Top 10 # Xem Nhiều Nhất Cấu Tạo Ngoài Và Trong Của Não Mới Nhất 4/2023 # Top Like | Comforttinhdauthom.com

Trình Bày Cấu Tạo Trong Của Não Người?Trình Bày Cấu Tạo Trong Của Não Người?

Bộ não con người trưởng thành có trọng lượng trung bình khoảng 1,3-1,4 kg (2,9-3,1 lb), hoặc khoảng 2% tổng trọng lượng cơ thể, với khối lượng khoảng 1.130 phân khối (cm3) ở phụ nữ và 1.260 cm3 ở nam giới, mặc dù có sự khác biệt đáng kể với từng cá nhân. Khác biệt thần kinh giữa hai giới đã được chứng minh không làm ảnh hưởng tới chỉ số IQ hoặc các chỉ số khác của sự nhận thức.

Bộ não con người được cấu tạo từ các tế bào thần kinh neuron, tế bào thần kinh đệm và các mạch máu. Số lượng tế bào thần kinh trong não người đàn ông trưởng thành, theo mảng chụp cắt lớp, đã được ghi nhận có tổng cộng khoảng 86 tỷ, một số lượng tương đương với số các tế bào không phải là neuron. Trong số này, có 16 tỷ (chiếm 19% lượng neuron) đều nằm trong vỏ não (bao gồm chất trắng dưới vỏ), 69 tỷ (chiếm 80% lượng neuron) nằm ở tiểu não, và ít hơn 1% lượng neuron nằm trong phần còn lại của não.

Đại não với các bán cầu của nó hình thành nên phần lớn nhất của bộ não con người và nằm ở phía trên các cấu trúc não khác. Nó được bao phủ bằng một lớp vỏ não có địa hình phức tạp. Bên dưới đại não là cuống não, trụ đỡ của nó. Ở phần cuối não, dưới vỏ não và sau thân não chính là tiểu não, một cấu trúc có bề mặt nhăn nheo(vỏ tiểu não),khiến cho nó trông khác biệt so với các khu vực não khác. Các cấu trúc tương tự cũng có mặt trong động vật có vú khác, mặc dù chúng khá khác nhau về kích thước. Như một quy luật, đại não càng nhỏ thì vỏ não ít nhăn lại. Vỏ não của chuột cống và chuột đồng gần như trơn nhẵn. Vỏ não cá heo và cá voi, mặt khác, nhăn nheo hơn não người.

Não sống rất mềm, cảm giác như thạch hoặc đậu hũ. Mặc dù còn được gọi là chất xám, não sống lại có màu hồng nhạt pha be,và càng vào sâu bên trong nó càng trắng dần.

Cấu Tạo Bên Trong Và Bên Ngoài Của Nồi Chiên Không Dầu

Các bộ phận bên trong và bên ngoài của nồi chiên không dầu bao gồm:

Vỏ nồi

Làm từ nhựa cao cấp, thường là nhựa ABS có khả năng chịu nhiệt, cách điện, chịu lực cực tốt, phần vỏ nồi bảo vệ toàn bộ phần bên trong của nồi chiên không dầu, đồng thời bảo vệ an toàn đối với người nội trợ trong quá trình nồi chiên vận hành làm chín thực phẩm.

Trên vỏ nồi có gắn thêm bảng điều khiển, thường có núm xoay điều chỉnh thời gian, nhiệt độ nấu. Nhiều dòng hiện đại thì có màn hình LCD hiển thị sẵn các thông số nấu nướng và điều khiển bằng cảm ứng. Mặt phía sau của vỏ nồi có thêm lỗ thoát hơi dầu và xả bớt khí nóng ra bên ngoài trong khi chiên rán.

Nắp trên của nồi chiên không dầu có chức năng là đẩy không khí vào và đậy kín nồi một cách chắc chắn khi nồi hoạt động.

Tay cầm

Tay cầm nằm trên thân nồi kéo khay chiên và lồng chiên ra ngoài/ vào trong với nút bấm tiện lợi, phân biệt được 2 bộ phận này. Điều này giúp bạn dễ dàng lấy phần dầu mỡ thừa thải ra và vệ sinh, lau chùi sau khi chiên rán xong.

