Top 12 # Xem Nhiều Nhất Cấu Tạo Ngoài Của Sán Lá Mới Nhất 5/2023 # Top Like | Comforttinhdauthom.com

Sán Lá Gan Là Gì? Phân Loài Và Đặc Điểm Cấu Tạo Của Sán Lá Gan

1. Sán lá gan là gì?

Sán lá gan danh pháp khoa học: Fasciola là một chi trematoda gồm các loài động vật ký sinh Các thành viên chi này thuộc họ sán lá gan Chúng gây ra bệnh fasciolosis Chúng là các loài ký sinh trùng sống ký sinh ở các động vật ăn cỏ như trâu, bò, cừu, dê…

Có hai loại sán lá gan khá phổ biến là sán lá gan lớn và sán lá gan nhỏ. Sán lá gan được coi là động vật gây ra bệnh sán lá gan ở các loài động vật ăn cỏ tại Châu Á và Châu Phi. Tại một số quốc gia, tỷ lệ nhiễm bệnh lên tới 80 – 100%.

Sán lá gan là nguyên nhân gây ra bệnh sán lá gan Phân loài

– Sán lá gan thường

– Sán lá gan lớn

– Sán lá gan nhỏ

Sán lá gan nhỏ thì giai đoạn đầu ấu trùng của sán là ấu trùng lông di chuyển tự do trong nước để tìm đến vật chủ trung gian thứ nhất để cư trú là các loài ốc. Sau đó ấu trùng lông trở thành ấu trùng đuôi và rời ốc để tìm đến

Sán lá gan lớn thì sau khi rời ốc nó sẽ bám vào thực vật thuỷ sinh chờ vật chủ.

2. Đặc điểm cấu tạo

Cơ thể sán lá gan hình lá, dẹp, dài 2 – 5cm, màu đỏ máu Mắt lông bơi tiêu giảm. Ngược lại, các giác bám phát triển. Nhờ cơ dọc, cơ vòng và cơ lưng bụng phát triển, nên sán lá gan có thể chun dãn, phồng dẹp cơ thể để chui rúc, luồn lách trong môi trường ký sinh. Sán lá gan dùng 2 giác bám chắc vào nội tạng vật chủ. Hầu có cơ khỏe giúp miệng hút chất dinh dưỡng từ môi trường ký sinh đưa vào 2 nhánh ruột phân nhiều nhánh nhỏ để vừa tiêu hóa vừa dẫn chất dinh dưỡng nuôi cơ thể. Sán lá gan chưa có hậu môn.

Sán lá gan lưỡng tính. Cơ quan sinh dục gồm: Cơ quan sinh dục đực và cơ quan sinh dục cái với tuyến noãn hoàng. Phần lớn chúng có cấu tạo dạng ống phân nhánh và phát triển chằng chịt.

Sán lá gan đẻ nhiều trứng

Sán lá gan đẻ nhiều trứng (khoảng 4 000 trứng mỗi ngày).

Trứng gặp nước nở thành ấu trùng có lông bơi.

Ấu trùng chui vào sống ký sinh trong ốc ruộng, sinh sản cho nhiều ấu trùng có đuôi. Ấu trùng có đuôi rời khỏi ốc bám vào cây cỏ, bèo và cây thủy sinh, rụng đuôi, kết vỏ cứng, trở thành kén sán.

Nếu trâu bò ăn phải cây cỏ có kén sán, sẽ bị nhiễm sán lá gan.

Cấu Tạo Ngoài Của Lá Cau Tao Ngoai Cua La Ppt

PHÒNG GIÁO DỤC& ĐÀO TẠO ĐÔNG TRIỀUTRƯỜNG THCS BÌNH KHÊ

GIÁO ÁN SINH HỌC 6 Tiết 21: ĐẶC ĐIỂM BÊN NGOÀI CỦA LÁGV: Tr?n Th? OanhCuống láPhiến láGân láChú thích vào hình các bộ phận của láChương IV:LÁTiết 21: ĐẶC ĐIỂM BÊN NGOÀI CỦA LÁ1. Đặc điểm bên ngoài của lá Lá gồm những bộ phận nào?Lá gồm Cuống láPhiến láGân láa. Phiến lá Quan sát các mẫu lá của nhóm hoặc hình 19.2 hoàn thành bảng sauNhóm 1,2 hoàn thành thông tin về lá số 1,2,3Nhóm 3,8 hoàn thành thông tin về lá số 4,5,6Nhóm 5,6 hoàn thành thông tin về lá số7,8,9

