Top 13 # Xem Nhiều Nhất Cấu Tạo Xe F1 Mới Nhất 5/2023 # Top Like | Comforttinhdauthom.com

Cấu Tạo Một Chiếc Xe Đua F1

1. Khí động học

Những đặc tính khí động học của xe F1 là bài toán đầu tiên, quan trọng nhất mà các nhà thiết kế phải giải quyết khi thai nghén một chiếc xe đua. Nó quyết định không chỉ hình dáng mà còn cả vị trí của mọi bộ phận lắp đặt bên trong xe như động cơ, hộp số hay buồng lái. Khi chạy, không khí tạo ra một lực tác động rất lớn, có thể lật nhào xe ở tốc độ cao. Kiểm soát luồng khí chạy qua xe nhằm tối đa hoá lực ép xuống là một vấn đề làm đau đầu các kỹ sư, và nó tuỳ thuộc vào việc chiếc xe nằm ở vị trí dẫn đầu hay cuối đoàn đua lúc xuất phát.

Cánh trước xe

Cánh trước xe là bộ phận đầu tiên tiếp xúc với lực cản của gió. Nó định hướng luồng không khí chạy suốt chiều dài xe và vì thế, mỗi thay đổi dù nhỏ nhất đều ảnh hưởng rất lớn đến hiệu năng toàn thể của xe.

Cánh đuôi xe

Mục đích của cánh gió lắp phía sau là giúp chiếc xe bám đường tốt hơn, nhưng nó cũng làm tăng lực ma sát. Điều đó có nghĩa là các chuyên gia thiết kế phải thường xuyên nghiên cứu làm sao để có góc tới (góc nghiêng cánh gió) nhỏ nhất ở mức có thể mà không ảnh hưởng đến hiệu suất chung.

Gầm xe

Khoảng không bên dưới mỗi xe phải đạt được tiêu chí sao cho luồng khí thoát đi một cách nhanh nhất. Nếu như không khí bị giữ lâu dưới gầm xe, lực ép xuống sẽ bị giảm đi, ảnh hưởng đến tốc độ. Càng nhiều lực ép xuống, xe càng bám đường tốt hơn và càng dễ dàng tăng tốc.

Dưới gầm xe còn gắn một miếng gỗ cứng nhỏ, dày 10 mm. Đây là biện pháp đảm bảo các xe không chạy sát mặt đất quá mức cho phép. Nếu miếng gỗ của xe nào mòn đi hơn 1 mm, nó sẽ không được phép tham gia các cuộc đua.

Sườn xe

Sau khi va phải các bánh trước, luồng không khí rẽ theo 2 đường. Một phần, chạy dọc 2 bên sườn xe, nhờ đó mà triệt tiêu bớt lực cản. Phần còn lại đi thẳng vào các bộ tản nhiệt đặt ở bên hông, giúp làm mát động cơ.

2. Máy móc

Các bộ phận cơ khí là những gì làm cho chiếc xe có thể chạy hay dừng lại. Chúng được chế tạo bằng vật liệu cao cấp nhất.

Có dung tích 3 lít, động cơ V-10 là loại được sử dụng phổ biến nhất trên các xe F1 hiện nay. Nặng khoảng 100 kg, các động cơ này có tốc độ lên tới 19.000 vòng/phút và sinh ra công suất 900 mã lực. Như vậy, dung tích chỉ gấp 2 lần một chiếc xe sedan hạng trung, nhưng động cơ xe F1 nhẹ bằng một nửa, có tốc độ vòng tua máy cao gấp 3 lần và công suất lớn hơn tới 8 lần. Hộp số có 6 hoặc 7 cấp, thời gian để chuyển số diễn ra trong vòng vài phần nghìn giây.

Phanh và giảm xóc

Hệ thống giảm xóc cũng được thiết kế với những tiêu chuẩn về khí động học, giảm lực cản. Khi hãm phanh hay tăng tốc, chỉ cần giảm xóc nhún thấp hơn 1 mm so với mức cho phép đều có thể làm đổi hướng luồng khí chạy dọc xe, gây khó khăn cho việc điều khiển.

Khi giảm tốc độ, lực tác động lên hệ thống phanh cực lớn. Bánh trước và sau xe đua F1 đều được trang bị phanh đĩa, chế tạo bằng sợi cacbon công nghệ cao, chịu được nhiệt độ lên đến 1.300 o C. Một hệ thống phanh đạt tiêu chuẩn phải hãm chiếc xe đang lao đi với tốc độ 290 km/h xuống còn 80 km/h trong vòng chưa đầy 2 giây.

