Top 4 # Xem Nhiều Nhất Cấu Trúc If Else C++ Mới Nhất 3/2023 # Top Like | Comforttinhdauthom.com

Cấu Trúc Điều Khiển If Else Trong C++

Trong ngôn ngữ C++ cũng như các ngôn ngữ lập trình khác như JAVA, C#, Ruby, PHP, Javascript thì chương trình sẽ được biên dịch và thực thi các câu lệnh theo thứ tự từ trên xuống dưới. Vậy trong một số trường hợp chúng ta muốn đoạn code của mình chỉ được thực thi khi thõa mãn một số điều kiện nào đó thì phải làm như thế nào? Trong C++ có hỗ trợ cho chúng ta thực hiện điều trên bằng cấu trúc điều khiển như if else, switch case.

Trong bài học hôm nay chúng ta chỉ tìm hiều cấu trúc điều khiển if else trong C++, còn cấu trúc điều khiển switch case chúng ta sẽ tìm hiểu trong bài kế tiếp.

1. Nội dung chính của lệnh if

Câu lệnh if else trong C++ dùng để điều khiển đoạn code được thực thi khi thõa mãn được điều kiện. Trong C++ có các loại cấu trúc điều khiển if else như sau:

if statement (Câu lệnh if)

if else statement (Câu lệnh if else)

nested if statement (Câu lệnh if lồng nhau)

if else if ladder

2. Tìm hiểu lệnh If

Câu lệnh if là cấu trúc điều khiển đơn giản nhất, nó quyết định đoạn code được thi hay không. Nếu điều kiện đúng thì đoạn code bên trong lệnh if được thực thi, ngược lại thì đoạn code đó sẽ không được thực thi.

Lưu ý: Nếu chúng ta không cung cấp dấu “{” sau câu lệnh if thì mặc định nó chỉ thực thi một dòng lệnh duy nhất theo sau if.

Và kết quả sau khi thực thi đoạn code trên:

Như các bạn thấy, vì biến i có giá trị là 5 nên lệnh if thứ hai sẽ được thực hiện, nên màn hình sẽ in ra kết quả là ” 5 bằng 5“. Tiếp theo nó sẽ chạy các đoạn code bên ngoài lệnh if, tức là nó sẽ in ra dòng ” Cau lenh o ngoai if“.

3. Tìm hiểu lệnh if else

Câu lệnh if else sẽ thực thi đoạn code sau if nếu điều kiện đúng, ngược lại sẽ thực thi đoạn code sau else. Nếu xét theo lời văn chúng ta sử dụng trong cuộc sống hằng ngày thì chúng ta có ví dụ sau: Nếu bạn An đi học thì không bị phạt, ngược lại bạn An sẽ bị phạt.

Tương tự, bạn cần phải xem cú pháp và lưu đồ hoạt động của nó trước khi làm ví dụ.

Lưu đồ hoạt động.

Và kết quả sau khi thực thi đoạn code trên:

4. Tìm hiểu lệnh if else lồng nhau

Câu lệnh if ở bên trong một câu lệnh if khác, chúng ta gọi đó là câu lệnh if else lồng nhau. Lệnh if else lồng nhau được sư dụng khá nhiều trong thực tế, nó giúp chúng ta rẻ nhánh những chương trình phức tạp.

Các bạn cứ chạy từ trên xuống và từ trái qua phải. Vì biến i = 15 nên nội dung bên trọng lệnh if đầu tiên sẽ được chạy. Lúc này bên trong lại có thêm lệnh if else khác nên quy trình hoạt động cứ áp dụng nguyên tắc mà chúng ta đã học ở trên, và kết quả sẽ thu về là ” 15 nhỏ hơn hoặc bằng 15“.

