Top 11 # Xem Nhiều Nhất Cấu Tạo Tiêu Hóa Của Gà Mới Nhất 3/2023 # Top Like | Comforttinhdauthom.com

Cấu Tạo Của Hệ Tiêu Hóa Của Trẻ

Chất dinh dưỡng cung cấp cho cơ thể con người để bảo đảm năng lượng cần thiết cho hoạt động sinh lý bình thường đều được chắt lọc từ thực phẩm mà chúng ta ăn vào. Quá trình biến thực phẩm từ các phân tử lớn thành các phân tử nhỏ đơn giản dễ tiêu hóa gọi là quá trình hấp thu. Quá trình này được thực hiện và hoàn thành nhờ tổ chức gọi là hệ tiêu hóa.

Hệ tiêu hóa là hệ thống các cơ quan của cơ thể có nhiệm vụ ăn, tiêu hóa thức ăn để tách lấy năng lượng và chất dinh dưỡng, đồng thời đẩy chất thải ra ngoài.

Tác dụng tiêu hóa của hệ tiêu hóa gồm hai dạng: tiêu hóa thức ăn mang tính cơ năng và tiêu hóa mang tính hóa học. Thức ăn đưa vào miệng, qua nhai cắt của răng và trộn của lưỡi, cùng với nước miếng nhào đều, nuốt đưa thức ăn qua họng và thực quản xuống dạ dày. Sự nhu động của thành dạ dày khiến thức ăn được tiêu hóa bước đầu thành dạng cháo. Cháo này sau khi vào ruột non, nhờ các men tiêu hóa và sự nhu động ruột, hoàn thành công đoạn cuối cùng là tiêu hóa. Bã còn lại đưa xuống đại tràng, phần nước được hấp thu, phần bã còn lại sẽ từ thối rữa thành phân, bài xuất ra ngoài qua hậu môn. Có thể thấy việc tiêu hóa ở phần trên của ống tiêu hóa mang tính cơ năng là chính, còn tiêu hóa phần dưới của đường tiêu hóa thì bằng hóa học là chính. Quá trình tiêu hóa là một hoạt động sinh lý phức tạp được hoàn thành bởi tác dụng liên hoàn cơ năng và hóa học, dưới sự điều tiết của thần kinh.

Hệ tiêu hóa của trẻ em có những đặc điểm gì?

Trẻ đang trong quá trình không ngừng phát triển nên sự tiêu hóa thức ăn và hấp thu chất dinh dưỡng nhiều hơn người lớn, đòi hỏi hệ tiêu hóa làm việc với hiệu suất cao. Nhưng cơ quan tiêu hóa gây ra mâu thuẫn giữa chức năng sinh lý với nhu cầu cơ thể. Người làm cha mẹ nắm vững đặc điểm sinh lý hệ tiêu hóa của trẻ có ý nghĩa quan trọng đối với phòng ngừa và xử lý bệnh tật cho con mình. Hệ tiêu hóa của trẻ em có các đặc điểm sau:

Khoang miệng: Niêm mạc khoang miệng của trẻ rất mềm, mạch máu nhiều, tế bào tuyến nước bọt chưa phát triển, nước bọt tiết ra rất ít khiến niêm mạc tương đối khô, dễ tổn thương và nhiễm trùng, dẫn đến viêm. Vì thế cần đặc biệt chú ý vệ sinh khoang miệng cho trẻ.

Thực quản: So với chiều dài cơ thể, thì thực quản của trẻ em dài hơn người lớn, nhưng lớp cơ trơn thành ống mỏng.

Dạ dày: Cơ thắt van thực quản của trẻ chưa phát triển, còn ở trạng thái nhão. Cơ thắt môn vị phát triển tương đối tốt, phần lớn dạ dày ở vị trí cân bằng, vì thế trẻ dễ bị nôn mửa hoặc trớ sữa. Thành phần dịch vị của trẻ cơ bản giống như người lớn, nhưng niêm mạc dạ dày tiết axit chlohydrit và enzym ít hơn, sẽ tăng dần theo tuổi; sức sống và lượng tiết dịch vị tăng dần. Dung lượng dạ dày trẻ sơ sinh vào khoảng 30-60ml, trẻ 3 tháng tuổi là 100ml. Thời gian xả hết phụ thuộc vào loại thức ăn, thường cần 3-4 giờ. Cho nên các bậc cha mẹ cần chú ý khoảng cách thời gian cho ăn, không nên quá gần nhau. Sau khi cho trẻ bú, nên bồng đứng, nhẹ nhàng vỗ phía dưới lưng trẻ xả hết không khí trong dạ dày, tránh bị trớ sữa.