Lốp xe có ảnh hưởng lớn đến tốc độ của một chiếc xe F1 hơn bất cứ thành phần đơn lẻ nào khác. Chúng có 4 đường rãnh để giúp kiểm soát chiếc xe khi đang vào cua ở tốc độ cao. Vành xe bằng hợp kim nhẹ và mỗi bánh xe gắn với xe bằng một con ốc duy nhất. Các bánh xe lại được gắn vào xe bởi một đai ốc duy nhất. Khi các tay đua trở về khu vực kỹ thuật của đội, thay vì đổi lốp mới, các đội thay luôn cả bánh xe để tiết kiệm thời gian.

Vị trí bình được đặt phía sau lưng tay đua. Thành bình đủ dày đến mức có thể chống được đạn, do vậy không gây ra nguy hiểm trong các tai nạn.

Bình chứa nhớt được đặt ngay trước động cơ, giúp trọng lượng xe phân bổ tốt hơn.

3. Điện tử

Hầu hết các tính năng của những chiếc xe F1 chịu sự kiểm soát của một máy tính trung tâm, từ động cơ, hộp số và các trợ giúp dành cho tay đua như kiểm soát độ bám đường. Hệ thống này ngăn không cho bánh sau bị trượt, đảm bảo tăng tốc trong thời gian tối thiểu. Nhiều người cho rằng máy tính đã can thiệp quá sâu vào những chỗ lẽ ra nên để cho các tay đua thể hiện kỹ năng. Theo quy định mới của Liên đoàn Ôtô Quốc tế (FIA), hệ thống kiểm soát độ bám đường đã bị loại bỏ kể từ Grand Prix Anh năm nay.

4. Khoang lái

Đây không đơn thuần là nơi mà tay đua ngồi vào và tham dự cuộc đua. Bánh lái là một trong những bộ phận quan trọng nhất, trên đó là bảng điều khiển của hầu hết các hệ thống điện tử trên xe. Khoang lái được tạo thành bởi một bộ khung làm bằng chất liệu sợi cacbon, để giảm thiểu chấn thương trong các vụ đụng xe. Khung xe phải trải qua một loạt cuộc kiểm tra về sự an toàn trước khi nó được phép tham gia đua.

Các chặng đua xe F1 sẽ được trực tiếp trên kênh Sky Sports F1, BBC Sport, Fox Sports HD, BBC Radio 5 và chúng tôi ( BBC One và Fptplay để xem lại Highlights chặng đua) và đua xe MotoGP trên kênh Fox Sports HD hoặc Fox Sports HD 2, BT Sport 2. Mời quý vị và các bạn chú ý theo dõi.

Bá Hảo

Giới Thiệu Cấu Tạo Của Một Chiếc Xe Đua F1

Môn thể thao đua xe F1 là môn thể thao có sức hút với người yêu thể thao tốc độ cao. Xe đua F1 còn là đỉnh cao của công nghệ sản xuất xe hơi hiện đại. Những chiếc xe F1 đạt độ hoàn mĩ từ kiểu dáng cho đến thiết kế khí động học cùng sự kết hợp của các thiết bị điện tử cao cấp.

1. Về mặt khí động học

Đặc tính khí động học của xe F1 là phần mà các nhà thiết kế phải giải quyết trước tiên khi muốn thai nghén một mẫu chiếc xe đua mới. Khí động học không chỉ quyết định hình dáng mà còn quyết định cả vị trí của tất cả bộ phận lắp đặt bên trong xe: động cơ, hộp số, buồng lái. Xe chạy với tốc độ cao không khí sẽ tạo ra một lực tác động rất lớn, nó lớn đến độ có thể lật nhào xe. Khi kiểm soát được mặt khí động học sẽ tối đa hoá lực ép xuống. Đây là một vấn đề khiến các kỹ sư phải đau đầu, và nó lại còn tuỳ thuộc vào việc chiếc xe F1 nằm ở vị trí dẫn đầu hay là cuối đoàn đua khi xuất phát.