5. Tìm hiểu lệnh if else if ladder

Câu lệnh if else if cho phép so sánh với nhiều điều kiện, chương trình sẽ chạy từ trên xuống dưới, nếu gặp điều kiện nào đúng thì sẽ thực thi đoạn code bên trong điều kiện đó. Ví vậy đối với cấu trúc điều khiển if else if chúng ta có thể thực thi nhiều đoạn code khác nhau.

Lưu đồ hoạt động.

Cách dùng này có thể thay thế cho lệnh if else lồng nhau trong một số trường hợp, chính vì vậy trong thực tế cách này được sử dụng nhiều nhất.

6. Kết luận

Như vậy chúng ta đã tìm hiểu xong 4 loại cấu trúc điều khiển if trong C++ đó là câu lệnh if, câu lệnh if-else, câu lệnh if lồng nhau, câu lệnh if-else-if

Trong bài này chúng ta chỉ cần nhớ một số điểm cần lưu ý đó là câu lệnh if chỉ có một điều kiện, nếu điều kiện đúng thì thực thi đoạn code, ngược lại đoạn code sẽ không được thực thi.

Câu lệnh if-else nếu điều kiện đúng sẽ thực thi đoạn code bên trong if, ngược lại sẽ thực thi đoạn code bên trong else, câu lệnh if-else-if cho phép so sánh nhiều điều kiện, đi từ trên xuống dưới, nếu điều kiện nào đúng thì thực thi đoạn code bên trong điều kiện đó.

Tùy theo yêu cầu bài toán của mình mà áp dụng cấu trúc điều khiển if cho phù hợp. Trong bài học tiếp theo chúng ta sẽ cùng tìm hiểu một cú pháp điều khiển nữa trong C++ đó là switch-case.

Cấu Trúc Lệnh Rẽ Nhánh If Else Trong C#

đây là bài viết về lệnh rẽ nhánh IF nếu các bạn chưa có kiến thức về các lệnh vào ra và lệnh gán thì các bạn có thể tham khảo TẠI ĐÂY để có thể nắm chắc hơn kiến thức trong bài này

chúng ta sẽ đi vào phần lý thuyết với cấu trúc rẽ nhánh if else sau đây:

Cấu trúc này được dùng khi một lệnh hay một khối lệnh chỉ được thực hiện khi một điều kiện nào đó thoả mãn. Dạng của nó như sau: if (condition) statement trong đó condition là biểu thức sẽ được tính toán. Nếu điều kiện đó là true, statement được thực hiện. Nếu không statement bị bỏ qua (không thực hiện) và chương trình tiếp tục thực hiện lệnh tiếp sau cấu trúc điều kiện. Ví dụ, đoạn mã sau đây sẽ viết x is 100 chỉ khi biến x chứa giá trị 100:

if (x < 0) printf("x is negative"); else printf( "x is 0");

/* run this program using the console pauser or add your own getch, system(“pause”) or input loop */

int main(int argc, char *argv[]) { int a,b; scanf(“%d”,&a); printf(“n Xin Moi ban nhap b: “); scanf(“%d”,&b); if (0==a%b) { printf(“nn A co chia het cho B”); } else { printf (“nn A khong chia het cho B”); }

printf(“nnn”); system(“pause”); return 0; }

dịch : Viết một chương trình để chấp nhận 2 con số và cho biết các sản phẩm của hai số là bằng hoặc lớn hơn 1000.

– nhập vào 2 số a và b

– tính tổng 2 số

– so sánh tổng với 1000

– nếu lớn hơn hoặc bằng hiện kết quả tổng a + b lớn hơn 1000

– nếu nhỏ hơn thì hiện kết quả a + b nhỏ hơn 1000

– tính tích 2 số

– so sánh tích với 1000

– nếu lớn hơn 1000 thì hiện kết quả tích a * b lớn hơn 1000

– nếu nhỏ hơn 1000 thì

/* run this program using the console pauser or add your own getch, system(“pause”) or input loop */

int main(int argc, char *argv[]) {

int a,b; printf(“A = “); scanf(“%d”,&a); printf(“B = “); scanf(“%d”,&b);

printf(“nnn”);

