Top 6 # Xem Nhiều Nhất Cấu Trúc It Is Nearly Mới Nhất 3/2023 # Top Like | Comforttinhdauthom.com

Going To (Near Future) — Tiếng Anh Lớp 8

Tương lai với GOING TO (Near Future)

Để diễn đạt hành động trong tương lai, ta đã học thì tương lai đơn. Tuy nhiên, trong một số trường hợp, ta cần dùng cấu trúc TO BE + GOING TO. Trong bài này, ta sẽ học công thức và cách dùng cấu trúc rất phổ biến này.

* Công thức thể khẳng định:

Chủ ngữ + AM/ IS/ ARE + GOING TO + Vinf. (Động từ nguyên mẫu) + Bổ ngữ.

– Lưu ý: + GOING TO trong văn nói được rút gọn thành GONNA – Ex: + I AM GOING TO SEE HER TONIGHT. = Tối nay tôi sẽ gặp cô ấy. + SHE IS GOING TO MAD AT ME. = Cô ta sẽ rất giận tôi. + IT IS GOING TO RAIN. = Trời sẽ mưa đây.

+ Cần phân biệt BE + GOING TO + Động từ nguyên mẫu với thì hiện tại tiếp diễn TO BE + Động từ nguyên mẫu thêm ING.

I AM GOING TO GO TO SCHOOL = Tôi sẽ đi học. (Tương lai với GOING TO) I AM GOING TO SCHOOL = Tôi đang đi học (Thì hiện tại tiếp diễn)

* Công thức thể phủ định:

Chủ ngữ + AM/ IS/ ARE + NOT + GOING TO + Động từ nguyên mẫu + Bổ ngữ.

– Ex: + I AM NOT GOING TO HELP HIM = Tôi sẽ không giúp nó. + THEY ARE NOT GOING TO LISTEN TO ME. = Họ sẽ không nghe tôi nói đâu.

* Công thức thể nghi vấn:

AM/ IS/ ARE + Chủ ngữ + GOING TO + Động từ nguyên mẫu + Bổ ngữ ?

+ Có thể thêm câu hỏi WH trước TO BE trong công thức trên để tạo ra câu hỏi WH. – Ex: + ARE YOU GOING TO BE BACK BEFORE 10pm? = Bạn có về trước 10 giờ tối không? + WHAT ARE YOU GOING TO DO TONIGHT? = Tối nay bạn sẽ làm gì?

* Khi nào ta dùng cấu trúc GOING TO:

– Khi muốn diễn đạt kế hoạch, dự định cho tương lai mà ta đã có sẵn rồi. (Ở thì tương lai đơn với WILL, người nói ra quyết định sẽ làm ngay khi nói)

+ WE ARE GOING TO CELEBRATE HIS BIRTHDAY THIS WEEKEND. = Chúng ta sẽ tổ chức ăn mừng sinh nhật của cậu ấy vào cuối tuần này.

– Khi muốn tiên đoán một hành động sẽ xảy ra dựa trên bằng chứng trong hiện tại (Thì tương lai đơn dự đoán mang tính chủ quan hơn, không dựa vào bằng chứng cụ thể, chắc chắn như Tương lai với GOING TO)

+ LOOK AT THOSE CLOUDS! IT IS GOING TO RAIN. = Nhìn những đám mây đó kìa. Trời sẽ mưa đây.

Thì Tương Lai Gần (Near Future Tense)

Chúng ta sẽ tìm hiểu về cấu trúc, cách sử dụng, các dấu hiệu nhận biết trong thì tương lai gần.

I- CẤU TRÚC CỦA THÌ TƯƠNG LAI GẦN

S + is/ am/ are + going to + V(nguyên thể)

Trong đó: S (subject): Chủ ngữ

is/ am/ are: là 3 dạng của “to be”

V(nguyên thể): Động từ ở dạng nguyên thể

– S = He/ She/ It + is = He’s/ She’s/ It’s

– S = We/ You/ They + are = We’re/ You’re/ They’re

S + is/ am/ are + not + going to + V(nguyên thể)

Câu phủ định ta chỉ cần thêm “not” vào ngay sau động từ “to be”.