-Phần Cánh trước xe

Phần cánh trước xe là bộ phận tiếp xúc với lực cản của gió. Cánh trước định hướng luồng không khí chạy suốt dọc thân xe và vì vậy, mỗi thay đổi dù nhỏ sẽ ảnh hưởng lớn đến hiệu năng của cả xe.-Cánh đuôi xe

Cánh đuôi xe giúp xe bám đường tốt hơn và nó cũng làm tăng lực ma sát. Nhà thiết kế phải thường xuyên nghiên cứu làm sao để có góc nghiêng cánh gió nhỏ nhất có thể.

-Phần gầm xe

Phần gầm xe thường thấp, nhưng khoảng không gian bên dưới mỗi xe phải đạt được tiêu chí sao cho luồng không khí thoát đi một cách nhanh nhất. Không khí mà bị giữ lâu dưới gầm xe, lực ép xuống sẽ bị giảm đi, ảnh hưởng đến tốc độ xe. Có càng nhiều lực ép xuống, xe càng bám đường tốt hơn và xe lại càng dễ dàng để tăng tốc.

-Phần sườn xe

Sau khi va phải các bánh trước, luồng không khí rẽ theo 2 đường. Một phần, chạy dọc 2 bên sườn xe, nhờ đó mà triệt tiêu bớt lực cản. Phần còn lại đi thẳng vào các bộ tản nhiệt đặt ở bên hông, giúp làm mát động cơ.

2. Các thiết bị máy móc

-Động cơ

Phần động cơ có dung tích 3 lít, động cơ V-10 là loại được sử dụng phổ biến nhất trên các xe F1 hiện giờ. Trọng lượng động cơ khoảng 100 kg, tốc độ lên tới 19.000 vòng/phút và sinh ra công suất cực lớn 900 mã lực. Bạn thấy đấy, xe F1 có dung tích chỉ gấp 2 lần chiếc xe sedan hạng vừa, nhưng động cơ lại nhẹ bằng một nửa và có tốc độ tua máy cao gấp 3 lần và công suất lớn hơn tới 8 lần. Chỉ mất vài phần nghìn giây để chuyển số.-Bộ phận phanh và giảm xóc

Toàn bộ hệ thống phanh và giảm xóc được thiết kế theo tiêu chuẩn khí động học. Lúc hãm phanh hay tăng tốc, chỉ cần giảm xóc nhún thấp hơn khoảng 1 mm so với mức cho phép sẽ làm đổi hướng luồng khí chạy dọc thân xe, các tay đua sẽ gặp khó khăn.

-Bộ phận lốp xe

Phần lốp xe có ảnh hưởng lớn đến tốc độ đạt được của một chiếc F1 hơn bất cứ thành phần đơn lẻ nào khác. Lốp xe có 4 đường rãnh để giúp người lái dễ dàng kiểm soát chiếc xe khi đang vào cua với tốc độ cao. Phần vành xe bằng hợp kim nhẹ, mỗi bánh xe gắn với xe bằng duy nhất một con ốc. Khi cần thay lốp các nhân viên kĩ thuật chỉ cần tháo duy nhất 1 con ốc, điều này tiết kiệm thời gian. -Bình nhiên liệu của xe

3. Công nghệ điện tử

Xe F1 chịu sự kiểm soát của một máy tính trung tâm, kết nối từ động cơ, hộp số và các trợ giúp dành cho tay đua như kiểm soát độ bám đường. Sự góp mặt của hệ thống này ngăn không cho bánh sau bị trượt, luôn đảm bảo tăng tốc trong thời gian ít nhất. Trong cuộc đua mà ngoài kĩ thuật của tay đua còn có bàn tay của các chuyên gia qua hệ thống máy tính sẽ giảm đi sự hấp dẫn và công bằng nhất đinh. Nên Liên đoàn Ôtô Quốc tế đã loại bỏ hệ thống kiểm soát độ bám đường.

4. Thiết kế khoang lái

Điều Ít Biết Về Thiết Kế Của Xe Đua Công Thức F1

Thiết kế của xe đua công thức 1 khác khác nhiều so với các loại xe hơi thương mại thông thường. Mẫu xe này không được gắn đèn phanh hay túi khí…

Đèn phanh không cần thiết

Xe đua công thức 1 có thể đạt vận tốc lên đến hơn 300km/h. Đó cũng là lý do vì sao mà nó không trang bị đèn phanh. Đơn giản, dù có thì với vận tốc đó tài xế phía sau cũng chẳng thể nào phản ứng kịp. Chiếc xe này sinh ra để phân thắng bại trên đường đua chứ không phải để di chuyển.

