Top 14 # Xem Nhiều Nhất Cấu Tạo Và Chức Năng Của Lách Mới Nhất 5/2023 # Top Like | Comforttinhdauthom.com

Cấu Trúc Và Chức Năng Của Lách

Successfully reported this slideshow.

Published on

1. Cấu trúc và chức năng Nhóm 1 Nhóm trưởng: Thư ký: Thành viên:

2. Lách Tổng quan * Là cơ quan bạch huyết lớn nhất của cơ thể * Nằm trên đường đi của tuần hoàn máu

3. CẤU TẠO Mô chống đỡ Nhu mô lách Vỏ xơ Bè xơ Dây xơ Tủy đỏ Tủy trắng Dây Billroth Xoang tĩnh mạch Mô liên kết xơ Mô võng Các tế bào trong lỗ lưới

4. Tủy đỏ Tủy trắng Vỏ xơ Bè xơ

5. Cấu tạo của lách

6. * Chiếm 1/5 trọng lượng lách * Gồm các mô bạch huyết bao quanh các động mạch (bao bạch huyết), có nơi mô bạch huyết ở dạng nang bạch huyết * Tủy trắng được chia thành 3 vùng: – Vùng quanh động mạch (phụ thuộc tuyến ức): Tập trung lympho bào T – Trung tâm sinh sản: Tập trung lympho bào B – Vùng rìa: Chuyển tiếp giữa tủy trắng và tủy đỏ, chứa nhiều đại thực bào, tương bào, lympho bào.

7. Vỏ xơ Bè xơ Tủy đỏ Trung tâm sinh sản Vùng rìa Vùng quanh động mạch Tủy trắng

8. Tủy đỏ * Xoang tĩnh mạch: Là loại mao mạch kiểu xoang, thành mao mạch được lợp bởi một lớp tế bào nội mô không liên tục, xếp song song. Phía ngoài lớp tế bào nội mô là những sợi võng. * Dây billroth: Khối xốp có nền là mô võng, nằm trong lỗ lưới là: hồng cầu, bạch cầu hạt, tiểu cầu, lympho bào, tương bào, đại thực bào

9. Ðm lách (rốn lách)  phân nhánh (bè xơ)  đm trung tâm (bao bạch huyết)  tđm bút lông  mao mạch (vỏ Schweigger-Seidel)  mao mạch tận xoang tm Tm tủy  Tm bè xơ  tm lách (rốn lách) – Tuần hoàn hở: mao mạch tận  dây billroth  xoang tm (trở lại vòng t.hoàn): máu được lọc sạch – Tuần hoàn kín: từ mao mạch tận  xoang tm dây billroth

10. Tuần hoàn kín Tuần hoàn hở Khe nội mô

11. Chức năng * Lọc máu * Tạo tế bào lympho * Tiêu hủy hồng cầu và các tế bào khác

12. Cấu trúc vi thể lách

13. Thank you !

Cấu Tạo Và Chức Năng Của Da

Cấu tạo và chức năng của da

Cấu tạo và chức năng của da

I. CẤU TẠO CỦA DA

– Cấu tạo da gồm 3 lớp: lớp biểu bì, lớp bì (trung bì) và lớp mỡ dưới da (hạ bì).

1. Lớp biểu bì:

Lớp biểu bì bào gồm: tầng sừng và tầng tế bào sống

+ Nằm ở ngoài cùng của da.

+ Gồm những tế bào chết đã hóa sừng xếp sít nhau và dễ bong ra.

– Vào mùa hanh khô, ta thường thấy những vảy nhỏ trắng bong ra như phấn trắng đó chính là tế bào lớp ngoài cùng của da đã chết và hóa sừng bong ra.

+ Nằm dưới lớp sừng.

+ Lớp tế bào có khả năng phân chia tạo ra các tế bào mới thay thế lớp tế bào ở lớp sừng đã bong ra.

+ Có chứa sắc tố qui định màu sắc da. Tạo nên các màu da khác nhau

– Các tế bào ở lớp tế bào sống dễ hấp thụ tia UV của ánh sáng mặt trời → sạm da, đen da (hình thành sắc tố mealin)… thậm chí có thể gây ung thư da → cần phải bảo vệ da, tránh tiếp xúc trực tiếp với ánh sáng mặt trời quá lâu.

