Top 10 # Xem Nhiều Nhất Cấu Trúc Câu Neither Mới Nhất 3/2023 # Top Like | Comforttinhdauthom.com

Cấu Trúc Either … Or Và Neither … Nor

Trang chủ

Khoá học Online FREE

Khoá học ngữ pháp tinh lọc trong giao tiếp

Cấu trúc Either … or và Neither … nor

Either … or mang ý nghĩa là “hoặc…hoặc” được dùng để đưa ra khả năng có thể xảy ra đồng thời với 2 đối tượng được nhắc đến.

Để sử dụng either … or, bạn có thể áp dụng công thức sau:

EITHER

Danh từ

OR

Danh từ

Đại từ

Đại từ

➥ Ví dụ:

Tom wants to ask either his father or mother about the question

Tom muốn hỏi bố hoặc mẹ anh ấy về câu hỏi

Either I or you will go to the Smith’s house to join the party

Hoặc tôi hoặc bạn sẽ đến nhà Smith để tham gia bữa tiệc

II. NEITHER … OR

Neither … nor mang ý nghĩa là “không… cũng không”. Cấu trúc này được sử dụng khi phủ định đồng thời cả hai đối tượng được nhắc đến.

Để sử dụng neither … nor, bạn có thể áp dụng công thức sau:

NEITHER

Danh từ

NOR

Danh từ

Đại từ

Đại từ

➥ Ví dụ:

He likes neither beer nor wine

Anh ấy không thích cả bia và rượu

The cup of coffee neither hot nor cold

Tách cà phê không nóng cũng chẳng lạnh

III. MỘT SỐ LƯU Ý

Nếu either chúng tôi hoặc neither … nor đứng ở vị trí chủ ngữ thì động từ sẽ chia theo chủ ngữ thứ hai (đứng sau or).

➥ Ví dụ:

Hoặc tôi đúng hoặc bạn đúng

Tương tự như vậy với or hoặc nor xuất hiện 1 mình trong câu

Neither … nor = Not either … or

Ta có thể viết He doesn’t like either beer or wine thay vì He likes neither beer or wine

Either/Neither đứng trước danh từ (đại từ) số ít

Trong trường hợp này, either sẽ mang nghĩa là một trong những đối tượng nhắc đến, còn neither mang nghĩa là không đối tượng nào.

Either/Neither đứng trước chủ ngữ

Trường hợp này, động từ phía sau chủ ngữ sẽ được chia ở số ít

➥ Ví dụ:

Neither teacher goes to school on Saturday

Không giáo viên nào đến trường vào thứ 7

Either student has a book

Một trong số những học sinh có mang sách

IV. BÀI TẬP

1. She didn’t say and she didn’t phone

2. Ann hasn’t had money. Taylor hasn’t had money either

3. I didn’t travel to Ha Noi. I also didn’t travel to Ho Chi Minh city

4. I haven’t got item to go on holiday. I haven’t got the money, too

5. If I can’t go to party, you will go there

Either … or mang ý nghĩa là “hoặc…hoặc” được dùng để đưa ra khả năng có thể xảy ra đồng thời với 2 đối tượng được nhắc đến.

Để sử dụng either … or, bạn có thể áp dụng công thức sau:

EITHER

Danh từ

OR

Danh từ

Đại từ

Đại từ

➥ Ví dụ:

Tom wants to ask either his father or mother about the question

Tom muốn hỏi bố hoặc mẹ anh ấy về câu hỏi

Either I or you will go to the Smith’s house to join the party

Hoặc tôi hoặc bạn sẽ đến nhà Smith để tham gia bữa tiệc

II. NEITHER … OR

Neither … nor mang ý nghĩa là “không… cũng không”. Cấu trúc này được sử dụng khi phủ định đồng thời cả hai đối tượng được nhắc đến.