Ruột: Ruột của trẻ em dài hơn người lớn. Độ dài ruột của trẻ sơ sinh gấp 7-8 lần chiều dài cơ thể, người trưởng thành là 4-5 lần. Diện tích ống tiêu hóa của trẻ tương đối lớn, thành ruột rất mỏng, mạch máu nhỏ dưới niêm mạc nhiều, thẩm thấu cao, nên tỉ lệ hấp thu cao. Nhưng do thành ruột mỏng, hễ đường tiêu hóa nhiễm trùng thì chất độc dễ thông qua thành ruột xâm nhập vào máu, gây ra hiện tượng ngộ độc. Thành đại tràng của trẻ mỏng, sự cố định giữa đại tràng lên và đại tràng xuống với thành sau bụng yếu cho nên dễ gây lồng ruột. Hệ thần kinh của trẻ chưa hoàn thiện do vậy đường ruột rất dễ bị ảnh hưởng từ bên ngoài, dẫn đến tiêu hóa không tốt hoặc tiêu chảy

Theo dõi chúng tôi trên Zalo:

Nêu Cấu Tạo Và Vai Trò Của Hệ Tiêu Hóa

Qua quá trình tiêu hóa, chất nào sau đây trong thức ăn được biến đổi thành glixêrin và axit béo?

A:

Lipit.

B:

Gluxit.

C:

Vitamin.

D:

Prôtêin.

2

Hệ cơ quan nào sau đây ở người có chức năng đảm bảo sự thích ứng của cơ thể trước những thay đổi của môi trường?

A:

Hệ bài tiết.

B:

Hệ tuần hoàn.

C:

Hệ hô hấp.

D:

Hệ thần kinh.

3

Hình ảnh sau mô tả một loại mô.

Loại mô này là

A:

mô biểu bì.

B:

mô liên kết.

C:

mô thần kinh.

D:

mô cơ.

4

Chất nhày trong dịch vị bao phủ bề mặt niêm mạc dạ dày có tác dụng

A:

ngăn cách các tế bào niêm mạc với pepsin và HCl.

B:

tiết ra chất tiêu diệt virut gây hại.

C:

hoạt hóa enzim làm tăng hiệu quả tiêu hoá thức ăn.

D:

dự trữ nước cho hoạt động co bóp của dạ dày.

5

Cho sơ đồ mối quan hệ của máu, nước mô, bạch huyết trong cơ thể như sau:

Các thành phần tương ứng với các số thứ tự 1, 2, 3, 4 lần lượt là:

A:

mao mạch bạch huyết, tế bào, nước mô, mao mạch máu.

B:

mao mạch bạch huyết, mao mạch máu, nước mô, tế bào.

C:

mao mạch bạch huyết, nước mô, mao mạch máu, tế bào.

D:

mao mạch bạch huyết, tế bào, mao mạch máu, nước mô.

6

Thành phần nào sau đây của máu chỉ là các mảnh chất tế bào?

A:

Hồng cầu.

B:

Tiểu câu.

C:

Bạch cầu mônô.

D:

Bạch cầu limphô.

7

Một loại mô có đặc điểm cấu tạo và chức năng như sau:

(I). Gồm các nơron và các tế bào thần kinh đệm.

(II). Có chức năng tiếp nhận kích thích, xử lí thông tin và điều khiển sự hoạt động các cơ quan trả lời các kích thích của môi trường.

(III). Cấu tạo nơron gồm thân chứa nhân, sợi nhánh, sợi trục.

Loại mô đó là

A:

mô cơ.

B:

mô thần kinh.

C:

mô liên kết.

D:

mô biểu bì.

8

Loại tế bào nào sau đây của máu tạo ra kháng thể?

