Top 12 # Xem Nhiều Nhất Cấu Trúc It That Mới Nhất 5/2023 # Top Like | Comforttinhdauthom.com

Cấu Trúc Pretend, Cấu Trúc Intend, Cấu Trúc Guess

∠ ĐỌC THÊM Cấu trúc regret, cấu trúc remember, cấu trúc forget

∠ ĐỌC THÊM Cấu trúc, cách dùng Đảo ngữ trong tiếng Anh

Pretend trong tiếng Việt mang nghĩa là giả vờ, giải bộ.

1.1 Pretend to do something

Cấu trúc này được sử dụng để diễn tả việc chủ thể đã giả vờ, giả bộ hay ngụy tạo một hành động, một việc nào đó có mục đích và muốn người khác tin rằng điều đó là sự thật.

1.2 Những cấu trúc pretend thường gặp

Những cấu trúc pretend này được sử dụng để tuyên bố, đòi hỏi, giả vờ hay làm một việc gì đó.

Khoá học TOEIC trực tuyến của ELIGHT ONLINE được xây dựng dựa trên lộ trình dành cho người mất gốc. Bạn có thể học mọi lúc mọi nơi hơn 200 bài học, cung cấp kiến thức toàn diện, dễ dàng tiếp thu với phương pháp Gamification.

Khoá học trực tuyến dành cho:

☀ Các bạn mất gốc Tiếng Anh hoặc mới bắt đầu học Tiếng Anh nhưng chưa có lộ trình ôn thi TOEIC phù hợp

☀ Các bạn có quỹ thời gian eo hẹp nhưng vẫn mong muốn thi lấy chứng chỉ TOEIC với điểm cao

☀ Các bạn muốn tiết kiệm chi phí ôn thi TOEIC nhưng vẫn đạt hiệu quả cao

Intend trong tiếng Việt mang nghĩa là dự định, có ý muốn, có ý định.

2.1 Intend to do something

Cấu trúc intend này được sử dụng khi chủ thể có dự định, ý định làm gì đó và những ý định này được lên sẵn kế hoạch hay hướng đến một mục đích nào đó.

Chú ý: Intend doing something

Cấu trúc intend này cũng được dùng để diễn tả việc có ý định, dự định làm gì đó.

2.2 Một số cấu trúc Intend khác thường gặp.

Cấu trúc intend này được sử dụng để diễn tả việc sự định, dự kiến của ai đó sẽ nhận hoặc chịu tác động của cái gì.

Cấu trúc intend này được dùng khi chủ thể dự kiến về một cái gì đó sẽ ra sao hoặc như thế nào.

Cấu trúc intend này được sử dụng khi chủ thể dự kiến cái gì sẽ có ý nghĩa nào đó.

Guess trong tiếng Việt mang nghĩa là dự đoán, phỏng đoán, đoán.

Cấu trúc guess được sử dụng khi chủ thể cố gắng đưa ra nhận định hay câu trả lời về một nhận định nào đó nhưng không chắc chắn.

Cấu trúc guess được dùng khi chủ thể muốn tìm ra câu trả lời đúng cho một câu hỏi hay một sự thật nào đó mà chủ thể chưa biết chắc.

Ví dụ: You would never guess (that) he had problems. He is always so cheerful.

(bạn sẽ không bao giờ đoán được anh ấy có vấn đề. Anh ấy luôn vui vẻ.)

Where do you… going for your holidays this year?

I can … the results.

What do you … to do now?

He didn’t … to kill his idea.

He … pretended an interest he did not feel.

You will never … who I saw yesterday!

Sách Tiếng Anh Cơ Bản là bộ học liệu độc quyền do Elight xây dựng, cung cấp đầy đủ kiến thức nền tảng tiếng Anh bao gồm Phát Âm, Từ Vựng, Ngữ Pháp và lộ trình ôn luyện bài bản 4 kỹ năng Nghe, Nói, Đọc Viết.

Bộ sách này dành cho:

☀ Học viên cần học vững chắc nền tảng tiếng Anh, phù hợp với mọi lứa tuổi.

☀ Học sinh, sinh viên cần tài liệu, lộ trình tỉ mỉ để ôn thi cuối kỳ, các kì thi quốc gia, TOEIC, B1…

☀ Học viên cần khắc phục điểm yếu về nghe nói, từ vựng, phản xạ giao tiếp Tiếng Anh.