Để sử dụng neither … nor, bạn có thể áp dụng công thức sau:

NEITHER

Danh từ

NOR

Danh từ

Đại từ

Đại từ

➥ Ví dụ:

He likes neither beer nor wine

Anh ấy không thích cả bia và rượu

The cup of coffee neither hot nor cold

Tách cà phê không nóng cũng chẳng lạnh

III. MỘT SỐ LƯU Ý

Nếu either chúng tôi hoặc neither … nor đứng ở vị trí chủ ngữ thì động từ sẽ chia theo chủ ngữ thứ hai (đứng sau or).

➥ Ví dụ:

Hoặc tôi đúng hoặc bạn đúng

Tương tự như vậy với or hoặc nor xuất hiện 1 mình trong câu

Neither … nor = Not either … or

Ta có thể viết He doesn’t like either beer or wine thay vì He likes neither beer or wine

Either/Neither đứng trước danh từ (đại từ) số ít

Trong trường hợp này, either sẽ mang nghĩa là một trong những đối tượng nhắc đến, còn neither mang nghĩa là không đối tượng nào.

Either/Neither đứng trước chủ ngữ

Trường hợp này, động từ phía sau chủ ngữ sẽ được chia ở số ít

➥ Ví dụ:

Neither teacher goes to school on Saturday

Không giáo viên nào đến trường vào thứ 7

Either student has a book

Một trong số những học sinh có mang sách

IV. BÀI TẬP

1. She didn’t say and she didn’t phone

2. Ann hasn’t had money. Taylor hasn’t had money either

3. I didn’t travel to Ha Noi. I also didn’t travel to Ho Chi Minh city

4. I haven’t got item to go on holiday. I haven’t got the money, too

5. If I can’t go to party, you will go there

Các Câu Có ‘So, Neither’,… (Patterns With So, Neither Etc)

1. Too, either, so, neither/nor – Sau một mệnh đề, có thể thêm ‘too’ hoặc ‘either’ vào.Dạng khẳng định: Chủ ngữ + trợ động từ + ‘too’.Dạng phủ định: Chủ ngữ + trợ động từ + ‘n’t’ + ‘either’. You’re cheating. ~ You are, too. (Bạn đang gian lận đúng không? ~ Bạn cũng vậy mà.) Barbara can’t drive, and her husband can’t either. (Barbara không biết lái xe, chồng cô ấy cũng vậy.)

Ở các thì đơn chúng ta dùng trợ động từ ‘do’. I like chocolate. ~ I do, too. (Mình thích sô-cô-la. ~ Mình cũng vậy.) That torch doesn’t work. ~ This one doesn’t either. (Cái đuốc đó không cháy. ~ Cái này cũng vậy.)

Chúng ta cũng có thể dùng ‘be’ như một động từ thường. I’m tired. ~ I am, too. (Mình mệt. ~ Mình cũng vậy.)

– Chúng ta có thể thêm vào câu khẳng định như sau. I like chocolate. ~ So do I. (Mình thích sô-cô-la. ~ Mình cũng vậy.) You’re beautiful. ~ So are you. (Bạn thật đẹp. ~ Bạn cũng vậy.) Ở đây ‘so’ cũng có nghĩa tương tự ‘too’.

Chúng ta luôn dùng đảo ngữ với dạng này.Không dùng: I like chocolate. ~ So I do.

– Chúng ta có thể thêm ‘neither/nor’ vào câu phủ định như sau. Barbara can’t drive, and neither/nor can her husband. (Barbara không biết lái xe, chồng cô ấy cũng vậy.) We haven’t got a dishwasher. ~ Neither/Nor have we. (Chúng tôi không có máy rửa bát. ~ Chúng tôi cũng vậy.) The ham didn’t taste very nice. ~ Neither/Nor did the eggs. (Giăm bông không ngon. Trứng cũng vậy.) ‘Neither/nor’ cũng có nghĩa tương tự như ‘not… either’Lưu ý: ‘neither’ và ‘nor’ không khác nhau về nghĩa, nhưng ‘nor’ trang trọng hơn một chút. Âm đầu trong từ ‘either/neither’ là/i:/ trong tiếng Anh Mỹ, và là âm /ai/ trong tiếng Anh Anh.