A:

Bạch cầu trung tính.

B:

Bạch cầu limphô B.

C:

Bạch cầu mônô.

D:

Bạch cầu limphô T.

9

Màng sinh chất đảm nhiệm chức năng nào sau đây?

A:

Bao bọc tế bào, thực hiện quá trình trao đổi chất giữa tế bào và môi trường.

B:

Thu gom, hoàn thiện, đóng gói và phân phối sản phẩm trong tế bào

C:

Điều khiển mọi hoạt động sống của tế bào, có vai trò quyết định trong di truyền.

D:

Tham gia hoạt động hô hấp giải phóng năng lượng.

10

Để hệ cơ phát triển tốt cần tránh thói quen nào sau đây?

A:

Ăn uống khoa học.

B:

Luyện tập thể dục thể thao hợp lí.

C:

Lao động vừa sức.

D:

Ngồi nhiều.

11

Hình ảnh bên mô tả cấu tạo bộ xương người.

Các loại xương tương ứng với các số (1), (2), (3) lần lượt là:

A:

xương chi, xương đầu, xương thân.

B:

xương đầu, xương thân, xương chi.

C:

xương đầu, xương chi, xương thân.

D:

xương thân, xương đầu, xương chi.

12

Khi nói về hoạt động của hệ cơ, có bao nhiêu phát biểu sau đây đúng?

(I). Nguyên nhân của sự mỏi cơ là do thiếu ôxi nên axit lactic tích tụ đầu độc cơ.

(II). Khi cơ co tạo ra một lực để sinh công.

(III). Sự ôxi hóa các chất dinh dưỡng tạo ra năng lượng cung cấp cho cơ hoạt động.

(IV). Làm việc quá sức và kéo dài dẫn tới sự mỏi cơ.

A:

3

B:

1

C:

2

D:

4

13

Theo thể tích, thành phần máu người gồm

A:

55% các tế bào máu và 45% huyết tương.

B:

65% các tế bào máu và 35% huyết tương.

C:

35% các tế bào máu và 65% huyết tương.

D:

45% các tế bào máu và 55% huyết tương.

14

Từ ngoài vào trong, các lớp cơ của dạ dày sắp xếp theo trật tự nào sau đây?

A:

Cơ vòng – cơ dọc – cơ chéo.

B:

Cơ chéo – cơ vòng – cơ dọc.

C:

Cơ dọc – cơ vòng – cơ chéo.

D:

Cơ dọc – cơ chéo – cơ vòng.

15

Khi nói về enzim amilaza, những phát biểu nào sau đây đúng?

(I). Enzim trong nước bọt hoạt động tốt ở nhiệt độ 37 o C.

(II). Enzim trong nước bọt hoạt động tốt ở pH là 7,2.

(III). Enzim trong nước bọt bị phá hủy ở nhiệt độ 100 o C.

(IV). Enzim trong nước bọt biến đổi tinh bột thành đường.

A:

(I), (III).

B:

(III), (IV).

C:

(I), (II).

D:

(I), (IV).

16

Xương lớn lên về bề ngang nhờ sự phân chia của các..,, xương dài ra nhờ sự phân chia của các …..tăng trưởng.

Các cụm từ thích hợp cần điền vào ô trống trên theo thứ tự là

A:

tế bào lớp sụn và tế bào xương.

B:

tế bào xương và tế bào lớp sụn.

C:

tế bào mô cơ và tế bào lớp sụn.

D:

tế bào xương và tế bào mô liên kết.

17

Trường hợp nào sau đây là miễn dịch nhân tạo?

A:

Người có sức đề kháng tốt thì không bị nhiễm bệnh sởi.

B:

Người không bị bệnh lao vì đã được tiêm phòngvacxin bệnh này.

C:

Người bị bệnh thủy đậu rồi khỏi và không bao giờ bị lại bệnh đó nữa

D:

Người từ khi sinh ra cho tới hết cuộc đời không bị mắc bệnh lở mồm, long móng của trâu bò.

18

Xương cột sống của người gồm có:

A:

5 đốt sống cổ, 12 đốt sống ngực, 7 đốt sống thắt lưng, 5 đốt xương cùng và xương cụt.