Quan sát các mẫu lá của nhóm hoặc hình 19.2 hoàn thành bảng1.Qua bảng em có nhận xét gì về hình dạng. Kích thước của phiến lá?2. Nhận xét gì về mầu sắc diện tích bề mặt của phiến lá so với cuống? Đặc điểm đó có tác dụng gì với việc thu nhận ánh sáng của lá?.Chương IV:LÁTiết 21: ĐẶC ĐIỂM BÊN NGOÀI CỦA LÁ1. Đặc điểm bên ngoài của lá Lá gồm Cuống láPhiến láGân láa. Phiến lá

1.Qua bảng em có nhận xét gì về hình dạng. Kích thước thước phiến lá?

– Phiến lá có nhiều hình dạng ,kích thước khác nhau– Phiến lá có mầu xanh hình bản dẹt, là phần có diện tích rộng nhất giúp lá nhận được nhiều ánh sáng để chế tạo chất hữu cơ 2. Nhận xét gì về mầu sắc và diện tích bề mặt của phiến lá so với cuống? Đặc điểm đó có tác dụng gì với việc thu nhận ánh sáng của lá?

Vì sao lá cây có mầu xanh?* Lá cây có mầu xanh vì trong các tế bào thịt lá có chứa lục nạp hay còn gọi là diệp lục giúp lá quang hợpLá cây không có mầu xanh có quang hợp không?Cây huyết dụCây sồi lá đỏCây phong lá đỏLá tía tôNhững lá cây không có mầu xanh vẫn quang hợp vì trong tế bào thịt lá vẫn có diệp lục nhưng ngoài ra còn có thêm các sắc tố làm cho lá có mầu khác nhau Chương IV:LÁTiết 21: ĐẶC ĐIỂM BÊN NGOÀI CỦA LÁ1. Đặc điểm bên ngoài của lá a. Phiến láb. Gân lá*Phân biệt đặc điểm của 3 loại gân lá*Dựa vào đặc điểm của gân lá sắp xếp các lá đã chuẩn bị thành 3 nhóm THẢO LUẬNChương IV:LÁTiết 21: ĐẶC ĐIỂM BÊN NGOÀI CỦA LÁ1. Đặc điểm bên ngoài của lá a. Phiến lá

1. Có mấy kiểu gân lá ? Đặc điểm từng loại?2. Hãy kể tên những lá có gân hình mạng , lá có gân song song, lá có gân hình cung?.b. Gân láGân lá có 3 kiểuGân hình mạngGân song songGân hình cungc. Lá đơn và lá képVì sao lá mồng tơi thuộc loại lá đơn? *Lá mồng tơi : có cuống lá nằm ngay dưới chồi nách và mỗi cuống lá chỉ mang một phiến lá . Khi rung cả cuống và phiến lá cùng rụng một lúcTại sao lá hoa hồng thuộc loại lá kép?* Lá hoa hồng :Có cuống chính phân nhánh thành nhiều cuống con ,mỗi cuống con mang một lá chét ,chồi nách ở trên cuống chính. Khi rụng lá chét rụng trước cuống chính rụng sauChương IV:LÁTiết 21: ĐẶC ĐIỂM BÊN NGOÀI CỦA LÁ1. Đặc điểm bên ngoài của lá a. Phiến lá