– am not: không có dạng viết tắt

– is not = isn’t

– are not = aren’t

Is/ Am/ Are + S + going to + V(nguyên thể)?

Trả lời: Yes, S + is/am/ are.

No, S + is/am/are.

Câu hỏi ta chỉ việc đảo động từ “to be” lên trước chủ ngữ.

– Are you going to fly to America this weekend? ( Bạn sẽ bay tới Mỹ vào cuối tuần này à?)

Yes, I am./ No, I’m not.

– Is he going to stay at his grandparents’ house tonight? ( Cậu ấy sẽ ở lại nhà ông bà cậu ấy tối nay phải không?)

Yes, he is./ No, he isn’t.

– Động từ “GO” khi chia thì tương lai gần ta sử dụng cấu trúc:

Chứ ta không sử dụng: S + is/ am/ are + going to + go

II- CÁCH SỬ DỤNG CỦA THÌ TƯƠNG LAI GẦN

– He is going to get married this year. ( Anh ta dự định sẽ kết hôn trong năm nay.)

– We are going to take a trip to HCM city this weekend. ( Chúng tôi dự định sẽ làm một chuyến tới thành phố HCM vào cuối tuần này.)

– Look at those dark clouds! It is going to rain. ( Hãy nhìn những đám mây kia kìa! Trời sắp mưa đấy.)

– Are you going to cook dinner? I have seen a lot of vegetables on the table. ( Bạn chuẩn bị nấu bữa tối à? Tớ vừa trông thấy rất nhiều rau củ quả ở trên bàn.)

III- DẤU HIỆU NHẬN BIẾT THÌ TƯƠNG LAI GẦN

Dấu hiệu nhận biết thì tương lai gần bao gồm các trạng từ chỉ thời gian trong tương lai giống như dấu hiệu nhận biết thì tương lai đơn, nhưng nó có thêm những căn cứ hay những dẫn chứng cụ thể.

– in + thời gian: trong … nữa (in 2 minutes: trong 2 phút nữa)

– tomorrow: ngày mai

– Next day: ngày hôm tới

– Next week/ next month/ next year: Tuần tới/ tháng tới/ năm tới

– I am going to visit my parents in New York. I have just bought the ticket. (Ngày mai tôi sẽ đi thăm bố mẹ tôi ở New York. Tôi vừa mới mua vé rồi.)

Ta thấy “Ngày mai” là thời gian trong tương lai. “Tôi vừa mới mua vé” là dẫn chứng cụ thể cho việc sẽ “đi thăm bố mẹ ở New York”.

IV- BÀI TẬP THÌ TƯƠNG LAI GẦN

1. She (come) to her grandfather’s house in the countryside next week.

2. We (go) camping this weekend.

3. I (have) my hair cut tomorrow because it’s too long.

4. She (buy) a new house next month because she has had enough money.

5. Our grandparents (visit) our house tomorrow. They have just informed us.

6. My father (play) tennis in 15 minutes because he has just worn sport clothes.

7. My mother (go) out because she is making up her face.

8. They (sell) their old house because they has just bought a new one.

1. She (come) to her grandfather’s house in the countryside next week.

2. We (go) camping this weekend.

– are going camping ( Chúng tôi sẽ đi cắm trại vào cuối tuần này.)

3. I (have) my hair cut tomorrow because it’s too long.

4. She (buy) a new house next month because she has had enough money.

5. Our grandparents (visit) our house tomorrow. They have just informed us.

6. My father (play) tennis in 15 minutes because he has just worn sport clothes.

7. My mother (go) out because she is making up her face.

8. They (sell) their old house because they has just bought a new one.

Cấu Trúc Pretend, Cấu Trúc Intend, Cấu Trúc Guess

∠ ĐỌC THÊM Cấu trúc regret, cấu trúc remember, cấu trúc forget

∠ ĐỌC THÊM Cấu trúc, cách dùng Đảo ngữ trong tiếng Anh

Pretend trong tiếng Việt mang nghĩa là giả vờ, giải bộ.

