Top 4 # Xem Nhiều Nhất Cấu Tạo Hàm Răng Mới Nhất 3/2023 # Top Like | Comforttinhdauthom.com

Cấu Tạo Hàm Răng Và Chức Năng Của Răng Mà Bạn Nên Biết

Răng nanh là răng số 3

Răng hàm nhỏ gồm số 4 và số 5

Răng hàm lớn gồm răng số 6, 7 và 8

Số răng vĩnh viễn của người trưởng thành sẽ nhiều hơn số răng sữa khi còn bé. Răng sữa thường có 20 cái răng, thường được mọc từ 8 tháng đến 2 tuổi rưỡi.

Các răng sữa thực hiện chức năng “ăn nhai tạm thời” cho đến khoảng 6 – 7 tuổi thì bắt đầu thay răng sữa và mọc răng vĩnh viễn. Quá trình thay răng vĩnh viễn sẽ bắt đầu từ 7 – 8 tuổi cho đến 12 – 13 tuổi. Riêng đối với 4 chiếc răng khôn (hay còn gọi là răng hàm thứ 3/răng cối 3) sẽ mọc từ 17 – 25 tuổi (tùy người). Do mọc cuối cùng nên răng khôn thường không đủ chỗ trên cung hàm để chen vào nên có thể mọc ngầm hoặc đâm ngang các răng lân cận gây đau nhức khó chịu.

Về cơ bản, hàm răng người có ba chức năng chính: Phát âm, ăn nhai và chức năng thẩm mỹ.

Chức năng ăn nhai:

Răng là bộ phận đầu tiên tham gia vào quá trình tiêu hóa thức ăn. Răng có chức năng cắt nhỏ thức ăn, cùng với lười nghiền nhỏ thức ăn trước khi vào bên trong cơ thể để các bộ phận như bao tử, ruột non… hoạt động. Chức năng cụ thể của các nhóm răng như sau:

Răng cửa dùng để cắn thức ăn

Răng nanh để xé thức ăn

Răng hàm nhỏ và răng hàm lớn dùng để nghiền nát thức ăn.

Tuy nhiên với chiếc răng hàm thứ 3 tức răng khôn gần như ít có khả năng ăn nhai. Trong trường hợp răng mọc thẳng bình thường và không chen chúc làm lệch những răng bên cạnh thì có thể giữ. Tuy nhiên, với những trường hợp răng khôn mọc ngầm hoặc làm ảnh hưởng đến những chiếc răng khác thì Bác sĩ Chuyên sâu khuyên bạn nên nhổ răng. Và khi ấy, việc mất chiếc răng hàm số 3 không ảnh hưởng gì đến chức năng ăn nhai.

Răng cùng với lưỡi và hàm tham gia vào khả năng phát âm của một người. Nếu răng đều và đầy đủ góp phần giúp cho quá trình phát âm tròn vành rõ chữ hơn. Tuy nhiên với những trường hợp răng sữa mất sớm sẽ làm trẻ nói ngọng và phát âm không chính xác.

Người lớn mất răng cửa sẽ khó nói đúng giọng, không thể phát âm chuẩn được, đặc biệt là khi học ngoại ngữ, các âm “sờ” hay “th”, “ch”, “v”… các âm này đòi hỏi phải đặt lưỡi tựa vào phía sau răng cửa trên, hoặc tựa môi và răng để phát âm thành tiếng.

Nếu mất răng sẽ tạo khoảng trống sẽ không phát âm được hoặc phát âm sẽ lơ lớ, hoặc ngọng. Những trường hợp răng lệch lạc hay thưa cũng vậy, khi ấy luồng hơi từ trong miệng đẩy ra ngoài sẽ không đều và tạo thành tiếng phát ra không chuẩn.

Một số ví dụ về từ tiếng Việt và tiếng Anh cần sự tham gia nhiều của răng như:

Âm cần sự kết hợp lưỡi và răng:

Các từ bắt âm “th”: “thanh thoát, thỉnh thoảng, thông thường…”

Hoặc những từ tiếng Anh: “That, this, though…”

Âm cần sự kết hợp môi và răng:

Ví dụ các âm: “v, f, ph…”

Một số từ tiếng Việt: vui vẻ, va vấp, phong phú, phung phí, phơi phới…

Một số từ trong tiếng Anh chữ volunteer, vaccine, vacation, food, film, fat,…

Cấu tạo hàm răng đẹp và khoẻ mạnh sẽ làm tăng vẻ đẹp của khuôn mặt, cân đối khuôn miệng và làm nụ cười thêm duyên dáng hơn. Những người có hàm răng hô, móm, thưa hay lệch lạc cũng ảnh hưởng đến nét đẹp và nét duyên dáng chung của khuôn mặt.