1. Thế nào là lá đơn? Kể tên các cây có lá đơn?

2. Thế nào là lá kép? Kể tên cây có lá kép?b. Gân lác. Lá đơn và lá kép– Lá đơn : Có cuống ngay dưới chồi nách, mỗi cuống mang một phiến lá, khi rụng phiến lá và cuống cùng rụng một lúc– Lá kép :Có một cuống chính phân nhánh thành nhiều cuống con, mỗi cuống con mang một phiến lá ( gọi là lá chét). Khi rụng lá chét rụng trước, cuống chính rụng sau. Chồi nách chỉ có ở phía trên cuống chính.2. Cách xếp lá trên thân và cànhCây dâu1Mọc cáchCây dừa cạn2Mọc đốiCây dây huỳnh3Mọc vòngChương IV:LÁTiết 21: ĐẶC ĐIỂM BÊN NGOÀI CỦA LÁ1. Đặc điểm bên ngoài của lá a. Phiến lá1. Lá xếp trên thân và cành gồm những kiểu nào?2. Em có nhận xét gì về cách xếp của các lá trên và lá phía dưới?b. Gân lác. Lá đơn và lá kép2. Cách xếp lá trên thân và cànhGồm 3 kiểuLá moc cáchLá mọc đốiLá mọc vòngLá trên và lá dưới mọc so le giúp lá nhận được nhiều ánh sángBài tập Câu 1. Chọn câu trả lời đúng nhấta. Các lá đều có gân song song là1. Lá mít, lá mía, lá trầu không.2. Lá cỏ tranh, lá bông mã đề, lá dừa3. Lá lúa, lá ngô, lá treb. Các lá sau đều là lá kép1. Lá xà cừ, lá phượng vĩ, lá xoan.2. Lá tre, lá vải, lá sắn.3.. Lá nhãn, lá dừa, lá đu đủ.Câu 2: Những đặc điểm bên ngoài nào của lá giúp lá nhận được nhiều ánh sángChúc các em học tập tốt !

Tổng Quan Về Bệnh Sán Lá Gan Lớn

Nhiễm sán lá gan lớn là một bệnh ký sinh trùng mạn tính ở gan mật. Những người có thói quen ăn rau sống, rau thủy sinh, uống ước lã có nguy cơ cao mắc bệnh. Nhiều người ngăn ngừa bệnh hiệu quả nhờ biết những điều sau đây.

1. Sán lá gan lớn là gì?

Định nghĩa ca bệnh lâm sàng trong sán lá gan lớn, y văn có viết: “Bệnh sán lá gan lớn thường có các triệu chứng đau vùng hạ sườn phải lan về phía sau hoặc đau vùng thượng vị và mũi ức; tính chất đau không đặc hiệu, có thể âm ỉ, đôi khi đau dữ dội, cũng có trường hợp không đau bụng. Bệnh nhân mệt mỏi, có cảm giác đầy bụng khó tiêu, rối loạn tiêu hóa, buồn nôn, có thể sốt hoặc đau khớp, đau cơ và mẩn ngứa.”

Sán lá gan lớn có thể di chuyển ra ngoài gan, cư trú ở những nơi khác trong cơ thể.

Định nghĩa ca bệnh xác định trong sán lá gan lớn, đó là: “Bệnh sán lá gan lớn xác định khi xét nghiệm tìm thấy trứng sán trong phân hoặc xét nghiệm máu bằng kỹ thuật miễn dịch (ELISA) tìm thấy kháng thể kháng sán lá gan lớn trong huyết thanh bệnh nhân.”

Sán lạc chỗ như sán di chuyển ra ngoài gan (chui ra khớp gối, dưới da, ngực, tim, mạch máu phổi và màng phổi, ruột thừa, hạch lách, hạch bẹn áp se đại tràng, áp se bụng chân,…)

2. Chu kỳ phát triển của sán lá gan lớn

Sán lá gan lớn có kích thước 30x 10-12mm. Sán trưởng thành, đẻ trứng theo đường mật xuống ruột và ra ngoài theo phân. Trứng sán lá gan lớn có kích thước 140 x 80µm.

Trứng theo phân xuống nước, nở ra ấu trùng lông và ký sinh trong ốc, phát triển thành ấu trùng đuôi, ấu trùng đuôi rời khỏi ốc và bám vào các loại rau mọc dưới nước tạo nang trùng hoặc bơi tự do trong nước.

Người hoặc trâu bò ăn phải thực vật thủy sinh hoặc uống nước lã có ấu trùng sẽ bị nhiễm sán lá gan lớn.