{ printf(“tong %d + %d = %d lon hon hoac bang 1000”,a,b,a+b); } else { printf(“tong %d + %d = %d be hon 1000”,a,b,a+b); }

printf(“nnn”);

{ printf(“tich %d x %d = %d lon hon hoac bang 1000”,a,b,a*b); } else { printf(“tich %d x %d = %d be hon 1000”,a,b,a*b); }

printf(“nnn”); system(“pause”); return 0; }

If the difference is not equal to any of the values entered, display the following message:

Difference is not equal to any of the values entered

dịch. Viết một chương trình để chấp nhận 2 con số. Tính toán sự khác biệt giữa hai giá trị. Nếu sự khác biệt bằng bất kỳ giá trị nhập vào ban đầu, sau đó hiển thị thông báo sau:

Nếu sự khác biệt là không bằng bất kỳ giá trị nhập vào, hiển thị thông báo sau:

Sự khác biệt là không bằng bất kỳ giá trị được nhập

– khai báo 3 biến nguyên a,b,c:

– nhập và đọc 2 số a và b là số bị trừ và số trừ:

– gán c = a – b:

– so sánh c với a

– nếu c bằng a thì in ra ta có c = a

– nếu không thì so sánh c với b

– nếu c= b thì kết luận c=b

– nếu không c không bằng a cũng không bằng b

/* run this program using the console pauser or add your own getch, system(“pause”) or input loop */

int main(int argc, char *argv[]) { int a,b,c; printf (“Vao so thu nhat a = “); scanf(“%d”,&a); printf(“vao so thu 2 b = “); scanf(“%d”,&b); c = a – b; if (c == a) { printf(“ta co c = a = a – b = %d”,c); } else { if (c == b) { printf (“ta co c = b = a -b = %d “,c); } else { printf (“ta co c = %d khac a khac b”,c); }

} printf(“nnn”); system(“pause”); return 0; }

Grade Allowance A 300 B 250 Others 100

Calculate the salary at the end of the month. (Accept Salary and Grade from the user )

4. Công ty Montek cho phụ cấp cho nhân viên của mình tùy thuộc vào lớp của mình như sau:

Grade Allowance A 300 B 250 Others 100

Tính lương vào cuối tháng. (Chấp nhận lương và hạng từ người sử dụng)

Phân tích từng bước:

– nhập vào i là số grade

– xét i == a

– nếu đúng thì in ra 300

– nếu sai xét i==b

– nếu đúng in ra 250

– nếu sai in ra 100

/* run this program using the console pauser or add your own getch, system(“pause”) or input loop */

int main(int argc, char *argv[]) { printf (” what grade (a,b or c): “); char i; scanf(“%c”,&i); if (i == ‘a’) { printf(“Allowance = 300”); } else{ if (i == ‘b’) { printf(“Allowance = 250”); } else { printf(“allwance = 100”); } }

printf(“nnn”); system(“pause”); return 0; }

If marks < 35 – grade E 5. Viết chương trình để đánh giá các lớp của một học sinh vì các khó khăn sau đây

Phân tích từng bước:

– khai báo biến số nguyên i

– vào i

– nếu đúng in ra mark = A

– nếu đúng in ra mark = B

– nếu đúng in ra mark = C

– nếu đúng in ra mark = D

– nếu sai in ra mark = E

/* run this program using the console pauser or add your own getch, system(“pause”) or input loop */

int main(int argc, char *argv[]) {

printf (“Mark = “); int i; scanf(“%d”,&i); { printf(” grade A”); } else { { printf(“grade B”); } else { { printf(“grade C”); } else { { printf (“grade D”); } else { printf (“grade E”); } } } } printf(“nnn”); system(“pause”); return 0; }

Kết luận: đây là lý thuyết và những bài tập về lệnh rẽ nhanh if else… cũng rất khó để hiểu được nhưng khi đã hiểu thì lại cảm thấy rất dễ 🙂 mong các bạn sau khi đọc xong bài của mình sẽ nắm được bài học 1 cách tốt nhất

Chi Tiết Bài Học C++ If…Else

C++ if…else

Trong bài này, bạn sẽ được học về cách viết câu lệnh ra quyết định trong chương trình C++ sử dụng các dạng câu lệnh if…else khác nhau.