B:

7 đốt sống cổ, 13 đốt sống ngực, 4 đốt sống thắt lưng, 5 đốt xương cùng và xương cụt.

C:

7 đốt sống cổ, 12 đốt sống ngực, 5 đốt sống thắt lưng, 5 đốt xương cùng và xương cụt.

D:

7 đốt sống cổ, 11 đốt sống ngực, 6 đốt sống thắt lưng, 5 đốt xương cùng và xương cụt.

19

Ngón nào trên bàn tay của người có nhiều nhóm cơ nhất?

A:

Ngón cái.

B:

Ngón áp út.

C:

Ngón trỏ.

D:

Ngón giữa.

20

Cơ quan nào của đường dẫn khí có tuyến amiđan và tuyến V. A chứa nhiều tế bào limphô?

A:

Khí quản.

B:

Phế quản.

C:

Họng.

D:

Thanh quản.

21

Một học sinh lớp 8 hô hấp sâu 14 nhịp /1 phút, mỗi nhịp hít vào 600 ml không khí. Thành phần khí CO trong không khí khi hít vào và thở ra lần lượt là 0,03 % và 4,10%. Lượng khí CO học sinh đó thải ra môi trường qua hô hấp trong 1 giờ là

A:

20512,80 ml.

B:

20664,00 ml.

C:

15498,00 ml.

D:

15384,60 ml.

22

Khi nói về cấu tạo của một bắp cơ, phát biểu nào sau đây sai?

A:

Bao ngoài bắp cơ là màng liên kết.

B:

Trong bắp cơ có nhiều bó cơ, mỗi bó cơ có nhiều sợi cơ.

C:

Hai đầu bắp cơ có mỡ bám vào các xương.

D:

Phần giữa bắp cơ phình to gọi là bụng cơ.

23

Cho sơ đồ cấu tạo hệ tuần hoàn máu như sau:

Thành phần cấu tạo tương ứng với các số 1, 2, 3, 4 lần lượt là:

A:

tâm thất trái, động mạch chủ, tâm nhĩ phải, động mạch phổi.

B:

tâm thất phải, động mạch phổi, tâm nhĩ trái, động mạch chủ.

C:

tâm nhĩ trái, động mạch chủ, tâm thất phải, động mạch phổi.

D:

tâm nhĩ phải, động mạch phổi, tâm thất trái, động mạch chủ.

24

Cơ quan nào của đường dẫn khí có vai trò quan trọng trong việc phát âm?

A:

Phế quản.

B:

Khí quản.

C:

Thanh quản.

D:

Phổi.

25

Khi kích thích vào cơ quan … (1) … sẽ làm xuất hiện xung thần kinh theo nơron …(2)… về trung ương thần kinh. Trung ương thần kinh phát lệnh dưới dạng xung thần kinh theo nơron … (3) … tới cơ làm cơ co.

Các cụm từ thích hợp cần điền vào các chỗ trống số (1), (2), (3) lần lượt là:

A:

vận động, li tâm, hướng tâm.

B:

vận động, hướng tâm, li tâm.

C:

thụ cảm, li tâm, hướng tâm.

D:

thụ cảm, hướng tâm, li tâm.

Đặc Điểm Cấu Tạo Của Cơ Quan Tiêu Hóa Của Thỏ

là quá trình tiêu hóa thức ăn từ miệng đến hậu môn, cũng giống như cơ quan tiêu hóa của dê

Cấu tạo cơ quan tiêu hóa của thỏ

Thỏ là loài dạ dày đơn, bộ máy tiêu hóa bao gồm: Đặc điểm cấu tạo của cơ quan tiêu hóaCấu tạo bộ máy tiêu hóa của thỏ

– Miệng : Miệng gồm có môi, răng và lưỡi. Răng của thỏ chia làm 2 hàm : Hàm trên gồm 2 răng cửa và 6 răng hàm không có răng nanh, hàm dưới gồm có 1 răng cửa và 5 răng hàm không có răng nanh.

– Thực quản : Thực quản nối từ miệng xuống đến dạ dày, chức năng của thực quản là vận chuyển thức ăn từ miệng xuống dạ dày.