– Trong các ví dụ sau đây, câu phủ định được thêm vào sau câu khẳng định và ngược lại. I’m hungry now. ~ Well, I’m not.(Giờ mình đói lắm. ~ Chà, mình thì không.) We haven’t got a dishwasher. ~ We have.(Chúng tôi không có máy rửa bát. ~ Chúng tôi có.)

3. Dùng ‘so’ và ‘not’ thay thế cho một mệnh đề (So and not replacing a clause) – ‘So’ có thể thay thế cho cả một mệnh đề Will you be going out? ~ Yes, I expect so. (Bạn sẽ đi chơi chứ? ~ Ừ, mình mong là vậy.) I’m not sure if the shop stays open late, but I think so. (Tôi không chắc liệu cửa hàng có mở cửa muộn không nhưng tôi nghĩ vậy.) Can the machine be repaired?’~ I hope so. (Chiếc máy có thể sửa được không? ~ Mình hi vọng là vậy.) Has the committee reached a decision?~ Well, it seems so. (Ủy ban đã đưa ra quyết định chưa? ~ Chà, có lẽ là vậy.) Ở đây ‘I expect so’ có nghĩa là ‘I expect I’ll be going out.’ Chúng ta không thể bỏ ‘so’ hay dùng ‘it’Không dùng: Yes, I expect. Hoặc: Yes, I expect it.

– Chúng ta có thể dùng các động từ và các cách diễn đạt với ‘so’: be afraid (e rằng), it appears/appeared (có vẻ là), assume (cho rằng, giả sử), be (ở, thì, là), believe (tin tưởng), do (làm), expect (mong đợi), guess (đoán), hope (hi vọng), imagine (tưởng tượng), presume (đoán, cho là), say (nói), it seems/seemed (có vẻ là), suppose (cho là, tin là), suspect (nghi ngờ), tell (someone) (nói cho ai đó), think (nghĩ). Chúng ta không dùng ‘know – biết’ hoặc ‘be sure – chắc chắn’ với ‘so’ The shop stays open late.(Cửa hàng mở cửa muộn.) ~ Yes, I know. (Ừ, mình biết rồi.) Không dùng: Yes, I know so. ~ Are you sure? (Bạn chắc chứ?) Không dùng: Are you sure so?

– Có hai cách để hình thành dạng phủ định: Động từ phủ định + ‘so’: Will you be going out? ~ I don’t expect so. (Bạn sẽ đi chơi chứ? ~ Tôi không mong thế đâu.) Động từ khẳng định + ‘not’: Is this watch broken?~ I hope not. (Cái đồng hồ này bị hỏng à? ~ Tôi hi vọng là không phải.) Một vài động từ có thể tạo thành dạng phủ định theo cả hai cách, ví dụ như: ‘I don’t suppose so’ hoặc ‘I suppose not’(Tôi không cho là vậy). Ngoài ra còn có các động từ khác như: appear (có vẻ), believe (tin tưởng), say (nói), seem (có vẻ, có lẽ), suppose (cho là). ‘Expect’, ‘imagine’, ‘think’ thường tạo thành dạng phủ định khi dùng với ‘so’. ‘I don’t think so’ thường được dùng nhiều hơn ‘I think not’. ‘Assume’, ‘be afraid’, ‘guess’, ‘hope’, ‘presume’, ‘suspect’ tạo thành dạng phủ định khi đi với ‘not’. Is this picture worth a lot of money? ~ I’m afraid not.(Bức tranh này đáng giá rất nhiều tiền phải không? ~ Tôi e là không.) There’s no use waiting any longer. ~ I guess not.(Chờ đợi không còn tác dụng gì nữa. ~ Tôi đoán là không.)Lưu ý: Hãy so sánh sự khác nhau với ‘ say‘ Is the illness serious?(Ốm nặng lắm không?) ~ I don’t know. The doctor didn’t say so. (Mình không biết. Bác sĩ không nói vậy.) ~ No, it isn’t. The doctor said not. (Không. Bác sĩ bảo không phải.)

– Với một vài động từ, ‘so’ có thể đứng ở đầu câu. Mark and Susan are good friends. ~ So it seems./ So it appears. (Mark và Susan là bạn tốt của nhau. ~ Có vẻ là vậy.) They’re giving away free tickets. Or so they say, anyway.(Họ đang phát vé miễn phí. Hoặc họ nói như vậy thôi.)