Cấu trúc răng của người trưởng thành

Một chiếc răng của người trưởng thành sẽ có hai phận chính là thân răng và chân răng:

Thân răng ở bên trên, tham gia ăn nhai trực tiếp và là bộ phận mà ta có thể nhìn thấy bằng mắt thường. Thân răng sẽ có 3 mặt gồm: Mặt nhai đối với răng hàm hoặc cạnh cắn đối với răng cửa, mặt ngoài đối với răng cửa trước, phần tiếp xúc má đối với răng hàm; mặt trong tiếp xúc với lưỡi.

Chân răng nằm sâu bên dưới nướu và trong xương hàm. Chân răng sẽ có 3 kiểu: răng có 1 chân, 2 chân hoặc 3 chân. Răng có 1 chân thường là các răng cửa trước, còn răng có 2 chân, 3 chân là răng hàm.

+ Các răng cửa và răng nanh có một chân răng.

+ Các răng tiền hàm có một hoặc 2 chân răng.

+ Các răng hàm lớn có thể có từ 2 đến 3 chân răng hoặc nhiều hơn.

Các chân răng là phần răng nằm trong xương ổ răng của xương hàm. Mỗi chân răng có một buồng tuỷ có mạch máu và thần kinh chạy qua.

Chân răng phía ngoài được bao phủ bởi một lớp cementum và được giữ bởi các dây chằng nha chu:

+ Cementum là lớp phủ mỏng canxi bao bọc lấy các chân răng. Nó bao phủ toàn bộ ngà răng ở vùng chân răng, không có dây thần kinh chi phối và là nơi bám dính của hệ thống dây chằng nha chu.

+ Các dây chằng nha chu là nơi bám dính giữa chân răng và xương ổ răng trong xương hàm. Bộ phận này của chân răng được chi phối và nuôi dưỡng bởi hệ thống mạch máu, thần kinh. Các dây chằng nha chu có ảnh hưởng đến sự dịch chuyển của răng trên xương hàm.

Ngoài ra còn có cổ răng là phần tiếp giáp với nướu, phân cách giữa thân răng và chân răng.

Phân biệt răng cấm và răng khôn

Răng cấm là răng hàm số 1, hay răng cối số 1. Trong tổng thể răng trên cung hàm thì răng cầm là chiếc răng số 6, có vai trò quan trọng trong việc thực hiện chức năng ăn nhai và nghiền nát thức ăn.

Trong khi đó răng khôn lại là răng hàm số 3 hoặc răng cối 3. Răng khôn mọc sau nhất và nằm ở vị trí cuối cùng (răng số 8) trên cung hàm. Răng khôn có ít vai trò đối với việc ăn nhai. Trong những trường hợp có dấu hiệu mọc răng khôn và làm tổn hại đến các răng khác gây đau nhức thì có thể nhổ răng khôn để đảm bảo sức khỏe và an toàn cho các răng còn lại.

Khẳng định một điều quan trọng: Răng cấm không phải là răng khôn. Nhiều người nghe nói không nên nhổ răng cấm thì mặc định cũng không thể nhổ răng khôn dù cho đau nhức hay ê buốt vì “răng khôn mọc dại” là hoàn toàn sai.

Việc tìm hiểu cấu tạo răng người giúp cho bạn hiểu và nắm rõ cấu tạo của răng, ý thức về vai trò quan trọng của răng, cẩn thận và kỹ lưỡng hơn trong việc chăm sóc và vệ sinh răng miệng, hạn chế những thói quen không tốt cho chính mình và những người thân như ăn đồ nóng, đồ lạnh thường xuyên, mút tay, đẩy lưỡi…

Đồng thời một vai trò quan trọng hơn nữa cho việc tìm hiểu kiến thức về cấu trúc răng hàm giúp cho bạn sớm phát hiện và can thiệp để bảo vệ răng miệng, cải thiện chức năng ăn nhai và thẩm mỹ của răng.

