ý với câu hỏi ‘Do/would you mind … ?’.

‘Yes I would actually ( = no it is not all right) được dùng để từ chối với câu hỏi ‘Do/would you mind … ?’

– ‘Do you mind if I opened the window?’ ‘No, not at all’– Would you mind if my daughter took a photograph of you?’ ‘Yes, I would actually.

*Lưu ý:‘No’ trong trường hợp này là ‘Đồng ý’ (Yes) và ‘Yes’ trong trường hợp này là ‘Từ chối’ (No).

8. ĐÔI ĐIỀU TRAO ĐỔI

Như đã nói trên, với cấu trúc ‘Do/would you mind if … ?’ thì ‘No’ là ‘Yes’ và ‘Yes’ là ‘No’ nhưng trong giáo trình ‘Functions of English’ của Leo Jones thì tác giả cho rằng có thể trả lời đồng ý (give permission) với cụm từ ‘Yes, go ahead’ với các cấu trúc như:– Anyone mind if I … ?– D’you mind if I … ?– Would you mind if … ?

Xin xem một đoạn ngắn trong hội thoại của tác giả:

– Richard: Alright … er … do you mind if I smoke?– Brenda: Yes, go ahead!

* Theo thiển ý của tôi thì nếu ta trả lời ‘No, not at all’ thì câu trả lời cho ‘do you mind….?’ Còn ‘Yes, go ahead!’ thì đồng ý với ‘if I smoke’. Mời các bạn cho ý kiến.

Tài Liệu Tham Khảo

Sách ngữ pháp

1. A.J. Thomson & A.V. Martinet. 1987. A Practical English Grammar. OUP.2. A. R. Close. 1977. A Reference Grammar for Sudents of English. Longman.3. Michael Swan. 2009. Practical English Usage. OUP.

Từ điển

1. Language Activator. 1993. Longman.

Sách giáokhoa

1. Leo Jones. 1987. Functions of English. CUP.

Thạc gián 23/3/2019

Would You Mind, Do You Mind: Cấu Trúc &Amp; Bài Tập (Có Đáp Án)

WOULD YOU MIND – DO YOU MIND: yêu cầu/xin phép làm gì

Hai cấu trúc này giống nhau về ngữ nghĩa và có thể viết lại cho nhau

Thông thường, cặp cấu trúc này được dùng để đưa ra yêu cầu hay xin phép làm việc gì đó theo ý kiến hoặc mong muốn một cách lịch sự.

Ex: Would you mind turning off the fan a moment?

Do you mind speaking Vietnamese?

(Bạn có phiền khi nói tiếng Việt không?)

➔ Ở đây khi bạn muốn nói tiếng Việt thay cho việc nói tiếng Anh vì bạn chỉ biết 1 chút, bạn muốn yêu cầu người nghe nói tiếng Việt cùng mình, hãy sử dụng mẫu câu trên.

CẤU TRÚC WOULD YOU MIND, DO YOU MIND

1. Cấu trúc yêu cầu

Answer:

No, I don’t mind. (Không, tôi không thấy phiền/Tôi không bận tâm đâu)

No, of course. (Dĩ nhiên là không rồi)

Not at all. (Không có gì đâu)

Sorry/I’m sorry. I can’t. (Tôi xin lỗi. Tôi không thể)

Ex:

a.

Question: Would you mind lending your money?

(Bạn có có thể cho tôi mượn tiền không?)

Answer: – No, I don’t mind. (Tôi không cảm thấy phiền đâu)

Or: – Oh! I’m sorry. I can’t. (Ồ! Tôi xin lỗi. Tôi không thể)

b.

Question: Do you mind waiting outside?

(Bạn có thể đợi tôi bên ngoài không?)

Answer: – Not at all. (Không có gì đâu)

Or: – Sorry. I can’t. (Xin lỗi. Tôi không thể)

Để xin phép ai đó khi bạn muốn làm gì một cách lịch sự mang nghĩa “Bạn có phiền nếu … làm gì không?” hãy dùng cấu trúc sau:

Answer:

Not at all. (Không có chi)

No, of course not. (Dĩ nhiên là không)

No, I don’t mind. (Không, tôi không phiền/Tôi không bận tâm đâu)

Please go ahead. (Bạn cứ làm đi)

I’d prefer you didn’t. (Bạn không nên làm thế)

I’d rather you didn’t. (Bạn không nên làm thế)

Ex:

a. Would you mind if I came with you?

(Bạn có cảm thấy phiền khi tôi đến cùng bạn không?)

Answer: – No, of course not. (Dĩ nhiên là không)

– I’d rather you didn’t. (Bạn không nên làm thế đâu)

b. Do you mind if I take the day off tomorrow?

(Bạn có thấy phiền nếu tôi nghỉ vào ngày mai không?)

Answer: – No, of course not, but I’ll need you on Friday for sure

(Không. Dĩ nhiên là không rồi, nhưng tôi cần bạn chắc chắn vào thứ sáu)

– I’d rather you didn’t. I need you right now.

Oh I’m sorry, I didn’t know.

No, it’s fine, I want everybody to be well prepared.

Not at all. Go ahead.

I actually can’t because I will be out of town.

No, you can close it.

Would you mind (turn up) — the volume? I can’t hear anything.

No, not at all.

No, go ahead.

That’s OK. I will give you another week.