Top 8 # Xem Nhiều Nhất Cấu Trúc Java Mới Nhất 5/2023 # Top Like | Comforttinhdauthom.com

Java — Cấu Trúc Dữ Liệu Cây Java?

Nếu bạn đang thực hiện mã hóa bảng trắng, một cuộc phỏng vấn hoặc thậm chí chỉ dự định sử dụng một cái cây, thì tính dài dòng của những thứ này là rất ít.

Cần phải nói thêm rằng lý do một cây không có trong đó như, nói, một Pair (về điều tương tự có thể được nói), là vì bạn nên gói gọn dữ liệu của mình trong lớp bằng cách sử dụng nó, và thực hiện đơn giản nhất như:

/*** /* Within the class that's using a binary tree for any reason. You could /* generalize with generics IFF the parent class needs different value types. */ private class Node { public String value; }

Đó thực sự là một cây chiều rộng tùy ý.

Nếu bạn muốn một cây nhị phân, nó thường dễ sử dụng hơn với các trường được đặt tên:

private class Node { String value; Node left; Node right; }

Hoặc nếu bạn muốn có một bộ ba:

private class Node { String value; }

Bây giờ bạn nói bạn muốn

để có thể nhận được tất cả các phần tử con (một số loại danh sách hoặc mảng của Chuỗi) được cung cấp một chuỗi đầu vào đại diện cho một nút đã cho

Nghe có vẻ như bài tập về nhà của bạn.[.__.] Nhưng vì tôi chắc chắn rằng bất kỳ thời hạn nào đã trôi qua

import Java.util.Arrays; import Java.util.ArrayList; import Java.util.List; public class kidsOfMatchTheseDays { static private class Node { String value; Node[] nodes; } } Node node, String find, boolean add) { if (node == null) { return list; } if (node.value.equals(find)) { add = true; } if (add) { list.add(node.value); } if (node.nodes != null) { for (Node child: node.nodes) { list(child, find, list, add); } } return list; } public static final void main(String... args) { Node tree = new Node(); tree.value = "root"; Node[] n = {new Node(), new Node()}; tree.nodes = n; tree.nodes[0].value = "leftish"; tree.nodes[1].value = "rightish-leafy"; Node[] nn = {new Node()}; tree.nodes[0].nodes = nn; tree.nodes[0].nodes[0].value = "off-leftish-leaf"; System.out.println(Arrays.toString(list(tree, args[0]).toArray())); } }

Điều này giúp bạn sử dụng như:

$ Java kidsOfMatchTheseDays leftish [leftish, off-leftish-leaf] $ Java kidsOfMatchTheseDays root [root, leftish, off-leftish-leaf, rightish-leafy] $ Java kidsOfMatchTheseDays rightish-leafy [rightish-leafy] $ Java kidsOfMatchTheseDays a []

Cấu Trúc Rẽ Nhánh Trong Java

Dẫn nhập

Sau khi tìm hiểu các khái niệm cơ bản về một ngôn ngữ lập trình. Bây giờ ta sẽ tìm hiểu điều cơ bản nhất trong lập trình là Cấu trúc rẽ nhánh .

Nội dung

Để đọc hiểu bài này, tốt nhất các bạn nên có kiến thức cơ bản về các phần sau:

Bài này chúng ta sẽ tìm hiểu những vấn đề sau:

Cấu trúc rẽ nhánh là gì? Phân loại

Cách sử dụng cấu trúc rẽ nhánh

Lời khuyên

Cấu trúc rẽ nhánh là gì? Phân loại

Trong lập trình, có những lúc ta cần phân chia các trường hợp và mỗi hoàn cảnh sẽ thực hiện những đoạn chương trình khác nhau. Như vậy dựa vào điều kiện ta sẽ rẽ nhánh cho chương trình chạy câu lệnh tương ứng.

Phân loại: Có 2 loại cấu trúc rẽ nhánh là dạng thiếu và dạng đủ

Dạng thiếu: Nếu biến age trên 18 thì ta sẽ in ra ‘Bạn đã đủ tuổi để đăng kí’.