Núm chỉnh thời gian

Đây là khu vực để người dùng xoay chỉnh thời gian nấu nướng, hẹn giờ nấu tùy vào từng loại thực phẩm. Thông thường là từ 15 phút, 20 phút, 30 phút và 60 phút. Nếu nhiều hơn thực phẩm sẽ bị cháy khét, gây nguy hiểm.

Núm chỉnh nhiệt độ

Núm chỉnh nhiệt độ giúp người dùng điều chỉnh thời gian nấu, 80 đến 200 độ C, phù hợp với từng loại thức ăn tương ứng đã sắp xếp sẵn bên trong nồi chiên không dầu.

Nằm ở phần bên trong của nồi chiên không dầu, bộ phận sấy nóng nằm ở đỉnh nồi. Khi khởi động nồi, dây May so đốt nóng lên, còn quạt thổi thì tuần hoàn không khí nóng luân chuyển đối lưu làm chín thực phẩm.

Khay chiên và lồng nồi  

Cấu Tạo Và Chức Năng Tiểu Não

Tiểu não là phần thần kinh trung ương nằm ở hố sọ sau, ngay phía sau thân não. Tiểu não nối với thân não bằng 3 đôi cuống tiểu não: Ðôi trên nối với não giữa. Ðôi giữa nối với cầu não. Ðôi dưới nối với hành não. Thực chất các cuống tiểu não là những đường liên hệ của tiểu não với các phần khác của hệ thần kinh.

Tiểu não gồm có thùy nhộng ở giữa và 2 bán cầu tiểu não ở 2 bên. Mỗi bán cầu tiểu não có một lớp chất xám bao bọc bên ngoài gọi là vỏ tiểu não, bên trong là chất trắng chứa một số nhân xám quan trọng như nhân răng (Dentate nucleus) và nhân mái (Fastigial nucleus).

Vỏ tiểu não gồm có 3 lớp. Lớp ngoài cùng là lớp phân tử chứa các nơron. Lớp giữa là lớp tế bào Purkinje. Lớp trong cùng là lớp hạt chứa các tế bào Golgi. Căn cứ theo bậc thang tiến hóa, người ta chia tiểu não ra làm 3 phần:

Phần này nhận những đường dẫn truyền từ tủy sống đưa lên, trong đó quan trọng là đường cảm giác sâu không có ý thức để từ đó tiểu não điều hòa các động tác tự động, điều hòa trương lực cơ và giữ thăng bằng cho cơ thể.

Là phần phát triển muộn nhất theo bậc thang tiến hóa. Tiểu não mới phát triển ở những động vật cấp cao và ở người là hoàn thiện nhất.

2. Các đường liên hệ của tiểu não

Những đường liên hệ đi vào và đi ra khỏi tiểu não đều đi qua 3 đôi cuống tiểu não: (1).Những đường đi vào tận cùng ở vỏ tiểu não.(2).Những đường đi ra xuất phát từ nhân mái và nhân răng.

Vỏ tiểu não đóng vai trò trung gian giữa 2 đường này.

– Những đường đi vào tiểu não

+ Bó tủy – tiểu não chéo (bó Gowers) và bó tủy – tiểu não thẳng (bó Flechsig). Hai bó này xuất phất từ các bộ phận nhận cảm ở gân, cơ, khớp sau đó đi vào tủy sống rồi tận cùng ở vỏ tiểu não (tiểu não cổ), cho tiểu não cảm giác về trương lực cơ (cảm giác sâu không có ý thức).

+ Bó Goll và Burdach. Hai bó này dẫn truyền cảm giác sâu có ý thức, chủ yếu đi lên vỏ não nhưng có một phần nhỏ đi vào tiểu não, cho tiểu não cảm giác bản thể.

+ Bó tiền đình – tiểu não. Xuất phát từ một bộ phận nhận

+ Bó tiểu não – hành não. Xuất phát từ nhân mái đi đến cấu trúc lưới ở hành não.

+ Bó tiểu não – nhân đỏ.Xuất phát từ nhân răng đi đến nhân đỏ ở não giữa rồI đi xuống tủy sống và theo nhánh vận động đi ra ngoài.

+ Bó tiểu não – đồi thị – vỏ não. Xuất phát từ nhân răng đi lên đồi thị và đi đến vùng vận động của vỏ não.