* Các sản phẩm của da

– Lông và móng là sản phẩm của da. Chúng được sinh ra từ các túi cấu tạo bởi các tế bào của tầng tế bào sống.

+ Tóc tạo nên lớp đệm không khí để chống tia tử ngoại, điều hòa nhiệt độ

+ Lông mày ngăn mồ hôi và nước

* Lưu ý: ta không nên lạm dụng kem, phấn, nhổ bỏ lông mày, dùng bút chì kẻ lông mày tạo dáng vì

+ Khi lạm dụng kem, phấn sẽ gây bít các lỗ chân lông và lỗ tiết chất nhờn, tạo điều kiện cho vi khuẩn bám vào da và phát triển gây bệnh cho da.

+ Không nên nhổ bỏ lông mày vì lông mày có vai trò ngăn không cho mồ hôi và nước chảy xuống mắt nếu nhổ bỏ lông mày thì nước và mồ hôi chảy xuống mắt có thể gây đau mắt và các bệnh về mắt.

2. Lớp bì

– Cấu tạo từ các sợi mô liên kết bện chặt, gồm có: thụ quan, tuyến nhờn, cơ co chân lông, lông và bao lông, tuyến mồ hôi, dây thần kinh, mạch máu và rất nhiều các thành phần khác.

Ví dụ: sợi collagen giúp da đàn hồi tạo nên sự săn chắc của da. Mức độ đàn hồi của các sợi collagen phụ thuộc vào từng lứa tuối làm biến đổi hình thái của da.

– Lớp bì có vai trò giúp cho:

+ Da luôn mềm mại và không thấm nước vì: các sợi mô liên kết bện chặt với nhau và trên da có nhiều tuyến nhờn tiết chất nhờn.

+ Trên da có các thụ cảm nằm dưới da, có dây thần kinh nên ta nhận biết được nóng, lạnh, độ cứng, mềm của vật mà ta tiếp xúc.

+ Da có phản ứng khi trời quá nóng hoặc quá lạnh: khi trời nóng: mao mạch dưới da dãn → tuyến mồ hôi tiết nhiều mồ hôi; khi trời lạnh: mao mạch dưới da co → cơ chân lông co lại.

3. Lớp mỡ dưới da

– Đặc điểm: chứa mỡ dự trữ, có vai trò cách nhiệt

II. CHỨC NĂNG CỦA DA

Da là lớp màng sinh học, không chỉ là vỏ bọc ngoài cơ thể mà còn có nhiều chức năng khác nhau:

– Điều hòa nhiệt độ cơ thể: giữ cho cơ thể luôn ở mức 37 0 C

– Bài tiết chất độc cơ thể: ure, ammonia, acid uric…

– Tạo vitamin D: giúp cho sự tăng trưởng và phát triển của xương

– Giữ ẩm cho cơ thể: tránh sự bốc hơi nước làm khô da

– Thu nhận cảm giác: nhờ vào những thụ cảm thể mà da có những cảm giác nóng, lạnh, đau…

Bài viết gợi ý:

Cấu Tạo Và Chức Năng Của Tim

Ngày đăng: 09/09/2015

Trái tim một người trưởng thành có chiều dài trung bình từ 10-15cm (thông thường là từ 12-13cm). Trái tim của phụ nữ có trọng lượng trung bình từ 250-300g, còn trái tim nam giới nặng trung bình từ 300-350g. Hàng ngày, tim bơm khoảng 7.600 lít máu (trung bình từ 5-30 lít/phút) vào các mạch máu có độ dài tổng cộng gần 100.000km.

1. Cấu Tạo và Chức Năng Của Tim

Tim là bộ phận quan trọng trong hệ tuần hoàn của con người. Tim được cấu tạo từ một loại cơ đặc biệt là cơ tim. Tim là một khối cơ rỗng, được chia thành 4 buồng: 2 tâm nhĩ và 2 tâm thất. Nhĩ phải và nhĩ trái, thành mỏng, nhận máu tĩnh mạch, đưa xuống thất; thất phải và thất trái, thành dày, bơm máu vào động mạch với áp lực cao. Hai tâm nhĩ ngăn cách nhau bởi vách liên nhĩ, hai tâm thất ngăn cách nhau bởi vách lên thất.