Để hiểu sâu hơn, ta cần nhìn vào thiết kế khí động học của chiếc xe. Đây là một trong những chi tiết rất quan trọng giúp giảm tốc độ và dừng xe đối với những chiếc xe F1. Mẫu xe này được thiết kế nhằm tạo ra một lực nén cực kỳ lớn hút không khí phía dưới sàn xe.

Lực nén này hoạt động như một máy hút chân không vậy, nó kéo chiếc xe xuống sát mặt đường trong lúc xe di chuyển. Điều này giúp các tay đua giữ được khả năng kiểm soát thăng bằng tại những đoạn đường cong hay chỗ rẽ. Nghĩa là chỉ cần tay đua không nhấn chân ga nữa, chiếc xe sẽ bất ngờ chạy chậm lại.

Khả năng giảm tốc mạnh mẽ tới từ khí động học này giúp các lái xe tránh được những va chạm không đáng có khi đang vào cua hay lúc những chiếc xe đang ở gần nhau. Vì vậy, người ta sẽ chẳng hề quan tâm đến đèn phanh. Thay vào đó, người lái sẽ rèn luyện những kỹ năng phân tích và xử lý tình huống để tránh các tai nạn xảy ra.

Mũ bảo hiểm có thể chịu nhiệt độ như dung nham

Bên cạnh đèn phanh, túi khí cũng là bộ phận đã bị lược bỏ trên chiếc F1. Đây là cách mà nhà sản xuất thực hiện để giảm trọng lượng cho chiếc xe.

Việc sở hữu nhiều nút bấm, điều khiển và thiết kế kiểu mặt phẳng, vô lăng xe F1 khó lắp túi khí ẩn bên trong như xe hơi thương mại. Bên cạnh đó, khoảng cách gần và không gian chật chội trong xe có thể khiến người lái bị ngạt hay gặp chấn thương khi túi khi được kích hoạt.

Thay vào đó, các trang bị khác để giảm chấn thương cho tài xế lại vô cùng chất lượng. Đầu tiên phải nói đến đó là mũ bảo hiểm. Loại mũ này có thể chịu được lực từ một thanh kim loại nặng 3kg rơi từ độ cao 3m đập trúng. Đồng thời, mũ ngăn vết cứa sâu không quá 25mm vào bên trong.

Đáng chú ý hơn, kính chắn gió mũ bảo hiểm của các tay đua F1 có thể bảo vệ mắt người lái ở ngưỡng tốc độ 483km/h. Nó khác xa với những chiếc mũ bảo hiểm mà chúng ta đang sử dụng hiện nay. Đồng thời, nó có thể chịu được nhiệt độ bên ngoài lên đến 815 độ C trong 45 giây, nhiệt độ bên trong dưới 70 độ C.

Rồi quần áo bảo hộ đặc biệt làm từ bốn lớp vật liệu Nomex – được dùng để sản xuất quần áo cứu hỏa. Nó được xử lý qua 15 quy trình giặt và 15 quy trình sấy trước khi được sử dụng nhằm đảm bảo việc có thể chịu đựng nhiệt độ lên đến 800 độ C trong 11 giây khi xe bị cháy, tương đương với nhiệt độ của dung nham núi lửa.