Câu lệnh if trong C++

if (điều_kiện_kiểm_tra) { }

Câu lệnh if đánh giá điều kiện kiểm tra bên trong dấu ngoặc tròn. Nếu biểu thức kiểm tra là đúng, câu lệnh bên trong thân của if sẽ được thực thi. Nếu biểu thức kiểm tra là sai, câu lệnh bên trong thân của if sẽ được bỏ qua.

Câu lệnh if hoạt động thế nào?

Ở hình bên trái, điều kiện của câu lệnh if (test < 10) là đúng nên chương trình sẽ nhảy vào thực thi các câu lệnh trong thân if. Ngược lại ở hình bên phải, điều kiện của câu lệnh if sai nên chương trình bỏ qua thân câu lệnh if và thực thi ở sau khối đó.

Flowchart của câu lệnh if

Hình 1. Sơ đồ hoạt động câu lệnh if

Ví dụ 1: Câu lệnh if trong C++

using namespace std; int main() { int number; cout << "Enter an integer: "; { cout << "You entered a positive integer: " << number << endl; } cout << "This statement is always executed."; return 0; }

Đầu ra 1

Enter an integer: 5

You entered a positive number: 5

This statement is always executed.

Đầu ra 2

Enter a number: -5

This statement is always executed.

Câu lệnh if…else trong C++

Câu lệnh if else sẽ thực thi mã nguồn trong thân câu lệnh if nếu điều kiện kiếm tra là đúng và bỏ qua mã nguồn trong thân câu lệnh else.

Nếu điều kiện kiểm tra là sai, nó sẽ thực thi mã nguồn bên trong thân câu lệnh else và bỏ qua mã nguồn trong thân câu lệnh if.

Câu lệnh if…else hoạt động thế nào?

Flowchart của if…else

Ví dụ 2: Câu lệnh if…else trong C++

using namespace std; int main() { int number; cout << "Enter an integer: "; { cout << "You entered a positive integer: " << number << endl; } else { cout << "You entered a negative integer: " << number << endl; } cout << "This line is always printed."; return 0; }

Đầu ra

Enter an integer: -4

You entered a negative integer: -4.

This line is always printed.

Câu lệnh if…else lồng nhau (nested if…else) trong C++

Câu lệnh if…else thực thi hai đoạn mã nguồn khác nhau tùy theo biểu thức kiểm tra là đúng hay sai. Đôi khi, một biểu thức kiểm tra có thể có nhiều hơn hai khả năng.

Câu lệnh if…else lồng nhau cho phép bạn kiểm tra nhiều điều kiện và thực thi các đoạn mã nguồn khác nhau với nhiều hơn hai điều kiện.

Cú pháp câu lệnh if…else lồng nhau

if (biểu_thức_kiểm_tra1) { } else if(biểu_thức_kiểm_tra2) { } else if (biểu_thức_kiểm_tra3) { } . . else { }

Ví dụ 3: Câu lệnh if…else lồng nhau

using namespace std; int main() { int number; cout << "Enter an integer: "; { cout << "You entered a positive integer: " << number << endl; } else if (number < 0) { cout<<"You entered a negative integer: " << number << endl; } else { cout << "You entered 0." << endl; } cout << "This line is always printed."; return 0; }

Đầu ra

Enter an integer: 0

You entered 0.

This line is always printed.