3. Chức năng của tiểu não

Tiểu não có chức năng điều hòa trương lực cơ, qua đó giữ cảm thăng bằng của tai trong là mê cung, sau đó đi tới nhân tiền đình ở hành não rồi tận cùng ở thùy nhộng (nguyên tiểu não), cho tiểu não cảm giác về thăng bằng. + Bó vỏ – cầu – tiểu não. Xuất phát từ các vùng vận động của vỏ não, sau đó đi xuống cầu não và tận cùng ở vỏ tiểu não, dẫn truyền các xung động vận động của vỏ não.

+ Bó tiểu não – tiểu não. Xuất phát từ nhân răng của bán cầu tiểu não bên kia và tận cùng ở vỏ tiểu não bên này, bó này giữ mối liên hệ giữa 2 bán cầu tiểu não.

– Những đường đi ra khỏi tiểu não

+ Bó tiểu não – tiền đình. Xuất phát từ nhân mái đi đến nhân tiền đình rồi chia làm 2: một đường đi đến các dây vận nhãn, một đường đi xuống tủy sống rồi đi ra theo dây vận động.thăng bằng cho cơ thể. Ðồng thời, tiểu não được xem là một cơ quan kiểm soát và điều chỉnh các vận động cả tự động lẫn chủ động.

– Chức năng điều hòa trương lực cơ và giữ thăng bằng cho cơ thể

Tiểu não nhận cảm giác thăng bằng từ mê cung của tai trong (bó tiền đình – tiểu não) và nhận cảm giác trương lực cơ từ đường cảm giác sâu không có ý thức (bó tủy – tiểu não chéo và thẳng).

Tiểu não sẽ truyền những xung động đi xuống (qua các bó tiểu não – tiền đình, tiểu não – nhân đỏ) để điều hòa trương lực cơ và giữ thăng bằng cho cơ thể.

– Chức năng điều hòa các động tác tự động

Ðường ngoại tháp xuất phát từ vùng tiền vận động của vỏ não và các nhân xám dưới vỏ trước khi đi xuống tủy sống đều gửi các xung động đi đến tiểu não, từ đó tiểu não góp phần điều hòa các động tác tự động.

– Chức năng điều hòa các động tác chủ động

Vận động chủ động thực chất do vỏ não điều khiển (vùng vận động). Tuy nhiên, các xung động từ vùng vận động vỏ não trước khi đi xuống tủy sống đều gửi một phần đi đến tiểu não. Ðồng thời, tiểu não cũng nhận một phần cảm giác sâu có ý thức từ dưới đi lên (bó Goll và Burdach). Vì vậy, tiểu não cũng tham gia điều hòa các động tác chủ động. Khi tiểu não tổn thương, các động tác chủ động sẽ bị rối loạn.

Khi tiểu não bị tổn thương (u, nhiễm khuẩn, chấn thương…) sẽ xuất hiện các triệu chứng bệnh lý. Tập hợp các triệu chứng bệnh lý đó gọi là hội chứng tiểu não. Một hội chứng tiểu não đầy đủ gồm những biểu hiện: Giảm trương lực cơ.Hội chứng 3 sai: sai tầm, sai hướng, sai nhịp.Run: run khi làm việc, động tác càng phức tạp càng run nhiều.Giật nhãn cầu. Mất thăng bằng: đi lảo đảo, dễ bị ngã, đi hình zích zắc. Rối loạn phát âm: nói khi nhanh khi chậm, khi to khi nhỏ, nói khó.

Cấu Tạo Và Chức Năng Bán Cầu Đại Não

Ðại não gồm 2 bán cầu đại não phải và trái, ngăn cách nhau bởi rãnh gian bán cầu. Mỗi bán cầu đại não có một lớp chất xám dày 2-4 mm bao xung quanh gọi là vỏ não. Gồm: thùy trán, thùy chẩm, thùy đỉnh, thùy thái dương.