1.1 Pretend to do something

Cấu trúc này được sử dụng để diễn tả việc chủ thể đã giả vờ, giả bộ hay ngụy tạo một hành động, một việc nào đó có mục đích và muốn người khác tin rằng điều đó là sự thật.

1.2 Những cấu trúc pretend thường gặp

Những cấu trúc pretend này được sử dụng để tuyên bố, đòi hỏi, giả vờ hay làm một việc gì đó.

Khoá học TOEIC trực tuyến của ELIGHT ONLINE được xây dựng dựa trên lộ trình dành cho người mất gốc. Bạn có thể học mọi lúc mọi nơi hơn 200 bài học, cung cấp kiến thức toàn diện, dễ dàng tiếp thu với phương pháp Gamification.

Khoá học trực tuyến dành cho:

☀ Các bạn mất gốc Tiếng Anh hoặc mới bắt đầu học Tiếng Anh nhưng chưa có lộ trình ôn thi TOEIC phù hợp

☀ Các bạn có quỹ thời gian eo hẹp nhưng vẫn mong muốn thi lấy chứng chỉ TOEIC với điểm cao

☀ Các bạn muốn tiết kiệm chi phí ôn thi TOEIC nhưng vẫn đạt hiệu quả cao

Intend trong tiếng Việt mang nghĩa là dự định, có ý muốn, có ý định.

2.1 Intend to do something

Cấu trúc intend này được sử dụng khi chủ thể có dự định, ý định làm gì đó và những ý định này được lên sẵn kế hoạch hay hướng đến một mục đích nào đó.

Chú ý: Intend doing something

Cấu trúc intend này cũng được dùng để diễn tả việc có ý định, dự định làm gì đó.

2.2 Một số cấu trúc Intend khác thường gặp.

Cấu trúc intend này được sử dụng để diễn tả việc sự định, dự kiến của ai đó sẽ nhận hoặc chịu tác động của cái gì.

Cấu trúc intend này được dùng khi chủ thể dự kiến về một cái gì đó sẽ ra sao hoặc như thế nào.

Cấu trúc intend này được sử dụng khi chủ thể dự kiến cái gì sẽ có ý nghĩa nào đó.

Guess trong tiếng Việt mang nghĩa là dự đoán, phỏng đoán, đoán.

Cấu trúc guess được sử dụng khi chủ thể cố gắng đưa ra nhận định hay câu trả lời về một nhận định nào đó nhưng không chắc chắn.

Cấu trúc guess được dùng khi chủ thể muốn tìm ra câu trả lời đúng cho một câu hỏi hay một sự thật nào đó mà chủ thể chưa biết chắc.

Ví dụ: You would never guess (that) he had problems. He is always so cheerful.

(bạn sẽ không bao giờ đoán được anh ấy có vấn đề. Anh ấy luôn vui vẻ.)

Where do you… going for your holidays this year?

I can … the results.

What do you … to do now?

He didn’t … to kill his idea.

He … pretended an interest he did not feel.

You will never … who I saw yesterday!

Sách Tiếng Anh Cơ Bản là bộ học liệu độc quyền do Elight xây dựng, cung cấp đầy đủ kiến thức nền tảng tiếng Anh bao gồm Phát Âm, Từ Vựng, Ngữ Pháp và lộ trình ôn luyện bài bản 4 kỹ năng Nghe, Nói, Đọc Viết.

Bộ sách này dành cho:

☀ Học viên cần học vững chắc nền tảng tiếng Anh, phù hợp với mọi lứa tuổi.

☀ Học sinh, sinh viên cần tài liệu, lộ trình tỉ mỉ để ôn thi cuối kỳ, các kì thi quốc gia, TOEIC, B1…

☀ Học viên cần khắc phục điểm yếu về nghe nói, từ vựng, phản xạ giao tiếp Tiếng Anh.

Cấu Trúc Wish, Cấu Trúc If Only

Wish mang nghĩa là ước, vì thế mà cấu trúc wish cũng nhằm mục đích diễn tả sự đạt được ước muốn của người dùng. Sau wish là một mệnh đề chỉ sự ao ước hoặc một điều gì đó không có thật. Ngoài ra, mệnh đề sử dụng sau wish gọi là mệnh đề danh từ. Khác với tiếng Việt, ước chỉ diễn đạt thông qua một từ duy nhất, trong tiếng Anh người ta sử dụng 3 mệnh đề trong quá khứ, hiện tại, và tương lai để diễn tả những ước muốn.