Những người có thói quen ăn sống, uống sống có nguy cơ mắc sán lá gan lớn cao.

3. Đặc điểm dịch tễ học của sán lá gan lớn

Sán lá gan lớn có hai dòng đó là: Fasciola hepatica và Fasciola gigantica:

– Fasciola hepatica là dòng hay gặp ở Châu Mỹ, Châu Phi, Nam Mỹ.

– Fasciola gigantica phân bố chủ yếu ở Châu Á (Trung Quốc, Đài Loan, Nhật Bản, Hàn quốc, Philippines và Việt Nam.

Ở Việt Nam, Viện Sốt Rét – Kí sinh trùng – Côn trùng Trung ương cho biết, đến nay bệnh sán lá gan lớn đã xuất hiện ở 47 tỉnh, thành phố; tỷ lệ nhiễm cao nhất ở một số tỉnh miền Trung, Tây Nguyên (Bình Định, Phú Yên, Quảng Nam, Quảng Ngãi, Khánh Hòa, Gia Lai và TP. Đà Nẵng).

Đối với khu vực Hà Nội và một số vùng xung quanh Hà Nội, mỗi năm tiếp nhận khoảng 300 – 400 trường hợp tại các viện điều trị chuyên ngành.

4. Nguồn lây truyền bệnh

4.1. Ổ chứa

Bệnh sán lá gan lớn: vật chủ chính là động vật ăn cỏ như trâu, bò, cừu; người chỉ là vật chủ ngẫu nhiên, tình cờ mắc bệnh; vật chủ trung gian truyền bệnh là ốc họ Lymnaea.

4.2. Thời gian ủ bệnh

Thời gian ủ bệnh của sán lá gan lớn phụ thuộc vào số lượng ấu trùng ăn vào và đáp ứng của vật chủ. Ở người, giai đoạn này không xác định được chính xác nhưng có thể là vài ngày, vài tuần hoặc vài ba tháng, thậm chí lâu hơn.

4.3. Thời kỳ lây truyền

Sau giai đoạn xâm nhập vào nhu mô gan từ 2-3 tháng, sán tiếp tục xâm nhập vào đường mật, trưởng thành và đẻ trứng, trứng được bài xuất ra ngoài theo phân và xuống nước nở thành ấu trùng lông rồi qua ốc và phát triển thành ấu trùng đuôi và nang trùng bám vào rau thủy sinh hoặc bơi trong nước, nếu người hoặc động vật ăn cỏ ăn phải nang trùng sẽ vào dạ dày tới ruột rồi lên gan và ký sinh tại gan. Tại gan, sán trưởng thành có thể ký sinh và gây bệnh trong nhiều năm.

5. Triệu chứng lâm sàng

– Mệt mỏi, biếng ăn, gầy sút cân.

– Sốt: sốt thất thường, có thể sốt cao, rét run hoặc sốt chỉ thoáng qua rồi tự hết, đôi khi sốt kéo dài.

– Thiếu máu: da xanh, niêm mạc nhợt nhạt thường gặp ở các trường hợp nhiễm kéo dài đặc biệt trẻ em.

– Đau bụng: đau vùng hạ sườn phải lan về phía sau hoặc vùng thượng vị – mũi ức. Tính chất đau không đặc hiệu, có thể đau âm ỉ, đôi khi dữ dội, cũng có trường hợp không đau bụng.

– Có cảm giác đầy bụng khó tiêu, rối loạn tiêu hóa, buồn nôn.

Bệnh sán lá gan lớn lây truyền theo nhiều phương thức.

6. Phương thức truyền bệnh

Bệnh sán lá gan lớn lây truyền theo phương thức, người bị nhiễm bệnh do ăn sống các loại rau mọc dưới nước (rau ngổ, rau rút, rau cần, cải xoong…) hoặc uống nước lã có nhiễm ấu trùng sán.

7. Chẩn đoán

7.1. Chẩn đoán xác định

– Yếu tố dịch tễ: người bệnh sống trong vùng sán lá gan lớn lưu hành

– Lâm sàng: có một hoặc nhiều dấu hiệu lâm sàng nêu trên.