Vỏ não là trung tâm của nhiều chức năng thần kinh quan trọng: Chức năng vận động.Chức năng cảm giác.Chức năng giác quan.Chức năng thực vật. Mỗi vùng của vỏ não ứng với một chức năng nhất định. Ngoài ra, vỏ não còn là trung tâm của các hoạt động thần kinh cao cấp như: tư duy, tình cảm…

Trong phần này, ta chỉ nghiên cứu các vùng chức năng của vỏ não, riêng phần hoạt động thần kinh cao cấp sẽ được đề cập trong chương khác. Ðể nghiên cứu các vùng chức năng của vỏ não, người ta phân chia vỏ não theo nhiều cách khác nhau. Trong đó, cách phân chia vỏ não thành 50 vùng đánh số từ 1 đến 50 của Brodmann là thông dụng hơn cả.

– Các vùng giác quan + Vùng thị giác: Gồm các vùng 17, 18, 19 thuộc thùy chẩm 2 bên:

Vùng 17: là vùng thị giác thông thường, vùng này cho chúng ta cảm giác ánh sáng và màu sắc nhưng không cho ta nhận biết vật nhìn thấy.

Vùng 18, 19: là vùng thị giác nhận thức, cho ta nhận biết vật nhìn thấy. Khi vùng này bị tổn thương thì nhìn thấy vật nhưng không biết là vật gì.

+ Vùng thính giác:Gồm các vùng 22, 41, 42 thuộc thùy thái dương 2 bên:

Vùng 41, 42: là vùng thính giác thông thường, cho ta cảm giác tiếng động (âm thanh thô sơ). Tổn thương vùng này gây nên điếc.

Vùng 22: là vùng thính giác nhận thức, cho ta nhận biết âm thanh loại gì.

+ Vùng vị giác: Thuộc vùng 43 của thùy đỉnh

+ Vùng khứu giác: Thuộc vùng 34 của thùy thái dương, vùng này thuộc hệ viền.

+ Vùng cảm giác: Thuộc vùng 1, 2, 3 của hồi đỉnh lên.

+ Vùng vận động: Thuộc hồi trán lên, đây là nơi xuất phát của bó tháp. So với các vùng khác thì vùng vận động có diện tích lớn nhất.

Ngoài ra, bên cạnh vùng vận động còn có vùng tiền vận động thuộc vùng 6 thùy trán, đây là nơi xuất phát các sợi đi đến các nhân xám dưới vỏ rồi theo hệ ngoại tháp chi phối các vận động tự động.

Vùng vận động và cảm giác của vỏ não có các quy luật hoạt động sau đây: Quy luật bắt chéo: Bán cầu não bên này chi phối vận động và cảm giác của nửa thân bên kia. Quy luật ưu thế: Những cơ quan nào vận động nhiều và cảm giác tinh tế thì chiếm vùng vỏ não rộng hơn (tay, miệng…).

Quy luật lộn ngược: Vùng vỏ não phía trên chi phối vận động và cảm giác của các bộ phận phía dưới cơ thể. Ngược lại, vùng vỏ não phía dưới chi phối các bộ phận phía trên.

Vùng Broca ,thuộc vùng 44, 45 của thùy trán. Ðây là vùng chi phối vận động của các cơ quan tham gia vào động tác phát âm như: thanh quản, môi, lưỡi… Khi vùng này tổn thương thì bị chứng câm nhưng vẫn hiểu lời, hiểu chữ. Bệnh nhân nghe và đọc thì hiểu nhưng không thể diễn đạt ý nghĩ của mình bằng lời nói. Tuy nhiên, họ có thể diễn đạt thông qua chữ viết.

Vùng Wernicke nằm ở thùy thái dương, đây là một vùng rất quan trọng trong việc hình thành tiếng nói và tư duy.

Vì vậy, còn được gọi là vùng hiểu ngôn ngữ, vùng hiểu biết…Vùng này không chỉ chi phối lời nói mà còn cho ta hiểu lời, hiểu chữ…Khi vùng Wernicke bị tổn thương thì bị chứng câm kèm thêm không hiểu lời, hiểu chữ…

Vùng lời nói phân bố không đều ở 2 bán cầu. Ở người thuận tay phải (chiếm khoảng 90%), vùng Broca và Wernicke phát triển rất rộng bên bán cầu trái, bán cầu phải không đáng kể và bán cầu trái được gọi là bán cầu ưu thế. Ở người thuận tay trái (chiếm 10%), ưu thế 2 bán cầu đều nhau. Số người ưu thế bán cầu phải rất ít.