Đặc Điểm Của Giống Gà Đá F1

Tôi ko rõ phương pháp cản gà chọi outbred của 1 số sư kê Peru như anh nói, mà như trong bài viết về giòng chọi gà Kelso họ với nhắc sơ về phương pháp cản out and out của ông Kelso; in or out chỉ là danh trong khoảng chỉ phuơng pháp nào ấy thôi, nguyên lý vẫn vậy. Để tạo giòng gà cận hay trùng huyết, để tạo các con gà hay phối giống. những lý lẽ sau này đều dựa theo nhì nguyên lý đó cho dù in hay out. nếu như chưa in thì phải in cho sở hữu gà rặt rồi mới out, in rồi nếu không out thì nằm 1 chỗ ko tiến.Breedout của ông Kelso tuy khác mang các sư kê khác là không cố giữ giòng chọi gà mình với cho rặt rồi pha chút máu mới để giữ chiến kê khỏe mạnh, cơ bản vẫn là pha ra mang các con gà rặt hay sắp rặt, tuy phuơng pháp pha ra của ông gần giống như các sư kê VN, nhưng mà kết quả lại nắm vững và dễ kiểm soát hơn bởi ông dùng những con chọi gà rặt hay gần rặt để pha ra (outbred) lỏng lẻo. từ xưa VN vẫn pha cận hay trùng huyết gà thịt, kể ngay là ko chú trọng lắm trong sự pha giống gà chọi giết thịt, chọn con béo nhất trong bay nuôi cho cản trùng hay ko không lưu ý, khi đến chiến kê đá thì cũng vậy, chọn con hay nhất mà tránh trùng huyết do sợ ra chiến kê chạy, hoặc nếu như mang cũng không với tính cách thức khoa học, tính toán châm máu thế hệ mà chỉ cản để ra chọi gà giống hay chỉ bởi bất đặc dĩ hay đột nhiên nên không sở hữu đuờng huớng dài lâu. In hay Out quan trọng là nắm vững qui định, chọn gà chọi khéo léo để cho ra các con gà chọi căn bản vẫn là gà chọi pha dựa theo những con gà chọi rặt.

hồ hết các sư kê đều tậu phương pháp giữ mẫu chọi gà mình cho rặt. Kelso thì không vậy, ông viết:” Ngay sau khi cầm loại gà chọi của ông Madigine, tôi mở đầu châm máu thế hệ vào gà chọi mái của ông Madigine”. Ông Kelso tậu những con ga` giống của những sư kê chuyên gia tạo loại ngay sau khi ông thấy nó đá, ông chú trọng đến con gà chọi đá ra sao hơn là dòng ấy tên gì. Ông sẽ dùng con chiến kê tậu ấy cản với 1 con chiến kê mái cộng bầy mang con gà trống nào đá hay nhất của ông ta. giả dụ thắng lợi ông ta dùng con trống đấy cản tiếp với những con mái khác cùng bè cánh.**Ông này chắc mang máu sư kê Việt** ..

Đại nhiều phần chuồng chiến kê ông này cản ra gà chọi ko mang giá trị gì và gà chọi trống bị đem sa thải. Vứt bao nhiêu thì vứt, đó là phuơng pháp cản chọi gà Out and Out của Kelso, và nó cũng là nền móng của các con gà chọi Kelso out and out chiến thắng ngòai trường cho đến ngày bữa nay. Gọi là Out and Out vì gà Kelso đuợc bấm lỗ ở màng ngón nọai con gà chọi. chiến kê Kelso thuờng là ô ớt hay điều mật, chân vàng hoặc trắng. Mòng dâu bé dại hoặc mòng lácái hay của lối breed out của ông Kelso là lúc nào gà chọi ông cũng sở hữu lối đá cập nhật nhất. dòng dở là tuy dùng gà tương đối rặt hay rặt nhưng mà phải bỏ phổ thông chiến kê vì lúc nhì con gà rặt hay sắp rặt pha với nhau ra con bất thường nếu như những con đó ko liên hệ xa, cho nên phải chọn chọi gà pha sở hữu nhau rất chú ý, hoặc cản phần lớn, thêm nữa nếu như ko mang chiến kê nhà hay thì phải đi mua chọi gà giống hay (tốn tiền); tuy thế ông Kelso rất giàu nên tìm chiến kê giống với ông cũng như nuôi rộng rãi ko khó lắm (trừ tìm gà của Boles); ông Kelso đã từng ký chi phiếu trống cho ông Boles để tậu mấy con gà và đòi hỏi ông Boles chỉ cách thức gây giống cũng như chọn chiến kê để gây giống nhưng ông Boles khước từ.bởi vậy tôi vẫn nghĩ điểm quan trọng vẫn là tạo giòng chọi gà rặt với đặc tính riêng rồi sau đó breed in or out ra sao tùy hoàn cảnh và giòng gà để thích ứng. một nguời thì số gà, chỗ, tiền nong, số chiến kê hay khác biệt để khiến rặt bị dừng, nhiều người cản gà dựa trên và thấu hiểu nguyên tắc thì mức độ thành công sẽ mau và phổ thông gấp bội.