Độ dày của các thành tim ở các buồng thay đổi tùy theo chức năng của nó. Thành cơ tim thất trái dày gấp hai đến bốn lần thành thất phải, do nó phải bơm máu với áp lực cao hơn để thắng sức cản lớn của tuần hoàn hệ thống. Năng lượng cần thiết cho sự chuyển động của máu xuất phát từ thành cơ tim.

2. Hệ thống van tim

Hướng chảy của máu được xác định bởi sự hiện diện của các van tim. Các van tim là những lá mỏng, mềm dẻo, là tổ chức liên kết được bao quanh bởi nội tâm mạc.

Van nhĩ – thất: ngăn giữa nhĩ và thất, bên trái có van hai lá, bên phải có van ba lá. Nó giúp máu chảy một chiều từ nhĩ xuống thất. Các cột cơ gắn với van nhĩ-thất bởi các dây chằng. Cột cơ co rút khi tâm thất co, nó không giúp cho sự đóng của van, mà nó kéo chân van về phía tâm thất, ngăn sự lồi của các lá van về tâm nhĩ trong kỳ thất co rút. Nếu dây chằng bị đứt hoặc nếu một trong các cột cơ bị tổn thương, máu có thể trào ngược về tâm nhĩ khi thất co, đôi khi gây nên rối loạn chức năng tim trầm trọng.

Hình: Cơ tim và Hệ thống van hai lá.

Van bán nguyệt: giữa tâm thất trái và động mạch chủ có van động mạch chủ, van động mạch phổi ở giữa tâm thất phải và động mạch phổi. Nó giúp máu chảy một chiều từ tâm thất ra động mạch . Tất cả các van đóng mở một cách thụ động, sự đóng mở tùy thuộc vào sự chênh lệch áp suất qua van. Ví dụ như khi áp lực tâm nhĩ vượt quá áp lực tâm thất thì van nhĩ – thất mở ra, và máu từ nhĩ xuống thất; ngược lại khi áp lực tâm thất lớn hơn áp lực tâm nhĩ, van đóng lại, ngăn máu chảy ngược từ thất về nhĩ.

3. Sợi cơ tim

Hình: Sợi cơ tim.

Tim được cấu thành bởi 3 loại cơ tim: cơ nhĩ, cơ thất và những sợi cơ có tính kích thích, dẫn truyền đặc biệt. Cơ nhĩ, cơ thất có hoạt động co rút giống cơ vân, loại còn lại co rút yếu hơn nhưng chúng có tính nhịp điệu và dẫn truyền nhanh các xung động trong tim.

Các tế bào cơ tim có tính chất trung gian giữa tế bào cơ vân và tế bào cơ trơn. Đó là những tế bào nhỏ, có vân, chia nhánh và chỉ một nhân. Khác với cơ vân, các tế bào cơ tim có các cầu nối, kết với nhau thành một khối vững chắc, có những đoạn màng tế bào hòa với nhau. Các sợi cơ tim mang tính hợp bào, hoạt động như một đơn vị duy nhất khi đáp ứng với kích thích, lan truyền điện thế giữa các sợi cơ tim nhanh chóng qua các cầu nối. Sự lan truyền điện thể từ nhĩ xuống thất được dẫn qua một đường dẫn truyền đặc biệt gọi là bộ nối nhĩ – thất.

Các sợi cơ tim chứa nhiều ty lạp thể và mạch máu, phù hợp với đặc tính hoạt động ái khí của tim. Thành phần chủ yếu của tế bào cơ tim là các tơ cơ (myofibrille), chứa các sợi dày (myosin) và sợi mỏng (actin, tropomyosin, troponin), sự co rút của chúng gây ra co rút toàn bộ tế bào cơ tim. Xung quanh các sợi cơ có mạng nội sinh cơ chất (reticulum sarcoplasmique) là nơi dự trữ canxi.

Như vậy chức năng chính của cơ tim là tự co rút và chúng cũng phản ứng theo cùng một cách thức trong trường hợp bệnh lý: chúng cùng phì đại trong sự quá tải hoặc chúng hoại tử thành những mô xơ trong trường hợp khác. Tim có nhiệm vụ bơm đều đặn để đẩy máu theo các động mạch và đem dưỡng khí và các chất dinh dưỡng đến toàn bộ cơ thể, hút máu từ tĩnh mạch về tim sau đó đẩy máu đến phổi để trao đổi khí CO 2 lấy khí O 2.