Tìm Hiểu Về Cấu Trúc Enjoy, Cấu Trúc Like, Cấu Trúc Hate

∠ ĐỌC THÊM Cấu trúc Spend: Spend Time, Spend Money, Spend + to V hay + V-ing?

1.2. Enjoy + doing + something

Cấu trúc enjoy này được sử dụng để diễn tả hoặc nói về sự vui thích, thích thú khi bạn được làm một việc gì đó.

Chú ý: Động từ enjoy được chia theo ngôi của chủ ngữ.

Khoá học trực tuyến ELIGHT ONLINE được xây dựng dựa trên lộ trình dành cho người mất gốc. Bạn có thể học mọi lúc mọi nơi hơn 200 bài học, cung cấp kiến thức toàn diện, dễ dàng tiếp thu với phương pháp Gamification.

Khoá học trực tuyến dành cho:

☀ Các bạn mất gốc Tiếng Anh hoặc mới bắt đầu học Tiếng Anh nhưng chưa có lộ trình phù hợp.

☀ Các bạn có quỹ thời gian eo hẹp nhưng vẫn mong muốn giỏi Tiếng Anh.

☀ Các bạn muốn tiết kiệm chi phí học Tiếng Anh nhưng vẫn đạt hiệu quả cao

1.3. Enjoy + myself, yourself, himself, herself…

Cấu trúc enjoy này được dùng khi muốn diễn tả sự vui vẻ, thích thú, hạnh phúc hay sự hào hứng khi ở trong một trạng thái, trường hợp nào đó.

Chú ý:Enjoy yourself có thể đứng độc lập thay lời chúc dành cho người nào đó. Ngoài ra bạn cũng có thể sử dụng enjoy yourself để thể hiện sự hồi đáp những lời chúc được nhận từ người khác. Lúc đó câu sẽ mang nghĩa là lời cám ơn.

Like cũng được hiểu khi nói về sự thích thú, niềm yêu thích một điều gì, cái gì đó.

Cấu trúc like này được dùng để nói về sở thích, niềm đam mê cá nhân mang tính lâu dài và hưởng thụ. Việc đó mang lại cho bạn niềm vui, sự thư giãn dù không đem lại lợi ích gì.

Cấu trúc like này được dùng trong 3 trường hợp sau:

Diễn tả một sở thích xảy ra nhất thời, mang tính bộc phát và không duy trì lâu dài.

Khi diễn tả một việc nào đó bạn nên làm bởi bạn cảm thấy đó là việc đúng đắn theo lẽ thường, tiêu chuẩn xã hội và mang lại lợi ích cho bạn.

Ví dụ: She likes to read book. (Cô ấy thích đọc sách vì sách mang lại lợi ích cho cô ấy.)

Dùng để nói về việc phải lựa chọn giữa hai hoặc nhiều việc khác nhau. Bạn thích việc này hơn việc kia.

Ví dụ: Between apple and strawberry, I like to eat strawberry. (Giữa táo và dâu, tôi thích ăn dâu hơn.)

3.1 Hate + doing + something

Cấu trúc hate này được sử dụng khi diễn tả một việc gì đó mà bạn không hề thích nhưng đã diễn ra như một thói quen, mang tính lâu dài.

Cấu trúc hate này được sử dụng để nói về việc gì đó mà bạn không hề thích và diễn ra trong một tình huống nhất thời, không mang tính lâu dài.

I hate to think what would have happened if you hadn’t come . (Tôi ghét nghĩ rằng điều gì đó sẽ xảy ra nếu bạn không đến.)

Chia động từ trong ngoặc.

(enjoy) your dinner, the man said.

They like ( play) games but hate ( do) homework.

Have I ever told her how much I (enjoy)eating Burger?

She hates (see) him suffering like this.

He likes (think) carefully about things before (do) it.

Đáp án: 1 – enjoy, 2 – playing – doing, 3 – enjoy, 4 – to see, 5 – to think – doing.

∠ ĐỌC THÊM ∠ ĐỌC THÊM Cấu trúc regret, cấu trúc remember, cấu trúc forget Tìm hiểu về cấu trúc need, cấu trúc demand, cấu trúc want trong tiếng Anh

Sách Tiếng Anh Cơ Bản là bộ học liệu độc quyền do Elight xây dựng, cung cấp đầy đủ kiến thức nền tảng tiếng Anh bao gồm Phát Âm, Từ Vựng, Ngữ Pháp và lộ trình ôn luyện bài bản 4 kỹ năng Nghe, Nói, Đọc Viết.