– ‘So’ và ‘not’ có thể dùng để thay thế cho mệnh đề sau ‘if’. Do you want your money to work for you? If so, you’ll be interested in our Super Savers account.(Bạn có muốn tiền của bạn có tác dụng không? Nếu vậy, bạn sẽ có hứng thú với tài khoản Super Savers của chúng tôi.) Have you got transport? If not, I can give you a lift.(Bạn có phương tiện không? Nếu không, mình có thể cho bạn đi nhờ.) Chúng ta có thể dùng ‘not’ sau các trạng từ: certainly(chắc chắn), of course (tất nhiên), probably, perhaps, maybe, possibly (có lẽ, có thể). Did you open my letter? ~ Certainly not. (Bạn đã mở thư của mình phải không? ~ Chắc chắn là không rồi.)

5. So, that way, the same – ‘So’ có thể thay thế tính từ sau ‘become – trở nên‘ và ‘remain – vẫn ( như cũ)’ The situation is not yet serious, but it may become so. (= become serious)(Tình huống chưa nghiêm trọng, nhưng nó có lẽ sẽ trở nên như vậy.) ‘So’ khá trang trọng trong trường hợp này. Trong văn phong thân mật, chúng ta dùng ‘get/stay that way’. The situation isn’t serious yet, but it might get that way. Chúng ta có thể dùng ‘so’ với ‘more’ hoặc ‘less’. It’s generally pretty busy here – more so in summer, of course.(Nói chung ở đây khá đông đúc – tất nhiên là còn đông hơn vào mùa hè.)

6. Tổng quan cách dùng của ‘so’ (Overview: uses of so)Cách dùng Ví dụDiễn tả sự bổ sung I’m hungry. ~ So am I. (Mình đói. ~ Mình cũng vậy.)Dùng sau ‘do’ If you wish to look round, you may do so. (Nếu bạn muốn tham quan, bạn có thể làm vậy.)Thay thế mệnh đề Have we got time? ~ I think so. (Bạn có thời gian không? ~ Tôi nghĩ là vậy.)Diễn tả sự đồng thuận The coach has arrived. ~ So it has.(Xe khách đến rồi đấy. ~ Đúng rồi nhỉ.)Thay thế tính từ Things have been difficult. but they should become less so. (Mọi thứ trở nên khó khăn, nhưng chúng nên ít khó khăn hơn như vậy.)Diễn tả mức độ The view was so nice. (Cảnh thật đẹp.) He does talk so. (Anh ấy nói rất nhiều.)Diễn tả lý do I was tired, so I went to bed. (Tôi mệt nên tôi đi ngủ.)Diễn tả mục đích I got up early so (that) I wouldn’t be late. (Tôi dậy sớm để không bị muộn.)

Neither Nor Either Or: Khái Niệm, Cấu Trúc &Amp; Cách Dùng

Neither nor – Either or là 2 cặp cấu trúc luôn xuất hiện cùng nhau trong các dạng bài tập Tiếng Anh. Chính vì thế đôi khi khiến nhiều người bị nhầm lẫn giữa 2 cặp cấu trúc và gây ra lỗi sai đáng tiếc. Để giúp bạn hiểu rõ hơn về cấu trúc Neither nor Either or, trong bài viết ngữ pháp chúng tôi sẽ cung cấp cho bạn những kiến thức xoay quanh 2 cấu trúc này.

Neither nor là gì

Neither…nor: Không…cũng không/đều không hoặc cả

Thông thường, Neither sẽ kết hợp với nor như một từ nối trong câu. Chúng thường nối 2 hoặc nhiều sự lựa chọn thay thế tiêu cực.

Ex: Neither Germany nor France got to the quarter final last year.

(Cả Đức và Pháp đều không được vào tứ kết năm ngoái)

– chúng tôi dùng để diễn tả khả năng xảy ra hoặc lựa chọn của hai hay nhiều đối tượng. Hay nói cách chính xác hơn, người nói sẽ dùng cấu trúc chúng tôi để nhấn mạnh việc không lựa chọn hoặc không thích cả 2 hay nhiều đối tượng cụ thể.