– Dạ dày : Dạ dày của thỏ là dạ dày đơn, có khả năng co giãn tốt nhưng co bóp yếu.

– Ruột : (Ruột non, manh tràng, ruột già)

+ Ruột non : Dài khoảng 4 – 6 m, đây là nơi diễn ra quá trình tiêu hóa thức ăn và hấp thu chủ yếu.

+ Manh tràng : Manh tràng lớn gấp 5 – 6 lần dạ dày, nằm ở phần nối giữa ruột non và ruột già. Trong manh tràng có hệ vi sinh vật sống cộng sinh phát triển giống như vi sinh vật trong dạ cỏ loài nhai lại. Nếu thiếu thức ăn thô thì manh tràng trống giống, thỏ có càm giác đói. Còn nếu cho ăn thiếu thức ăn xơ hoặc thức ăn xanh, củ quả… nhiều nước thì dễ gây rối loạn tiêu hóa như tạo nhiều khí, phân không tạo viên, ruột chứa đầy khí gây lên chướng bụng, đầy hơi.

+ Ruột già : bao gồm phần kết tràng và trực tràng.

Đặc điểm quá trình tiêu hóa

Ở miệng thức ăn được nghiền nát bằng răng và được nhào trộn với nước bọt, sau đó thức ăn được chuyển qua thực quản xuống dạ dày. Ở dạ dày protein của thức ăn được tiêu hóa nhờ dịch vị. Nếu khẩu phần ăn thiếu muối thì dịch vị tiết ra ít, do đó thỏ không phân giải hết protein trong thức ăn. Còn nếu thức ăn thô cứng khó tiêu thì dễ gây viêm dạ dày, ruột.

Ở ruột già, những thức ăn nhỏ có khả năng tiêu hóa được đẩy vào manh tràng, còn phần thức ăn không tiêu hóa được đẩy xuống dưới và tạo thành viên thải ra ngoài. Như vậy thỏ có 2 loại phân : Phân cứng là những viên tròn, thỏ không ăn loại này thỏ thải ra vào ban ngày. Phân mềm (phân vitamin) phần được tiêu hóa ở manh tràng, loại phân này thường được thải ra vào ban đêm khi phân ra là thỏ quay đầu lại ăn ngay. Do đặc tính đó cho nên người ta thường gọi thỏ là động vật nhai lại giả. Quá trình hấp thu ở ruột già chủ yếu là muối khoáng và nước.

Thành phần hóa học của 2 loại phân thỏ

Ở thỏ con không có hiện tượng ăn phân và chỉ khi thỏ đạt 3 tuần tuổi mới bắt đầu ăn phân.

Nêu Cấu Tạo Và Chức Năng Của Cơ Quan Tiêu Hóa

Qua quá trình tiêu hóa, chất nào sau đây trong thức ăn được biến đổi thành glixêrin và axit béo?

A:

Lipit.

B:

Gluxit.

C:

Vitamin.

D:

Prôtêin.

2

Hệ cơ quan nào sau đây ở người có chức năng đảm bảo sự thích ứng của cơ thể trước những thay đổi của môi trường?

A:

Hệ bài tiết.

B:

Hệ tuần hoàn.

C:

Hệ hô hấp.

D:

Hệ thần kinh.

3

Hình ảnh sau mô tả một loại mô.

Loại mô này là

A:

mô biểu bì.

B:

mô liên kết.

C:

mô thần kinh.

D:

mô cơ.

4

Chất nhày trong dịch vị bao phủ bề mặt niêm mạc dạ dày có tác dụng

A:

ngăn cách các tế bào niêm mạc với pepsin và HCl.

B:

tiết ra chất tiêu diệt virut gây hại.

C:

hoạt hóa enzim làm tăng hiệu quả tiêu hoá thức ăn.

D:

dự trữ nước cho hoạt động co bóp của dạ dày.

5

Cho sơ đồ mối quan hệ của máu, nước mô, bạch huyết trong cơ thể như sau:

Các thành phần tương ứng với các số thứ tự 1, 2, 3, 4 lần lượt là:

A:

mao mạch bạch huyết, tế bào, nước mô, mao mạch máu.

B:

mao mạch bạch huyết, mao mạch máu, nước mô, tế bào.