Bộ sách này dành cho:

☀ Học viên cần học vững chắc nền tảng tiếng Anh, phù hợp với mọi lứa tuổi.

☀ Học sinh, sinh viên cần tài liệu, lộ trình tỉ mỉ để ôn thi cuối kỳ, các kì thi quốc gia, TOEIC, B1…

☀ Học viên cần khắc phục điểm yếu về nghe nói, từ vựng, phản xạ giao tiếp Tiếng Anh.

Cấu Trúc Website: Demo Cấu Trúc Web Chuẩn Seo

Trong SEO, cấu trúc website chính là bộ khung của website. Và tất nhiên là khung của bất cứ thứ gì đều rất quan trọng. Đầu tiên là cấu trúc chuẩn SEO sẽ giúp người dùng tương tác tốt hơn. Sau đó là việc SEO cũng nhẹ nhàng hơn rất nhiều. Một website thương mại điện tử và một website dịch vụ sẽ có cấu trúc như thế nào. Đọc bài này để biết nhá.

Cấu trúc website chuẩn SEO là gì?

Cấu trúc website chuẩn SEO là bước đầu để xây dựng website chuẩn SEO. Đây chính là cách xây dựng, cấu tạo của website sao cho những trang quan trọng có độ ưu tiên cao nhất, và những page phụ sẽ có độ ưu tiên phù hợp để tăng thứ hạng đều cho toàn website.

Một website có cấu trúc tốt sẽ là website có sự phân bổ hợp lý không chỉ tốt cho SEO mà cũng tốt cho người dùng. Họ sẽ luôn tìm được những thứ họ cần nếu bạn xây dựng được cấu trúc tốt. Có 2 cấu trúc website phổ biến và được sử dụng nhiều nhất là:

Trước khi muốn biết tới các cấu trúc phổ biến này thì bạn nên tìm hiểu về page Rank và link juice, một trong những thuật toán và kiến thức quan trọng để làm nền tảng của cấu trúc chuẩn SEO.

Cấu trúc Silo

Là một trong những cấu trúc phổ biến nhất hiện nay. Hầu hết các website đều được thiết kế theo cấu trúc silo, hay còn gọi là cấu trúc phân tầng.

Tuy vậy biết mỗi cấu trúc silo là chưa đủ để tạo được độ ưu tiên theo đúng độ cạnh tranh. Vì có những bài viết cạnh tranh cao, nhưng nó không thể để bên trên được. Vì vậy nên người ta là chia làm 2 loại silo là:

Silo vật lý (Physical Siloing)

Silo ảo (Virtual Siloing)

Silo vật lý là gì?

Silo ảo là gì?

Silo ảo là cách thiết lập cấu trúc bằng những link trong phần nội dung. Nó cũng chính là cách bạn sử dụng internal link đúng cách. Silo mặc dù gọi là ảo, tuy nhiên nó lại là phần quan trọng nhất để xây dựng độ ưu tiên của các bài viết trên trang.

Silo ảo cũng được xây dựng trên 2 nguyên tắc:

Trang có độ ưu tiên cao thì được trỏ link nhiều hơn so với trang ưu tiên thấp.

Điểm yếu của cấu trúc silo đó là nếu phân tầng quá sâu, bot Google sẽ không đọc tới được và đánh giá thấp những trang có crawl depth sâu. Vì vậy bạn không nên silo quá nhiều tầng, sử dụng silo ảo khắc phục và cấu trúc site phẳng để bổ trợ.

Cấu trúc site phẳng

Cách xây dựng giao diện cấu trúc web thân thiện

Ở phần này mình chỉ nói về xây dựng giao diện hay cũng được gọi là cấu trúc silo vật lý. Silo ảo mình sẽ chia sẻ ở bài internal link. Vậy nhưng riêng phần cấu trúc site vật lý này cũng có rất nhiều vấn đề rồi.

Nên sử dụng cấu trúc phẳng hay cấu trúc silo?

Để giúp user tốt hơn bạn nên chèn form tìm kiếm trên toàn trang của website. Giúp người đọc có thể tìm kiếm bất cứ điều gì họ cần.