Ex: Neither Lan and Nam was choosen.

(Cả Lan và Nam đều không được chọn)

– Khi sử dụng chúng tôi thì câu đó sẽ trở thành câu phủ định.

Ex: I like neither the river nor the mountain.

(Tôi đều không thích sông và núi)

Cấu trúc Neither nor: Neither N1 nor N2 + V(chia theo N2)…

Ex: She is neither angry nor sad.

(Cô ấy không tức giận cũng không buồn)

*Vị trí của chúng tôi trong câu:

+ Đầu câu

Ex: Neither I nor Will likes drinking tea.

(Cả tôi và Will đều không thích uống trà)

Neither the cat nor the dog can fly.

(Cả mèo và chó đều không thể bay)

+ Giữa câu (thường để nối 2 hay nhiều danh từ hoặc đại từ)

Ex: Elize neither drink nor smoke.

(Elize không uống rượu cũng không hút thuốc)

Either or là gì

Either…or: hoặc…hoặc

Tương tự như Neither, Either sẽ kết hợp với or trở thành từ nối trong câu. chúng tôi chủ yếu nối hai hay nhiều sự lựa chọn tuy nhiên chỉ được chọn 1 trong 2.

Ex: Either Justin or Wing received my message.

(Hoặc Justin hoặc Wing đã nhận tin nhắn của tôi)

– chúng tôi thường nói về khả năng xảy ra của các đối tượng được nhắc đến trong câu hoặc thể hiện sự lựa chọn giữa cái này cái kia. Nói một cách cụ thể, chúng tôi là sự lựa chọn chỉ 1 cái duy nhất mà không phải là tất cả.

Ex: You should buy either the blue bag or the red one.

(Bạn nên mua chiếc túi màu xanh hoặc chiếc túi màu đỏ)

– Câu mang nghĩa khẳng định khi dùng Either…or.

Ex: Mian can either call him the office or stay at home.

(Mian có thể gọi cho anh ấy ở văn phòng hoặc ở nhà)

Cấu trúc Either or: Either N1 or N2 + V(chia theo N2)…

Ex: My friend can either go out or stay here.

(Bạn tôi có thể ra ngoài hoặc ở đây)

Phân biệt Neither nor và Either or

Bản chất

Trong câu phủ định

Ex: Neither my sister nor my brother likes learning Maths.

(Cả chị và anh trai tôi đều không thích học Toán)

Trong câu khẳng định

Ex: Either Jin or Jsol likes drinking coffee in the morning.

(Hoặc Jin hoặc Jsol thích uống cà phê vào buổi sáng)

Cách dùng

Neither…nor để nhấn mạnh việc không lựa chọn nào hoặc không thích cả 2 hoặc nhiều đối tượng cụ thể.

Ex: They should neither go shopping nor go to visit their grandparents in Da nang.

(Họ không nên đi mua sắm và cũng không nên đi thăm ông bà họ ở Đà Nẵng)

Either…or là sự lựa chọn chỉ 1 cái duy nhất mà không phải là tất cả.

Ex: He will either go to the cinema or stay at home to study.

(Anh ấy sẽ đi xem phim hoặc ở nhà để học bài)

Cấu trúc Neither/Either trong câu đảo ngữ

Tìm hiểu về cấu trúc Neither/Either trong câu đảo ngữ.

S­1 + V­(phủ định) … Neither/Nor + Trợ động từ(khằng định) + S2.

Ex: A: She doesn’t like listening to music in her free time.

B: Neither does he.

(A: Cô ấy không thích nghe nhạc lúc rảnh rỗi.

B: Anh ấy cũng thế.)

S1 + V(phủ định) …. S2 + Trợ động từ(phủ định) , either.

Ex: A: Huyen enjoys eating many vegetables.

B: I do, either.

(A: Huyền thích ăn nhiều rau.

B: Tôi cũng thế.)