– Cận lâm sàng:

+ Tỷ lệ bạch cầu ái toan tăng cao trên 8% (có thể tới 80%)

+ Chẩn đoán hình ảnh cho các trường hợp nghi có áp xe gan: siêu âm hoặc chụp cắt lớp vi tính (CT-Scan) ổ bụng thấy gan có các ổ âm hỗn hợp hình tổ ong hoặc hình ảnh dày bao gan tương ứng với vị trí tổn thương hoặc hình ảnh tụ dịch dưới bao gan.

+ Chẩn đoán miễn dịch học: ELISA phát hiện có kháng thể kháng sán lá gan lớn trong huyết thanh (theo hướng dẫn của nhà sản xuất).

+ Xét nghiệm phân hoặc dịch mật tìm thấy trứng sán lá gan lớn.

7.2. Chẩn đoán phân biệt

– Áp xe gan do các loại ký sinh trùng khác (amip, giun đũa, Toxocara…) hoặc do vi khuẩn (áp xe đường mật…).

– Ung thư gan (u gan).

8. Nguyên tắc điều trị sán lá gan nói chung

Tư vấn bệnh nhân mắc sán lá gan lớn.

– Điều trị sớm, đủ liều và dùng thuốc đặc hiệu.

– Điều trị hỗ trợ khi cần thiết để nâng cao thể trạng cho bệnh nhân.

– Lưu ý những trường hợp chống chỉ định điều trị cho phụ nữ có thai, những người đang bị bệnh cấp tính hoặc suy tim, suy gan, suy thận, bệnh tâm thần…, cơ địa dị ứng với thuốc cần dùng.

– Hiện nay, đã có loại thuốc điều trị đặc hiệu với loại bệnh sán lá gan này, tuy vậy khách hàng cần có chỉ định dùng thuốc hợp lý và được theo dõi của bác sĩ chuyên khoa. Người bệnh tuyệt đối không tự mua thuốc để điều trị.

– Trong trường hợp điều trị nội khoa tiến triển chậm có thể kết hợp điều trị ngoại khoa (chọc hút dịch, mủ áp-xe).

Những Điều Cần Biết Về Bệnh Sán Lá Gan Lớn.

Bệnh sán lá gan lớn là gì?

Bệnh sán lá gan lớn (fascioliasis) do loài sán lá Fasciola hepatica hoặc Fasciola gigantica gây nên. Nó có hình lá dẹt chiều dài từ 20-30mm, rộng từ 8-13mmm. Loài sán này chủ yếu ký sinh ở động vật ăn cỏ như trâu, bò, cừu, dê…và có thể ký sinh gây bệnh ở người.

Hình ảnh Sán lá gan lớn trưởng thành.

Ở Việt Nam, Viện Sốt Rét – Kí sinh trùng – Côn trùng Trung ương cho biết, đến nay bệnh sán lá gan lớn đã xuất hiện ở 47 tỉnh, thành phố; tỷ lệ nhiễm cao nhất ở một số tỉnh miền Trung, Tây Nguyên (Bình Định, Phú Yên, Quảng Nam, Quảng Ngãi, Khánh Hòa, Gia Lai và TP. Đà Nẵng).

Đối với khu vực Hà Nội và một số vùng xung quanh Hà Nội, mỗi năm tiếp nhận khoảng 300 – 400 trường hợp tại các viện điều trị chuyên ngành. Tỉnh Bắc Ninh là một trong các địa phương có bệnh lưu hành, hiện nay đang có bệnh nhân điều trị.

1. Chu kỳ phát triển:

Sán lá gan lớn ký sinh trong hệ thống gan mật, chúng đẻ trứng theo dịch mật xuống ruột và theo phân ra ngoài môi trường. Ở ngoài môi trường, trứng sán rơi xuống nước, nở ấu trùng lông chui vào ốc thích hợp (ốc Lymnae) phát triển từ 20- 30 ngày thành ấu trùng đuôi . Sau một thời gian ấu trùng đuôi bơi tự do trong nước và bám vào rau cỏ thuỷ sinh như: Rau cần, rau muống, cải soong, rau ngổ …

Người và động vật ăn phải thực vật thuỷ sinh (còn sống) hoặc uống nước lã có ấu trùng sán lá gan lớn sẽ bị nhiễm sán lá gan lớn. Tuổi thọ của sán lá gan lớn ở người từ 9-13.5 năm.