Dạng đủ: Nếu biến age trên 18 thì ta sẽ in ra ‘Bạn đã đủ tuổi để đăng kí’, ngược lại thì in ra là ‘Bạn chưa đủ tuổi để đăng kí’

Cách sử dụng cấu trúc rẽ nhánh

Cấu trúc rẽ nhánh dạng thiếu

public class HelloWorld{ public static void main(String []args){ String s = "Kteam"; if (s == "Kteam") System.out.print("How Kteam"); } }

Cấu trúc rẽ nhánh dạng đủ

Dạng đủ sẽ chia ra 2 loại: Gồm if..else.. và if..else if..else..

Dạng if..else..

Dạng chúng tôi if..else

Đây là dạng cấu trúc rẽ nhiều nhánh nếu ta muốn xét nhiều trường hợp để thực hiện rõ ràng hơn.

public class HelloWorld{ public static void main(String []args){ String job = "Sinh viên"; if (job == "Học sinh") System.out.print("Bạn còn lứa tuổi học sinh"); else if (job == "Sinh viên") System.out.print("Sinh viên có thể tham gia"); else System.out.print("Không rõ công việc của bạn"); } }

Lưu ý: Nếu câu lệnh thực hiện gồm nhiều câu lệnh thì ta phải để vào trong cặp { }

Lời khuyên

Có thể không cần thực hiện nhưng những lời khuyên sau đây gần như là " Luật bất thành văn " trong lập trình cấu trúc rẽ nhánh không riêng ngôn ngữ Java.

Luôn dùng cặp { } và thụt lề dòng code vào trong

Mặc dù cặp { } chỉ dùng cho nhóm câu lệnh, nhưng việc sử dụng { } sẽ giúp ta dễ sửa đổi trong trường hợp sau này tao muốn thêm câu lệnh khác. Ngoài ra, ta sử dụng thụt lề để dễ nhìn hơn.

Không nên đưa câu lệnh chúng tôi trong chúng tôi quá nhiều lần

Có những trường hợp các bạn viết như thế này

Việc đưa quá nhiều câu rẽ nhánh vào trong trong câu rẽ nhánh là điều tối kị trong lập trình. Nó giống như tạo nhiều đường mê cung vậy. Có những lúc bạn sẽ không rõ vì sao kết quả trả về như vậy. Đặc biệt là khi có bug phát sinh. Lời khuyên là bạn nên để 1-2 câu điều kiện bên trong là hợp lý.

Kết

Như vậy chúng ta đã tìm hiểu cấu trúc rẽ nhánh trong Java

Ở bài sau, Kteam sẽ giới thiệu đến bạn về VÒNG LẶP WHILE TRONG JAVA

Tải xuống

Tài liệu

Nhằm phục vụ mục đích học tập Offline của cộng đồng, Kteam hỗ trợ tính năng lưu trữ nội dung bài học Cấu trúc rẽ nhánh trong Java dưới dạng file PDF trong link bên dưới.

Ngoài ra, bạn cũng có thể tìm thấy các tài liệu được đóng góp từ cộng đồng ở mục TÀI LIỆU trên thư viện Howkteam.com

Nếu bạn có bất kỳ khó khăn hay thắc mắc gì về khóa học, đừng ngần ngại đặt câu hỏi trong phần BÌNH LUẬN bên dưới hoặc trong mục HỎI & ĐÁP trên thư viện chúng tôi để nhận được sự hỗ trợ từ cộng đồng.

Học Lập Trình Java: Các Cấu Trúc Dữ Liệu Trong Java

Các cấu trúc dữ liệu trong Java

Các cấu trúc dữ liệu cung cấp bởi các package tiện ích của Java rất mạnh mẽ và thực hiện các tính năng rộng rãi. Những cấu trúc dữ liệu này bao gồm những interface và class.