C:

mao mạch bạch huyết, nước mô, mao mạch máu, tế bào.

D:

mao mạch bạch huyết, tế bào, mao mạch máu, nước mô.

6

Thành phần nào sau đây của máu chỉ là các mảnh chất tế bào?

A:

Hồng cầu.

B:

Tiểu câu.

C:

Bạch cầu mônô.

D:

Bạch cầu limphô.

7

Một loại mô có đặc điểm cấu tạo và chức năng như sau:

(I). Gồm các nơron và các tế bào thần kinh đệm.

(II). Có chức năng tiếp nhận kích thích, xử lí thông tin và điều khiển sự hoạt động các cơ quan trả lời các kích thích của môi trường.

(III). Cấu tạo nơron gồm thân chứa nhân, sợi nhánh, sợi trục.

Loại mô đó là

A:

mô cơ.

B:

mô thần kinh.

C:

mô liên kết.

D:

mô biểu bì.

8

Loại tế bào nào sau đây của máu tạo ra kháng thể?

A:

Bạch cầu trung tính.

B:

Bạch cầu limphô B.

C:

Bạch cầu mônô.

D:

Bạch cầu limphô T.

9

Màng sinh chất đảm nhiệm chức năng nào sau đây?

A:

Bao bọc tế bào, thực hiện quá trình trao đổi chất giữa tế bào và môi trường.

B:

Thu gom, hoàn thiện, đóng gói và phân phối sản phẩm trong tế bào

C:

Điều khiển mọi hoạt động sống của tế bào, có vai trò quyết định trong di truyền.

D:

Tham gia hoạt động hô hấp giải phóng năng lượng.

10

Để hệ cơ phát triển tốt cần tránh thói quen nào sau đây?

A:

Ăn uống khoa học.

B:

Luyện tập thể dục thể thao hợp lí.

C:

Lao động vừa sức.

D:

Ngồi nhiều.

11

Hình ảnh bên mô tả cấu tạo bộ xương người.

Các loại xương tương ứng với các số (1), (2), (3) lần lượt là:

A:

xương chi, xương đầu, xương thân.

B:

xương đầu, xương thân, xương chi.

C:

xương đầu, xương chi, xương thân.

D:

xương thân, xương đầu, xương chi.

12

Khi nói về hoạt động của hệ cơ, có bao nhiêu phát biểu sau đây đúng?

(I). Nguyên nhân của sự mỏi cơ là do thiếu ôxi nên axit lactic tích tụ đầu độc cơ.

(II). Khi cơ co tạo ra một lực để sinh công.

(III). Sự ôxi hóa các chất dinh dưỡng tạo ra năng lượng cung cấp cho cơ hoạt động.

(IV). Làm việc quá sức và kéo dài dẫn tới sự mỏi cơ.

A:

3

B:

1

C:

2

D:

4

13

Theo thể tích, thành phần máu người gồm

A:

55% các tế bào máu và 45% huyết tương.

B:

65% các tế bào máu và 35% huyết tương.

C:

35% các tế bào máu và 65% huyết tương.

D:

45% các tế bào máu và 55% huyết tương.

14

Từ ngoài vào trong, các lớp cơ của dạ dày sắp xếp theo trật tự nào sau đây?

A:

Cơ vòng – cơ dọc – cơ chéo.

B:

Cơ chéo – cơ vòng – cơ dọc.

C:

Cơ dọc – cơ vòng – cơ chéo.

D:

Cơ dọc – cơ chéo – cơ vòng.

15

Khi nói về enzim amilaza, những phát biểu nào sau đây đúng?

(I). Enzim trong nước bọt hoạt động tốt ở nhiệt độ 37 o C.

(II). Enzim trong nước bọt hoạt động tốt ở pH là 7,2.

(III). Enzim trong nước bọt bị phá hủy ở nhiệt độ 100 o C.

(IV). Enzim trong nước bọt biến đổi tinh bột thành đường.

A:

(I), (III).

B:

(III), (IV).

C:

(I), (II).

D:

(I), (IV).

16

Xương lớn lên về bề ngang nhờ sự phân chia của các..,, xương dài ra nhờ sự phân chia của các …..tăng trưởng.