Cấu trúc wish theo các thì

Như đã giới thiệu ở phần trên, wish có 3 cách dùng thông dụng nhất để diễn tả điều ước trong tiếng anh. Mỗi trường hợp đều có những điểm khác biệt nên sẽ được chia thành 3 phần nhỏ như sau.

Wish ở hiện tại

Công thức:

→ S1 + wish + S2 + V (Past subjunctive)

Diễn tả mong ước về một điều không có thật hoặc không thể thực hiện được trong hiện tại. Nhưng nghĩa của câu là hiện tại, không phải quá khứ.

Ex: I wish I knew his address = If only I knew his address.

(Tôi ước gì tôi có địa chỉ của anh ta) [Thật ra tôi không biết địa chỉ của anh ta]

→ Ta hiểu tình huống trong câu này là hiện tại tôi không biết địa chỉ của anh ấy nên tôi không thể đến thăm anh ấy (giả sử như vậy). Bởi vậy, tôi ước rằng hiện tại tôi biết địa chỉ nhà anh ấy. Đây là điều ước trái với một sự thật ở hiện tại, nên ta sử dụng câu ước ở hiện tại. Mệnh đề sau “wish” được chia ở dạng quá khứ giả định. Tương tự như vậy, ta có các ví dụ khác:

Ex: I wish I had a car = If only I had a car. (Ước gì tôi có một chiếc xe ô tô).

√ Past Subjunctive (quá khứ giả định): là một hình thức chia động từ đặc biệt, theo đó động từ chia ở dạng quá khứ đơn, riêng “to be” luôn được dùng là “were” cho tất cả các chủ ngữ. “Would” không được dùng để diễn đạt mong ước ở hiện tại, nhưng chúng ta có thể dùng “could”.

Ex: I feel so helpless. If only I could spreak English.

(Tôi cảm thây minh that vo dung. Ước gì tôi có thể nói được tiếng Anh.)

(NOT: only would speak English)

√ Nếu ở dạng phủ định, chúng ta sẽ dùng trợ động từ “didnt” để diễn tả điều không mong nước ở hiện tại.

Ex: I wish the traffic didn’t make so much noise every day.

(Tôi ước gì giao thông hàng ngày không quá ồn ào).

Ex: He wishes he didn’t work in this company at present.

(Anh ta ước rằng hiện tại anh ta không làm việc cho công ty này)

√ Chúng ta cũng có thể dùng thì quá khứ tiếp diễn ở mệnh đề sau “wish/ if only” để diễn tả điều ước mình đang làm một hành động khác trong hiện tại hoặc 1 điều gì đó đang xảy ra, nhưng chú ý “to be” luôn được chia là “were” với tất cả các chủ ngữ.

Ex: I wish it werent raining. (Tôi ước gì trời không mưa).

Ex: I wish I were lying on the beach now. (Tôi ước giờ mình đang nằm trên bãi biển).

Ex: I wish you werent leaving tomorrow. (Tôi ước ngày mai bạn không rời xa tôi).

Wish ở quá khứ

Công thức

→ S1 + wish + S2 + had (not) + P2

Dùng để diễn đạt mong ước về một điều đã xảy ra trong quá khứ hoặc diễn đạt sự hối tiếc về một điều đã không xảy ra.

Ex: I wish I hadn’t failed my exam last year. (Giá như năm ngoái tối đa không thi trượt).

→ Trong câu này, ta hiểu rằng thực tế, năm ngoái tôi đã thi trượt và hiện tại tôi ước gì tôi đã không trượt kỳ thi năm ngoái. Đây là điều ước trái với sự thật trong quá khứ nên ta sử dụng câu ước quá khứ, mệnh đề sau “wish/ if only” chia ở thì quá khứ hoàn thành.

Tương tự ta có các ví dụ khác:

Ex: She wishes she had had enough money to buy the house.