Như vậy, nguồn bệnh từ động vật ăn cỏ và người bệnh gây ô nhiễm rau, cỏ và nguồn nước bởi các ấu trùng sán lá gan lớn và tạo nên chu kỳ khép kín.

2. Triệu chứng:

Giai đoạn xâm nhiễm: Là thời kỳ mà ấu trùng từ ruột vào gan và trưởng thành trong đó. Bệnh xuất hiện sau 2 tuần sau khi ăn thực vật thủy sinh với các triệu chứng: đau bụng hoặc đầy vùng thượng vị, đi ngoài phân lỏng, trướng bụng. Bệnh nhân có thể có sốt, người gầy sút cân, gan to đau, nếu nặng có thể có tràn dịch màng phổi, lách có thể sưng. Các triệu chứng này có thể nặng, nhẹ tùy theo mức độ nhiễm sán hoặc cơ địa bệnh nhân. Giai đoạn này xét nghiệm chưa thấy trứng sán trong phân.

Thời kỳ mạn tính: xuất hiện từ tháng thứ ba, sán lá trưởng thành xâm nhập vào gan mật và xuất hiện trứng sán trong phân. Bệnh nhân tiếp tục mệt mỏi chán ăn, nhức đầu, thỉnh thoảng nổi mề đay, đi ngoài phân lỏng.

Xét nghiệm thấy thiếu máu, bạch cầu ái toan tăng.

Trong thời kỳ này có thể xuất hiện các biến chứng nặng như những cơn đau bụng gan như đau do sỏi, có thể có tắc mật gây sốt, vàng da, đặc biệt sán có thể gây những ổ hoại tử lớn ở gan. Sán có thể di chuyển ra ngoài gan (chui ra khớp gối, dưới da ngực, áp xe đại tràng…).

3. Chẩn đoán:

– Dựa vào các triệu chứng trên lâm sàng.

– Yếu tố dịch tễ như vùng đó có động vật ăn cỏ bị bệnh, bệnh nhân hay ăn thực vật thủy sinh không nấu chín…

– Xét nghiệm phân tìm trứng sán lá gan

4. Thuốc đặc trị sán lá gan:

Hiện nay đã có thuốc điều trị đặc hiệu như: Triclabendasole (biệt dược là Egaten do Hãng Novartis, Thuỵ Sỹ sản xuất) có tác dụng tốt trong điều trị cho người bệnh nhiễm sán lá gan lớn. Liều 10 mg/kg chia 2 lần cách nhau 6 – 8 giờ (uống sau khi ăn no). Có một số bệnh nhân dùng liều 20mg/kg, khỏi bệnh đạt 100%. Tác dụng phụ của Egaten không đáng kể và thuốc an toàn với người bệnh. Thuốc hiện chỉ có và sử dụng ở các cơ sở y tế chuyên khoa.

5. Phòng bệnh:

– Nguyên tắc phòng chống sán lá gan lớn là cắt đứt các mắt xích trong vòng đời của sán.

– Các  loại rau như:  rau cần, rau muống, rau cải soong, rau ngổ thường chứa các loại động vật thủy sinh, trong đó có Sán lá gan. Nếu như các loại rau này không được nấu chín, khi ăn rất dễ bị nhiễm sán lá gan. Do vậy, biện pháp hữu hiệu nhất là phối hợp giáo dục truyền thông “không ăn sống rau thuỷ sinh” kết hợp với phát hiện bệnh nhân điều trị đặc hiệu.

– Quản lý phân người và phân trâu bò tốt.

– Diệt mầm bệnh trên súc vật bằng cách tẩy sán lá gan lớn định kỳ cho trâu, bò.

BS Ngô Văn Sản

Trung tâm kiểm soát bệnh tật tỉnh Bắc Ninh