Anh Mega2Thông thuờng người ta hay kể tới thoái hóa cận huyết hay trùng huyết thì thì đúng hơn, trong bài trên người ta đề cập đến thoái hoá ngoại huyết hay đúng hơn là thoái hóa phân mẫu. Thoái hóa phân giòng là sự thoái hóa của cái gà chọi lúc cản sở hữu những giống thế hệ 1 hay đa dạng lần.Trong bài họ bàn tới những con gà mở đầu là những con chọi gà tạo bởi vì trùng huyết để thành giống chọi gà và tình cờ gạn lọc và nhiều lúc mang giòng mới châm vào để giữ cho giống nòi khỏe mạnh và phù hợp nhưng mà đại đa số thú thiên nhiên đều rặt và trùng huyết. khi với nhì giòng chọi gà khác nhau hợp lại ngoài các đặc tính cộng tầm thường sẽ sở hữu những đặc tính thế hệ và đôi khi chính thành ra khi không cần gạn lọc lại.Họ nhắc về thoái hóa thể hình một giống gà chọi lớn cản mang một giống chiến kê nhỏ dại sẽ ra con nhàng nhàng, nhiều ít, đôi lúc ra gà phệ hơn giống bự, nhiều khi ra chọi gà nhỏ tuổi hơn giống bé dại mà về lâu dài ví như cứ phối giống như vậy gà chọi từ từ sẽ trung bình phần lợi về giống gà bé dại, giống gà chọi to thoái hóa hay giòng gà chọi béo thành gà nhàng nhàng hay nhắc cách khác bị nhỏ dại đi, trừ phi nó cản với giòng khác to hơn. Về thoái hóa phẩm chất, khi nhì giòng chiến kê pha sở hữu nhau, tỉ dụ hai giòng đá mu lưng (họ ví dụ gà chọi bay cao dàn nạp và giòng đá lông bởi vì họ chơi gà dao), pha sở hữu nhau sẽ mang 1 số con đá mu lưng giống phụ vương, một số giống mẹ, sở hữu tức thị số con đá mu lưng hay hơn sẽ giảm đi so sở hữu giòng rặt của nó (ví dụ mẫu cha) và số con đá mu lưng dở hơn cũng giảm đi so mang giòng gà chọi mẹ (dĩ nhiên có thể mang một đôi con dở tệ, và một vài con đá mu lưng vuợt bực.), cho dù mình lấy con đá mu lưng vuợt bực ấy (nếu là trống dễ biết, mái thì khó) cản với 1 giống đá mu lưng khác nữa, ra con ít với hi vọng mang con giống cha mà đa phần đá mu lưng trong khoảng giữa giòng chiến kê vừa pha và giòng chiến kê mới. Trong trường hợp pha giòng đá mu lưng và giòng đá hầu đôi lúc tiêu diệt hết, ra con đá hầu ko bằng phụ vương, đá mu lưng ko bằng mẹ hay ôm ấp đấm nhưng xương lông dài nhanh giống bố nhưng mà con đá sỏ thì xương to chậm giống mẹ. Cả hai trường hợp thoái hóa ngoại huyết trên sở hữu thể không thấy ngay, có thể lần pha đầu ra đa dạng con đá mu lưng hay hay vuợt bực, hoặc đá sỏ đá mu lưng đều hay (rất hiếm), nhưng mà sau đó giả dụ cầm con chiến kê hay ấy pha tiếp thì nó sẽ thoái hóa. nhắc cách thức khác đi đêm có ngày chạm chán ma và mất luôn giòng thuở đầu. hai truờng hợp trên mình thuờng cho là nhị con không hợp và phần nhiều là người nào cản chọi gà pha đều trải qua nhì truờng hợp trên, vài mới chiến kê tụt hoặc cản hai gà chọi ra con đá ko đủ khả năng thắng cả mấy bè đảng.Ông Ray Boles (em của danh sư Bobby Boles), cho biết đó là tại sao cản cận huyết hay trùng huyết rất quan trọng, với vậy thế hệ giữ chiếc chiến kê mình rặt, sở hữu vậy mới lọc ra đuợc các gene xấu trong dòng gà bằng bí quyết làm thịt hết những con dị tật, yếu ớt ( lý lẽ culling) và tạo môi trường thích hợp không giống nhau cho giòng gà mình thích ứng. đương nhiên vẫn phải thỉnh thoảng châm máu mới, đây là khi giòng chọi gà của chúng tôi loãng ra, tôi chỉ pha 1 lần nếu như con ko mang hi vọng gì với đặc tính của chiếc pha thì tôi ngưng ngay, kiếm giòng khác, nhất chín nhị bù ko pha loãng ra mãi.