(Cô ấy ước gì cô ấy đã có đủ tiền để mua nhà)

Ex: He wishes he had washed the clothes yesterday.

(Anh ấy ước gì hôm qua anh ấy đã giặt quần áo)

Ex: If only I had studied hard last night. (Tôi ước gì tối qua tôi đã học hành chăm chỉ)

√ Chúng ta có thể dùng could + have + P2 để diễn tả mong ước về quá khứ.

Ex: I wish I could have been at your wedding, but I was in New York.

(Tôi ước gì tôi đã có thể dự tiệc cưới của bạn, nhưng lúc đó tôi đang ở New York)

√ Mệnh đề “if only” có thể đứng một mình hoặc là 1 vế trong câu điều kiện.

Ex: If only the Bush government hadn’t spead war in Iraq, million people there wouldn’t have been killed.

(Giá mà chính phủ Bush đã không đẩy mạnh chiến tranh tại Iraq, thì hàng triệu người ở đó đã không bị giết).

√ “Wish” có thể được dùng ở thì quá khứ mà không thay đổi thể giả định.

Ex: He wished he knew her address. (Anh ta ước gì anh ta biết địa chỉ của cô ấy)

= He was sorry he didn’t know her address.

Wish ở tương lai

Công thức:

→ S1 + wish + S2 + would (not) + V-inf

▬ Cách dùng: Dùng để diễn tả mong muốn điều gì đó xảy ra hoặc muốn người nào đó làm điều gì trong tương lai. Người nói đang không bằng lòng với hiện tại. Dùng ” wouldn’t ” để phàn nàn về việc mà ai đó cứ làm đi làm lại.

Ex: I wish it would stop raining. (Ước gì trời tạnh mưa).

→ Trong câu nói này, người nói đang phàn nàn về trời mưa và muốn trời tạnh mưa.

Ex: He wishes he could do something instead of just sitting and doing nothing.

(Anh ta ước gì anh ta có thể làm việc gì đó thay vì chỉ ngồi một chỗ và chẳng làm gì cả).

Ex: I wish he wouldn’t keep interrupting me.

(Tôi ước gì anh ta đừng có ngắt lời tôi mãi như vậy).

√ “Wish” được chia theo chủ ngữ thứ nhất. Khi mà chủ ngữ thứ nhất và chủ ngữ thứ hai có thể cùng chỉ một đối tượng, nhưng cũng có thể là những đối tượng khác nhau. Tuy nhiên, chỉ cùng một đối tượng, ta sẽ dùng “Could” thay cho “would”

Ex: I wish I could attend your wedding next week.

(Tôi ước gì tôi có thể dự lễ cưới của bạn vào tuần tới).

√ Ta dùng cấu trúc “I wish… would…” cho những hành động hay sự thay đổi, không phải những tình huống hay hoàn cảnh, và không được dùng để nói về một trạng thái.

Ex: I wish something exciting would happen

= I want something exciting to happen.

(Tôi mong điều gì đó thú vị sẽ xảy ra) [chỉ hành động ở tương lai]

Ex: My life isn’t interesting. I wish my life were more interesting.

(Cuộc sống của tôi thật buồn tẻ. Ước gì cuộc sống của tôi thú vị hơn)

[chỉ trạng thái ở tương lai]

Một số dạng hình thức khác của Wish

Wish somebody something: Chúc ai điều gì. Tuy nhiên, nếu muốn đưa ra một lời mong ước cho người khác bằng cách sử dụng động từ, ta phải dùng động từ "hope" thay vì "wish".

Ex: I wish you good health. (Tớ chúc cậu sức khỏe tốt)

= I hope you have good health.

Ex: She wished me happy birthday. (Cô ấy đã chúc tôi sinh nhật vui vẻ).

Ta sử dụng cấu trúc "Wish (somebody) to + V-inf" để thể hiện ý muốn một cách lịch sự, xã giao.

Ex: I wish to speak to your supervisor please. (Tôi muốn nói chuyện với cấp trên của anh)

Ex: I wish to pass the entrance exam. (Tôi ước gì đỗ kỳ thi đầu vào).

→ Trong trường hợp này, chúng ta có thể thay thế “wish” bằng “would like”.