Lưu ý khi dùng Either or và Neither nor

– Khi động từ đứng với chúng tôi và chúng tôi động từ phải được chia theo chủ ngữ (S 2).

Ex: Neither my house nor this bridge was built in 2018.

(Cả nhà của tôi và chiếc cầu này đều không được xây vào năm 2018)

Either my aunt or my uncle studied here in 1998.

(Hoặc dì hoặc chú của tôi đã học ở đây vào năm 1998)

– Trong câu, nếu sử dụng chúng tôi có nghĩa là câu đó đã mang nghĩa phủ đị, do đó chúng ta không cần thêm “not”. Cấu trúc thay thế:

(Phong thường không học Tiếng Anh và cũng không đọc sách lúc anh ấy rảnh rỗi)

➔ Phong doesn’t usually either learn English or read books in his free time.

(Phong thường không học Tiếng Anh và cũng không đọc sách lúc anh ấy rảnh rỗi)

Câu Đồng Tình Với Too/So Và Either/Neither Agreement With Too/So And Either/Neither

Có hai loại đồng tình trong Tiếng Anh : Đồng tình khẳng định và đồng tình phủ định Đồng tình khẳng định là việc bày tỏ sự đồng tình , đồng ý về một lời khẳng định được đưa ra trước đó. Ta sử dụng với “So hoặc Too”. Đồng tình phủ định là việc bày tỏ sự đồng tình, đồng ý với một lời phủ định được đưa ra trước đó. Ta sử dụng với “Either hoặc Neither”. 1. Đồng tình khẳng định với “So” Cấu trúc: So + trợ động từ  + S (Chủ ngữ ).  (Nếu câu khẳng định cho trước sử dụng động từ thường ) So + tobe + S . (Nếu câu khẳng định cho trước sử dụng động từ to be) Trong đó: Trợ động từ và động từ “to be” tương ứng với thì của câu khẳng định cho trước và hoà hợp với chủ ngữ. Ví dụ: A: I am a student. (Tớ là học sinh.) B: So am I. (Tớ cũng vậy.) A: I like Pop music. (Mình thích nhạc Pop.) B. So do I. (Mình cũng vậy.)

2. Đồng tình khẳng định với “Too” Cấu trúc: S + trợ động từ, too. (Nếu cấu khẳng định cho trước sử dụng động từ thường) S + tobe , too. (Nếu câu khẳng định cho trước sử dụng động từ tobe) Trong đó: Trợ động từ và động từ “to be” tương ứng với thì của câu khẳng định cho trước và hoà hợp với chủ ngữ. Ví dụ: She is beautiful. Her sister is, too. (Cô ấy xinh. Chị của cô ấy cũng vậy.) He forgot the manager’s phone number. His wife did, too. (Anh ấy quên mất số điện thoại của người quản lý. Vợ anh ấy cũng vậy.)

3. Đồng tình phủ định với “Either” Cấu trúc: S + trợ động từ + not , either (Nếu câu phủ định cho trước sử dụng động từ thường ) S + tobe + not, either. (Nếu câu phủ định cho trước sử dụng động từ tobe ) Trong đó: Trợ động từ và động từ “to be” tương ứng với thì của câu khẳng định cho trước và hoà hợp với chủ ngữ. Ví dụ: My mom isn’t at home. My mother isn’t, either. (Bố tớ không có nhà. Mẹ tớ cũng không có nhà.) I didn’t bring umbrella. She didn’t, either. (Tôi không mang ô. Cô ấy cũng không mang.)

4. Đồng tình phủ định với “Neither” Cấu trúc: Neither + trợ động từ + S.  (Nếu câu phủ định cho trước sử dụng động từ thường ) Neither + to be + S.  (Nếu câu phủ định cho trước sử dụng động từ to be ) Trong đó: Trợ động từ và động từ “to be” tương ứng với thì của câu khẳng định cho trước và hoà hợp với chủ ngữ. Ví dụ: I am not a doctor. Neither are they. (Tôi không phải là bác sĩ. Họ cũng không phải.) He doesn’t know the answer. Neither does she. (Anh ấy không biết câu trả lời. Cô ấy cũng không biết.)