Những bí quyết để có cấu trúc chuẩn

URL: Đường dẫn phân tầng sẽ cho Google biết ngay cấu trúc web bạn như thế nào. Vậy nhưng nếu phân tầng nhiều quá khiến URL quá dài. Và theo Epic SEO đánh giá là cũng khó SEO hơn. Vậy nên lời khuyên của chúng tôi là “không nên phân tầng URL, nếu chưa có kinh nghiệm”.

Breadcrumb: Đây là phân để giúp người đọc đang đọc bài viết trong chuyên mục nào. Breadcrum bạn nên thiết lập trong schema để có thể giúp Google dễ hiểu và hiển thị đẹp hơn trên SERP.

Nofollow những link không quan trọng: Như bạn đã biết trong phần backlink. Thì link nofollow sẽ giúp ngăn cản dòng chạy sức mạnh đến những trang này. Vậy nên những trang như chính sách, điều khoản, bạn có thể nofollow chúng.

Demo cấu trúc web thương mại điện tử

Demo cấu trúc của website dịch vụ

Cấu trúc silo vật lý rất dễ nhận thấy và học theo. Vậy nên thường thì mình sẽ tìm kiếm những cấu trúc của những đơn vị tốt nhất trong ngành để học hỏi và làm theo.

Vậy thì nếu bạn hiểu được các cấu trúc trên. Thì bạn hoàn toàn có thể xây dựng được cấu trúc website tốt hơn rất nhiều. Cách SEO website chính là bắt đầu từ những điều nhỏ nhất, xây dựng từng phần vững chắc để tạo thành một website mạnh mẽ. Xây dựng cấu trúc website cơ bản thì không hề khó. Còn nếu muốn xây dựng tốt hơn thì bạn cần phải kết hợp với nghiên cứu từ khóa, internal link để có thể xây dựng website hoàn chỉnh và dễ SEO.

Cấu Trúc It Is/Was Not Until … That …

Cấu trúc it is/was not until … that .., dùng để nhấn mạnh thời điểm mà sự việc xảy ra. Chúng ta có thể dịch là không cho đến (khi) … (thì) …, mãi cho đến (khi) … (thì) … Cấu trúc này sẽ đi với thì hiện tại đơn hoặc thì quá khứ đơn

1. Với thì hiện tại đơn

Dùng để nhấn mạnh thời điểm mà sự việc xảy ra trong tương lai

a. It is not until + từ/ cụm từ thời gian + that + thì hiện tại đơn

Ví dụ:

It is not until 11 am that he goes to work. (Đến tận 11 sáng anh ấy mới đi làm.)

It is not until next week that John enters the exam. (Đến tận tuần sau John mới tham gia kì thi.)

b. It is not until +  thì hiện tại đơn +  that + thì hiện tại đơn

Ví dụ:

It is not until he is 18 years old that his father buy him a car. (Cho đến khi nào anh ấy 18 tuổi, cha anh ấy mới mua cho anh ấy một chiếc xe hơi.)

It is not until the bell rings that they are allowed to step in. (Cho đến khi nào tiếng chuông reng, họ mới được phép đi vào.)

2. Với thì quá khứ đơn

Dùng để nhấn mạnh thời điểm mà sự việc đã xảy ra trong quá khứ

a. It was not until + từ/ cụm từ thời gian + that + thì quá khứ đơn

Ví dụ:

It was not until last night, they left. ( Mãi đến tuần trước họ mới rời đi.)

It was not until this morning, she knew the information. (Mãi đến sáng nay, cô ấy mới biết thông tin.)

b. It was not until + thì quá khứ đơn + that + thì quá khứ đơn

Ví dụ:

It was not until the war ended that they met again. (Mãi cho đến khi cuộc chiến kết thúc họ mới gặp lại.)

It was not until she came that I woke up. (Mãi cho đến khi cô ấy đến tôi mới thức giấc.)

3. Kết luận

Cấu trúc it is/was not until … that ..  nghĩa là mãi cho đến (khi) … (thì) … dùng để nhấn mạnh thời điểm xảy ra sự việc.

Dùng hiện tại đơn để nhấn mạnh thời điểm xảy ra trong tương lai, dùng quá khứ đơn để nhấn mạnh thời điểm xảy ra trong quá khứ

Cấu trúc it is/was not until … that .., dùng để nhấn mạnh thời điểm mà sự việc xảy ra. Chúng ta có thể dịch là không cho đến (khi) … (thì) …, mãi cho đến (khi) … (thì) … Cấu trúc này sẽ đi với thì hiện tại đơn hoặc thì quá khứ đơn