Ex: I would like to speak to Ann = I wish to speak to Ann.

(Tôi muốn nói chuyện với Ann).

Các câu điều ước

1. Câu điều ước loại 1

Trong quá trình sử dụng ngôn ngữ, để diễn tả sự bực bội, khó chịu trước những gì đang xảy ra ở hiện tại chúng ta thường sử dụng câu điều ước loại 1. Và mong muốn nó có thể thay đổi.

Cấu trúc câu điều ước loại 1: S + wish (that) + S + would/could + V_inf

Ex: I wish he would stop smoking here. (Tôi ước anh ấy ngừng hút thuốc ở đây.)

Ex: I wish it would stop raining hard. (Tôi ước trời có thể tạnh mưa.)

2. Câu điều ước loại 2

Câu điều ước loại 2 có ý nghĩa khá giống với câu điều kiện loại 2: diễn tả ước muốn trái với sự thật đang xảy ra ở hiện tại.

Cấu trúc câu điều ước loại 2: S + wish (that)+ S + V2/ed

Lưu ý:

Trong câu điều ước loại 2, động từ chính chia hiện tại phân từ.

Riêng động từ tobe, mặc định sử dụng “were” cho tất cả các ngôi.

Ex: I wish I knew your dream. (Tôi ước tôi biết ước mơ của bạn.)

Ex: I wish I were rich. (Tôi ước mình giàu.)

3. Câu điều ước loại 3

Tương tự câu điều kiện loại 3, câu điều ước loại 3 cũng diễn tả những ước muốn trái với sự thật trong quá khứ.

Công thức câu điều ước loại 3: S + Wish (that) + S + had + V3/ed

Ex: I wish I hadn’t spent so much money. (Tôi ước tôi đã không sử dung quá nhiều tiền.)

→ Hối hận khi trong quá khứ bản thân đã sử dụng quá nhiều tiền.

Ex: I wish I had seen the film last night. (Tôi ước tôi đã xem bộ phim vào tối qua.)

→ Trường hợp này sử dụng câu điều ước để bày tỏ sự hối hận cho sự bỏ lỡ một bộ phim vào thời gian là tối qua.

Lưu ý: Trong cả 3 cấu trúc câu ước vừa trình bày, bạn có thể sử dụng cấu trúc If only để thay thế. Về mặt ngữ nghĩa chúng ta có thể tạm dịch If only là “giá như, phải chi”. Còn về tính logic, If only được sử dụng thay cho I wish nhằm mục đích nhấn mạnh sắc thái của câu văn và càng không thể thực hiện được.

Ex: If only I had studied hard last night.

(Tôi ước gì tối qua tôi đã học hành chăm chỉ)

Ex: If only I had a car. (Ước gì tôi có một chiếc xe ô tô).

Cách dùng mở rộng của wish

1. Wish dùng chung với would

Wish dùng chung với would tạo thành câu ước với 2 ý nghĩa chính.

1. Dùng để phàn nàn về một thói quen xấu nào đó mà chủ từ cảm thấy khó chịu, bực bội.

Ex: I wish he wouldn’t chew gum all the time.

(Tôi ước anh ấy không nhai kẹo gum trong hầu hết thời gian)

2. Dùng wish đi với would để diễn tả những điều mà chúng ta muốn chúng xảy ra.

Ex: I wish the police would do something about these people.

(Tôi ước cảnh sát sẽ làm gì đó cho những người kia.)

2. Wish và If only

Như đã trình bày ở trên, If only cũng mang nghĩa tương tự như wish và có ý nhấn mạnh hơn. Trong văn nói người ta thường sử dụng if only để làm trọng âm của câu văn.

Ex: If only I had gone home last night. (Tôi ước tôi về nhà vào tối qua.)

Bài tập về cấu trúc wish

Các dạng bài tập về cấu trúc Wish sẽ được cập nhật trong thời gian tới.

Dạng 1: Chia động từ của mệnh đề wish

Dạng 2: Trắc nghiệm về wish

Dạng 3: Tìm lỗi và sửa lỗi

Dạng 4: Viết lại câu có sử dụng cấu trúc wish