Lớp Enumeration trong Java

Interface Enumeration bản thân nó không phải là cấu trúc dữ liệu, nhưng rất quan trọng bên trong ngữ cảnh sử dụng các cấu trúc dữ liệu khác. Interface Enumeration định nghĩa để nhận các thành phần kế tiếp từ cấu trúc dữ liệu.

Ví dụ, Enumeration định nghĩa phương thức gọi là nextElement được sử dụng để lấy các thành phần tiếp theo trong cấu trúc dữ liệu chứa nhiều thành phần.

Lớp BitSet trong Java

Lớp BitSet trong Java triển khai một nhóm các bit hoặc flag mà có thể được thiết lập và xóa một cách riêng rẽ.

Class này rất hữu dụng trong trường hợp bạn muốn lưu trữ một tập các giá trị Boolean và chỉ muốn gắn từng bit các giá trị và thiết lập hoặc xóa nó thích hợp.

Lớp Vector trong Java

Lớp Vector trong Java là tương tự như các mảng dữ liệu lập trình Java truyền thống, ngoại trừ việc có thể tăng lưu trữ cho các thành phần mới.

Giống như mảng, các thành phần trong đối tượng Vector có thể truy cập bởi index.

Một điều tốt về việc sử dụng Vector là bạn không phải lo lắng về việc cài đặt nó cho một kích cỡ cụ thể ngoài việc tạo ra nó, nó có thể tăng và giảm độ lớn khi cần thiết.

Lớp Stack trong Java

Lớp Stack trong Java triển khai một last-in-first-out (LIFO) stack các phần tử.

Bạn có thể nghĩ về stack như một ngăn xếp thẳng đứng các đối tượng, khi bạn thêm một đối tượng mới, bạn lấy nó ở phần đầu các thành phần khác.

Khi bạn lấy một thành phần trên stack, nó lấy từ trên đỉnh xuống. Theo cách nói khác, thành phần cuối cùng mà bạn thêm vào stack sẽ là thành phần đầu tiên khi lấy ra và ngược lại.

Lớp Dictionary trong Java

Lớp Dictionary là một abstract class để định nghĩa cấu trúc dữ liệu cho việc liên kết giữa các key tới value.

Nó thực sự hữu ích trong các trường hợp khi bạn muốn có thể truy cập dữ liệu thông qua một key cụ thể thay vì sử dụng một integer index.

Khi lớp Dictionary là abstract, nó chỉ cung cấp framework cho một cấu trúc dữ liệu so khớp key thay vì một sự triển khai cụ thể.

Lớp Hashtable trong Java

Lớp Hashtable cung cấp các ý nghĩa về mặt tổ chức dữ liệu dựa vào cấu trúc mà người dùng định nghĩa key.

Ví dụ, một danh sách địa chỉ bạn có thể lưu trữ và xếp thứ tự dựa và key như zip code hơn là việc sử dụng tên người.

Lớp Properties trong Java

Lớp properties là lớp con của Hashtable. Nó được sử dụng để duy trì danh sách các giá trị trong đó key là String và value cũng là một String.

Lớp Properties được sử dụng bởi nhiều class khác trong Java. Ví dụ, bạn có một kiểu đối tượng trả về bởi System.getProperties() để lấy về các biến môi trường.

Để tìm hiểu chi tiết về các cấu trúc dữ liệu và làm chủ được ngôn ngữ Java bạn có thể tham khảo qua tại Stanford – dạy kinh nghiệm lập trình.

Trong tháng 1 này với chương trình đón năm mới, Stanford sẽ dành nhiều ưu đãi học phí cho các tân học viên. Đây là món quà năm mới vô cùng thiết thực để bạn giảm áp lực về chi phí học tập.

Stanford – dạy kinh nghiêm thực tế áp dụng hình thức tuyển sinh thường xuyên và có nhiều khung giờ linh hoạt để các bạn lựa chọn.