Toán tử điều kiện/Toán tử tam nguyên ?:

Một toán tử tam nguyên (Conditional/Ternary Operator ?:) sẽ sử dụng 3 toán hạng, toán tử này có thể dùng để thay thế cho câu lệnh if…else.

Xem đoạn mã sau:

if (a < b) { a = b; } else { a = -b; }

Bạn có thể thay đoạn mã nguồn trên bằng:

a = (a < b) ? b : -b;

Toán tử tam nguyên sẽ dễ đọc hiểu hơn là một câu lệnh if…else đối với các điều kiện ngắn.

Cấu Trúc Dữ Liệu Trong C/C++

Các mảng trong C/C++ cho phép bạn định nghĩa một vài loại biến có thể giữ giá trị của một vài thành viên cùng kiểu dữ liệu. Nhưng structure – cấu trúc là một loại dữ liệu khác trong ngôn ngữ lập trình C/C++, cho phép bạn kết hợp các dữ liệu khác kiểu nhau.

Cấu trúc được sử dụng để biểu diễn một bản ghi. Giả sử bạn muốn lưu trữ giá trị của một quyển sách trong thư viện của bạn. Bạn có thể lưu trữ các thuộc tính của sách sau đây:

Viết code C++ trên trình duyệt

Định nghĩa một cấu trúc trong C++

Để định nghĩa cấu trúc, bạn phải sử dụng câu lệnh struct. Câu lệnh struct định nghĩa một kiểu dữ liệu mới, với hơn một thành viên trong chương trình của bạn. Dạng tổng quát của câu lệnh struct như sau đây:

struct [ten cau truc] { phan dinh nghia thanh vien; phan dinh nghia thanh vien; ... phan dinh nghia thanh vien; } [mot hoac nhieu bien cau truc]; struct Books { char tieude[50]; char tacgia[50]; char chude[100]; int book_id; }book;

Truy cập các thành viên của cấu trúc trong C++

Biên dịch và chạy chương trình C++ trên sẽ cho kết quả sau:

Cấu trúc dưới dạng tham số hàm trong C++

Bạn có thể truyền một cấu trúc như một tham số của hàm theo cách khá giống như khi bạn truyền bất kỳ biến hay con trỏ khác. Bạn sẽ truy cập biến cấu trúc theo cách tương tự như bạn đã truy cập trong ví dụ trên:

Biên dịch và chạy chương trình C++ trên sẽ cho kết quả sau:

Con trỏ tới cấu trúc trong C++

Bạn có thể định nghĩa con trỏ cấu trúc theo cách tương tự bạn định nghĩa con trỏ tới bất kỳ biến nào khác như sau:

struct Books *contro_struct;

Bây giờ bạn có thể lưu địa chỉ của biến cấu trúc trong biến con trỏ được định nghĩa ở trên. Để tìm địa chỉ của một biến cấu trúc, đặt toán tử & trước tên cấu trúc như sau:

contro_struct = &QuyenSach1;

Bây giờ chúng ta viết lại ví dụ trên sử dụng con trỏ cấu trúc, hy vọng điều này sẽ dễ dàng cho bạn để hiểu khái niệm này:

Biên dịch và chạy chương trình C++ trên sẽ cho kết quả sau:

Từ khóa typedef trong C++

Có một cách dễ dàng hơn để định nghĩa các cấu trúc hoặc bạn có thể “alias” các kiểu bạn tạo. Ví dụ:

typedef struct { char tieude[50]; char tacgia[50]; char chude[100]; int book_id; }Books; Books QuyenSach1, QuyenSach2;

Bạn có thể sử dụng từ khóa typedef trong C++ cho các dạng không phải cấu trúc, như sau:

typedef long int *pint32; pint32 x, y, z;

Với x, y và z là tất cả con trỏ tới long int.

Theo Tutorialspoint

Bài trước: Input/Output trong C++

Bài tiếp: Lớp(class) và Đối tượng trong C++