4. Những Điều Bí Mật Của Tim

Sơ lược điện tâm đồ

Khi tim hoạt động xuất hiện dòng điện hoạt động của các sợi cơ tim. Những dòng điện này có thể ghi lại từ những điện cực đặt trên da. Như vậy điện tâm đồ thể hiện sự hoạt động điện của tim và có thể cho biết tình trạng của tim, tần số, bản chất và sự phát sinh nhịp tim, sự lan tỏa và hiệu quả của các hưng phấn cũng như cho biết các rối loạn có thể có.

Điều hòa lưu lượng tim:

Một người lúc nghỉ tim bơm đi khoảng 4-6 lít/phút, khi nhu cầu oxy của cơ thể tăng hoặc giảm, lưu lượng tim thay đổi cho phù hợp. Những yếu tố làm tăng thể tích tống máu tâm thu hay tần số tim đều gây tăng lưu lượng tim. Chẳng hạn, trong tập luyện nhẹ, thể tích tống máu có thể tăng 100ml/nhịp đập và tần số tim là 100lần/phút, như vậy lưu lượng tim sẽ là 10lít/ph. Trong tập luyện cường độ cao (nhưng chưa phải là tối đa), tần số tim có thể đến 150lần/ph và thể tích tống máu là 130ml/nhịp đập, lúc này lưu lượng tim lên đến 19,5lít/ph.

Tần số tim:

Sự thay đổi nhịp tim quan trọng trong điều hòa cấp thời lưu lượng tim và áp lực máu. Yếu tố đóng vai trò điều hòa tần số tim là hệ thần kinh thực vật và hormon tủy thượng thận.

Hệ thần kinh thực vật:

Trung tâm tim mạch ở hành não nhận các luồng xung động truyền về từ các thụ cảm cảm giác ở ngoại vi và từ trung tâm cao hơn như hệ limbic, vỏ não. Từ đây, xung động đáp ứng truyền ra theo các dây giao cảm và phó giao cảm của hệ thần kinh thực vật chi phối tim.

Các chất thụ cảm gồm:

Chất thụ cảm bản thể (proprioceptor) kiểm soát các cử động, ví dụ khi một vận động viên chuẩn bị chạy, tư thế của chi, cơ sẽ tác động vào các proprioceptor, tăng xung động truyền về trung tâm tim mạch, làm tăng nhịp tim. Chất thụ cảm hóa học (chemoreceptor) tiếp nhận những thay đổi hóa học trong máu. Chất thụ cảm áp suất (baroreceptor) tiếp nhận những thay đổi về áp lực ở các động mạch và tĩnh mạch lớn, vị trí của quan trọng của nó thường ở quai động mạch chủ và xoang động mạch cảnh. Các phản xạ này quan trọng trong điều hòa áp lực máu cũng như tần số tim.

Những yếu tố khác: Tuổi, giới, tình trạng thể lực và thân nhiệt cũng ảnh hưởng đến nhịp tim. Trẻ càng nhỏ, nhịp tim càng nhanh và chậm dần lại cho đến bằng tần số tim bình thường ở người trưởng thành. Ở người tập luyện, có nhịp tim chậm dưới 60lần/ph, điều này thuận lợi trong việc cung cấp đủ năng lượng khi tập luyện kéo dài. Sự tăng thân nhiệt như sốt, vận cơ làm tăng nhịp tim. Ngược lại, sự giảm thân nhiệt làm giảm nhịp tim và sức co rút. Hiện nay, để phẫu thuật tim, người ta sử dụng phương pháp hạ nhiệt, bằng cách này thân nhiệt giảm, giảm tốc độ chuyển hóa và giảm nhu cầu oxy của mô, thuận lợi cho cuộc mổ. – Trái tim con người đôi khi cũng nghỉ ngơi, điều này diễn ra trong thời điểm được y học gọi là kỳ “tâm trương”(diastole), khi toàn bộ thân thể được thư giãn.

– Không thể tái tạo tế bào tim, vì thế ta cần nhận thức rõ tầm quan trọng của trái tim mình. – Khi đo huyết áp, người ta tính các chỉ số áp suất cao nhất và thấp nhất của mạch máu. – Mất máu nhiều có thể dẫn tới tử vong vì không có máu cung cấp cho các cơ quan quan trọng trong cơ thể con người như não (nhận từ 15-20% tổng lượng máu), thận (20%), và tim (5% lượng máu đi qua). – Để tim hoạt động phù hợp, cần tránh những công việc nặng quá sức, đột ngột. Sử dụng thực phẩm bổ sung dinh dưỡng và vitamin, khoáng chất tổng hợp tốt cho tim như: protein thực vật, magie và canxi, omega-3, các vitamin và khoáng chất thiết yếu khác.