Link đăng ký: https://stanford.com.vn/dang-ky hoặc gọi trực tiếp tới số: 0866 586 366 – 0963 723 236 hoặc 024 6275 2212 – 024 6662 335 để được giải đáp thắc mắc và tư vấn cụ thể về chương trình học.

Sưu tầm theo vietjack

Bài 5: Cấu Trúc Vòng Lặp Trong Javascript

Trong bài này, mình sẽ hướng dẫn các bạn về cấu trúc vòng lặp trong Javascript. Mình sẽ lần lượt giới thiệu về vòng lặp FOR, WHILE, DO – WHILE và một ít kiến thức về đệ quy.

Video – Cấu trúc vòng lặp trong JavaScript

Hướng dẫn chi tiết

Vòng lặp FOR

+ Vòng lặp for thường được dùng khi chúng ta biết rõ số lần lặp

+ Cấu trúc của vòng lặp for

for ( var biến đếm = giá trị bắt đầu, điều kiện dừng, xử lý biến đếm){ câu lệnh xử lý }

for (var i = 1; i <=10; i++ ) { console.log(i) }

Vòng lặp WHILE

+ Vòng lặp while thường dùng khi không biết trước được số lần lặp.

+ Cấu trúc vòng lặp while

while( điều kiện chạy ) { câu lệnh xử lý }

Ví dụ: các bạn chạy thử đoạn mã sau

var a = 10 while(a<10){ console.log(a+' while') }

Vòng lặp DO – WHILE

+ Vòng lặp do – while tương tự như while, chỉ chạy khi thỏa điều kiện.

+ Sự khác biệt giữa while và do -while là while kiểm tra điều kiện rồi mới chạy, còn do -while thực hiện lệnh 1 lần rồi mới kiểm lại điều kiện.

Ví dụ: cũng với biến a như trên

do { console.log(a+' do while') } while(a<10)

Đệ quy

Chúng ta có thể tạo ra một vòng lặp bằng cách tạo ra một hàm xử lý trong đó gọi lại chính nó.

Biến đổi vòng lặp

Chúng ta có thể biến đổi for thành vòng lặp theo điều kiện chạy như while bằng cách tách các thành phần trong câu lệnh for. Tuy nhiên, vẫn phải đảm bảo trong for vẫn phải đủ 2 dấu chấm phẩy.

for(var i=1;;){ if(i<=10){ console.log(i) i++ }else{ break } }

Ứng dụng vòng lặp trong xử lý mảng

Mảng array là gì?

Mảng là một tập hợp các phần tử lại và mỗi phần tử sẽ được đánh dấu một vị trí trong tập hợp đó. Trong javascript, các phần tử sẽ được đánh dấu từ bắt đầu từ số 0. Các phần tử của mảng sẽ bao gồm giá trị và vị trí trong mảng.

Khai báo mảng

var arr = new Array()

hoặc

var arr = new Array(1, 2, 3}

bạn cũng có thể khai báo mảng bằng ngoặc vuông [ ]

var arr = [1, 2, 3]

Trong ví dụ trên, mảng có 3 giá trị là 1, 2, 3 tương ứng với 3 vị trí 0, 1, 2

Để truy cập đến phần tử, chúng ta dùng tên_mảng[vị trí của phần tử]

Xử lý mảng bằng cấu trúc vòng lặp for và for in

Tạo mảng như sau.

var arr= ['12','today','ngày mai',4, 10,'hello']

In ra từng phần tử trên màn hình console

for(var i = 0; i<arr.length; i++){ console.log(arr[i]) }

Ý nghĩa:

+ Biến i sẽ đại diện cho vị trí của phần tử trong mảng. Bắt đầu từ vị trí 0, đến vị trí cuối = chiều dài mảng – 1. Giá trị của i sẽ tăng dần.

+ truy xuất tới phần tử bằng cách gọi tên_mảng[vị trí của phần tử]

Vòng lặp for in

for(var i in arr){ console.log(arr[i]) }

Ý nghĩa của vòng lặp for in là duyệt qua lần lượt từng phần tử trong mảng.