Các cụm từ thích hợp cần điền vào ô trống trên theo thứ tự là

A:

tế bào lớp sụn và tế bào xương.

B:

tế bào xương và tế bào lớp sụn.

C:

tế bào mô cơ và tế bào lớp sụn.

D:

tế bào xương và tế bào mô liên kết.

17

Trường hợp nào sau đây là miễn dịch nhân tạo?

A:

Người có sức đề kháng tốt thì không bị nhiễm bệnh sởi.

B:

Người không bị bệnh lao vì đã được tiêm phòngvacxin bệnh này.

C:

Người bị bệnh thủy đậu rồi khỏi và không bao giờ bị lại bệnh đó nữa

D:

Người từ khi sinh ra cho tới hết cuộc đời không bị mắc bệnh lở mồm, long móng của trâu bò.

18

Xương cột sống của người gồm có:

A:

5 đốt sống cổ, 12 đốt sống ngực, 7 đốt sống thắt lưng, 5 đốt xương cùng và xương cụt.

B:

7 đốt sống cổ, 13 đốt sống ngực, 4 đốt sống thắt lưng, 5 đốt xương cùng và xương cụt.

C:

7 đốt sống cổ, 12 đốt sống ngực, 5 đốt sống thắt lưng, 5 đốt xương cùng và xương cụt.

D:

7 đốt sống cổ, 11 đốt sống ngực, 6 đốt sống thắt lưng, 5 đốt xương cùng và xương cụt.

19

Ngón nào trên bàn tay của người có nhiều nhóm cơ nhất?

A:

Ngón cái.

B:

Ngón áp út.

C:

Ngón trỏ.

D:

Ngón giữa.

20

Cơ quan nào của đường dẫn khí có tuyến amiđan và tuyến V. A chứa nhiều tế bào limphô?

A:

Khí quản.

B:

Phế quản.

C:

Họng.

D:

Thanh quản.

21

Một học sinh lớp 8 hô hấp sâu 14 nhịp /1 phút, mỗi nhịp hít vào 600 ml không khí. Thành phần khí CO trong không khí khi hít vào và thở ra lần lượt là 0,03 % và 4,10%. Lượng khí CO học sinh đó thải ra môi trường qua hô hấp trong 1 giờ là

A:

20512,80 ml.

B:

20664,00 ml.

C:

15498,00 ml.

D:

15384,60 ml.

22

Khi nói về cấu tạo của một bắp cơ, phát biểu nào sau đây sai?

A:

Bao ngoài bắp cơ là màng liên kết.

B:

Trong bắp cơ có nhiều bó cơ, mỗi bó cơ có nhiều sợi cơ.

C:

Hai đầu bắp cơ có mỡ bám vào các xương.

D:

Phần giữa bắp cơ phình to gọi là bụng cơ.

23

Cho sơ đồ cấu tạo hệ tuần hoàn máu như sau:

Thành phần cấu tạo tương ứng với các số 1, 2, 3, 4 lần lượt là:

A:

tâm thất trái, động mạch chủ, tâm nhĩ phải, động mạch phổi.

B:

tâm thất phải, động mạch phổi, tâm nhĩ trái, động mạch chủ.

C:

tâm nhĩ trái, động mạch chủ, tâm thất phải, động mạch phổi.

D:

tâm nhĩ phải, động mạch phổi, tâm thất trái, động mạch chủ.

24

Cơ quan nào của đường dẫn khí có vai trò quan trọng trong việc phát âm?

A:

Phế quản.

B:

Khí quản.

C:

Thanh quản.

D:

Phổi.

25

Khi kích thích vào cơ quan … (1) … sẽ làm xuất hiện xung thần kinh theo nơron …(2)… về trung ương thần kinh. Trung ương thần kinh phát lệnh dưới dạng xung thần kinh theo nơron … (3) … tới cơ làm cơ co.

Các cụm từ thích hợp cần điền vào các chỗ trống số (1), (2), (3) lần lượt là:

A:

vận động, li tâm, hướng tâm.

B:

vận động, hướng tâm, li tâm.

C:

thụ cảm, li tâm, hướng tâm.

D:

thụ cảm, hướng tâm, li tâm.