Cấu Tạo Và Chức Năng Của Dna (2)

GVHD: Th.S LÊ HỒNG PHÚL?P: 07CH111 NHÓM: POWER LÊ THỊ THANH THÚY PHẠM VĂN TIẾN VÕ PHƯƠNG VŨ LÝ THUỲ TRANG NGUYỄN THỊ THẢO NGUYỄN KIM HU? VŨ VĂN NAM NGUYỄN THÁI PHONG

CẤU TẠO &CHỨC NĂNG DNA (ADN)DNA:SO LU?C V? BÀI THUYẾT TRÌNH1. DNA là gì?2. Cấu trúc của DNA như thế nào? Cấu trúc vật lý Cấu trúc hóa học DNA tìm thấy ở đâu?3. Chức năng của DNA như thế nào?4. Mở rộng thêm một vài thông tin về DNA.SƠ LƯỢC VỀ DNANhân các tế bào đều chứa axit nucleic. Đó là những phân tử lớn có cấu trúc đa phân, bao gồm nhiều đơn phân là các nucleotit. Có hai loại axit nucleic là axit deoxyribonucleic (DNA) và axit ribonucleic( RNA). DNA là gì? DNA là( deoxyribonucleoic acid) là một phân tử acid nucleic mang thông tin di truyền mã hóa cho hoạt động sinh trưởng và phát triển của các dạng sống bao gồm cả một số virus.DNA là vật liệu di truyền ở cấp độ phân tử tham gia quyết định tính trạng trong quá trình sinh sản, phân tử DNA được nhân đôi và truyền cho thế hệ sau. Trong những tế bào sinh vật nhân thật, DNA nằm trong nhân tế bào, trong khi ở các tế bào vi khuẩn hay cac prokaryote khác ( archae), DNA không được màng nhân bao bọc, vẫn nằm trong tế bào chất. DNA tìm thấy ở : Ở những bào quan sản sinh năng lượng như lục lạp và ti thể, cũng như nhiều loại virus cũng mang những phân tử DNA

1. Cấu trúc vật lý.DNA là một chuỗi xoắn kép gồm hai mạch polinucleotide xoắn quanh trục theo chiều từ trái sang phải như một cái thang dây xoắn, mà hai tay thang là một cặp bazơ nitric đứng đối diện và liên kết với nhau bằng các liên kết hydro theo nguyên tắc bổ sung, nghĩa là 1 bazơ lớn(A hoặc G) được bù bằng 1 bazơ be (T hoặc X) hay ngược lại.Mỗi chuỗi polynucleotide chính là do các phân tử nucleotide liên kết với nhau thông qua liên kết phosphodieste giữa gốc đường của nucleotide này với gốc phân tử của nucleotide tiếp theo. Tóm lại, DNA các đại phân tử (polymer) mà các đơn phân (monomer) là các nucleotide. Cấu trúc DNA DNA daïng voøng( trong caùc baøo quan) Trong töï nhieân, cuõng nhö ôû ñieàu kieän invitro, phaân töû DNA coù theå toàn taò döôùi daïng sôïi voøng, maïch keùp. ÔÛ daïng caáu truùc naøy, caáu truùc xoaén khoâng gian deã daøng bò thaùo xoaén do nhieät hay caùc quaù trình hoùa hoïc. Caùc topoisomerase thöïc hieän nhieäïm vuï thaùo xoaén baèng caùch caét taïm thôøi moät maïch vaø gaén laïi sau khi ñaõ thaùo xoaén, quaù trình naøy laø böôùc khôûi ñaàu cho hoaït ñoäng phieân maõ. Trong thí nghieäm ngöôøi ta coù theå gaén noái hai ñaàu cuûa sôïi DNA maïch thaúng thaønh 1 DNA maïch voøng trong quaù trình taïo ra caùc plasmid taùi taùi toå hôïp. 2. CẤU TẠO HÓA HỌC.Cấu tạo theo nguyên tắc đa phân gồm nhiều đơn phân là các nuclêotit.Mỗi nu được cấu tạo gồm:+ Đường deoxyribôz+ Axit photphoric+ Một bazơ nitric( một trong bốn loại sau): A, T, G , X

a) Liên hợp dọc: mỗi mạch đơn DNA gồm một chuỗi polynucleotide nối với nhau bởi các liên kết cộng hóa trị( hay liên kết photphodieste) b) Liên kết ngang: giữa hai mạch đơn, các cặp bazơ đối diện nối với nhau bằng liên kết hydro theo nguyên tắc bổ sung: một bazơ bé của mạch này sẽ liên kết với một bazơ lớn của mạch đối diện: A liên kết với T bằng hai liên kết hydro, G liên kết với X bằng 3 liên kết hydro. Nên trong một phân tử DNA luôn có A = T và G = X. và tỉ lệ giữa các Nu là = 1Chính nhờ sự sắp xếp đó mà khi người ta biết trình tự cá Nu của mạch này sẽ suy ra được trình tự của các Nu của mạch còn lại Liên kết hydro là liên kết hóa học tương đối yếu nhưng vì số lượng nhiều nên cũng tạo một độ bền vững tương đối, đồng thời rất linh hoạt để có thể thực hiện các chức năng sinh hoc của mình. Theo thông tin di truyền( thông tin cấu trúc của protein) được mã hóa trong DNA, tức là trinh tự sắp xếp các axit amin trong protein được quy đinh bởi trình tự sắp xếp của các nuclotit trong DNA.Mỗi đoạn của phân tử DNA mang thông tin quy định cấu trúc của một laọi protẹin được gọi là gen cấu trúc. Thông thường, một gen cấu trúc gồm khoảng 600-1500 cặp nucleotit. Mỗi axit amin trong phân tử protein được xác định bằng 3 nucleotit kế tiếp nhau trong DNA. Đó là sự mã hóa bộ ba, còn tổ hợp ba nucleotit ứng với 1 axit amin là đơn vị mã( bộ ba mã hóa hay codon). Chức năng của DNATrong tế bào, dưới tác dụng của một số protein đặc hiệu, hai chuỗi của phân tử DNA có thể tách nhau ra do các liên kết hydro bị cắt đứt. Khi đó, các nucleotide trên mỗi chuỗi có thể tạo thành liên kết với các nucleotide tự do trong môi trường nội bào. Kết quả là tạo thành hai phân tử DNA giống hệt nhau từ một phân tử DNA ban đầu. Đây cũng chính là nguồn gốc của đặc tính di truyền của sinh vật. Nếu sự bắt cặp giữa các nucleotide chuỗi gốc với các nucloetide mới không tuân theo nguyên tắc bổ sung thì sẽ tạo đột biến là nguồn gốc của hiện tượng biến dị. Chức năng của DNATính đặc trưng của DNA thể hiện ở:+ Số lượng, thành phần, trình tự sắp xếp các Nu.+ Hàm lượng DNA trong tế bào+ Tỉ lệ giữa các Nu Đặc trưng của DNADNA đặc trưng cho mỗi loài và được di truyền qua các thế hệ tế bào và qua các thế hệ của loài nhờ: a) Ở cấp đọ tế bào do kết hợp của ba cơ chế: nguyên phân, giảm phân, thụ tinh.b) Ơ cấp độ phân tử do cơ chế tự nhân đôi của DNA + các DNA – polimerza chỉ xúc tác cho quá trình bổ sung theo hướng từ 3` đến 5` của mạch khuôn. Điều kiện để xảy ra quá trình tổng hợp DNA là:+ Phải có sự hiện diện của một số enzim đặc trưng như các laọi DNA – polimeraza(I,II.).+ Cần năng lượng ATP cung cấp Ơ một số laòi virus có cơ sở vật chất di truyền là RNA thì DNA được sao chép ngược từ khuôn của RNATính ổn đinh của DNADo các tác nhân lý hóa của môi trường bên ngoài, do cấu trúc gen kém bền vững và những biến đổi sinh lý nội bào mà cấu trúc DNA có thể bị thây đổi taoh thành các dạng đột biến gen. Tính không ổn định của DNA: Tự sao trước khi có sự phân bào ( gian kì )-Phân li và tổ hợp cùng với NST trong quá trình phân bào .-Phiên mã khi có sự tổng hợp protêin trong tế bào– Đột biến khi bị tác động của các tác nhân từ môi trường HOẠT ĐỘNG CỦA DNA :THE END