Một vài ví dụ cụ thể như sau: Nếu phát hiện tình trạng răng sâu có thể do thói quen vệ sinh răng miệng không đúng cách hoặc do cấu trúc các răng trên hàm không đều, lệch lạc, quá thưa hoặc quá chen chúc… làm cho các thức ăn thừa bám trên răng khó vệ sinh sạch dẫn đến sâu răng, viêm nha chu hoặc viêm tủy răng, sứt mẻ men răng không thể phục hồi…

Để biết tình trạng, cấu trúc, hình dạng và các vấn đề về răng miệng trên cung hàm, bạn cần đến những Nha khoa Chuyên sâu uy tín để thăm khám định kỳ, chụp phim X- Quang và nghe tư vấn cụ thể từ Bác sĩ chuyên môn.

Chia sẻ bài viết

Cấu Trúc Hàm Răng Có Cấu Tạo Như Thế Nào?

Cấu trúc hàm răng có vai trò cấu tạo nên bộ phận đảm nhận chức năng ăn nhai của con người và góp phần vào việc xây dựng tính thẩm mỹ cho gương mặt. Vì thế, nắm bắt được thành phần cấu trúc và đặc điểm của răng sẽ giúp chúng ta có kiến thức nền về răng miệng tổng quát, góp phần chăm sóc răng miệng tốt hơn.

Cấu trúc hàm răng của con người có sự khác biệt giữa các độ tuổi, điển hình là sự khác biệt giữa trẻ em và người trưởng thành. Sự khác biệt này được định nghĩa bởi hai cấu trúc khác biệt giữa răng sữa và răng vĩnh viễn. Tuy có khác nhau về số lượng và cấu trúc, nhưng nhìn chung thì răng sữa và răng vĩnh viễn đều giống nhau về hình thể giải phẫu.

1. Răng sữa và răng vĩnh viễn

Răng sữa là bộ răng xuất hiện trong thời gian con người là một đứa trẻ có độ tuổi từ 5 tháng tuổi cho đến lúc 3 tuổi. Ở giai đoạn này, cấu trúc hàm răng của trẻ sẽ được trang bị đầy đủ 20 chiếc răng sữa để đảm bảo chức năng phát âm và ăn nhai. Răng sữa sẽ duy trì và có dấu hiệu lung lay dần khi trẻ trong độ tuổi từ 4 đến 8 tuổi. Từ lứa tuổi đó về sau, răng sữa của trẻ sẽ được thay thế thành răng vĩnh viễn, phát triển với 32 chiếc răng.

                        Cấu trúc hàm răng sữa và cấu trúc hàm răng vĩnh viễn 

2 răng cửa giữa hàm trên  

4 răng cửa giữa  

2 răng cửa giữa hàm dưới   4 răng cửa bên  

2 răng cửa bên hàm dưới   4 răng nanh hai hàm  

2 răng cửa bên hàm trên   4 răng cối nhỏ thứ 1  

4 răng nanh hai hàm    4 răng cối nhỏ thứ 2  

4 răng cối sữa thứ 1   4 răng cối lớn thứ 1  

4 răng cối sữa thứ 2   4 răng cối lớn thứ 2  

4 răng khôn hai hàm 

2. Hình thể giải phẫu răng

Hình thể giải phẫu răng có thể bao gồm thân răng, phần cổ răng và chân răng. Phần thân răng có vị trí ở bên trên, đảm nhận vai trò ăn nhai trực tiếp và có thể quan sát lâm sàn. Còn phần chân răng là phần nằm dưới đường nướu và xương hàm, không thể quan sát bằng mắt thường như phần thân răng.

2.1 Thân răng

Phần thân răng sẽ bao gồm các mặt chính như sau:

Mặt nhai: răng hàm

Rìa cắn: răng cửa trước

Mặt tiếp xúc má và môi: răng hàm, răng cửa trước

Mặt tiếp xúc vòm miệng và lưỡi: răng hàm trên, răng hàm dưới

2.2 Chân răng

2.2.1 Đối với răng vĩnh viễn

Răng có 1 chân: răng cửa, răng nanh, các răng hàm nhỏ hàm dưới, răng hàm nhỏ thứ hai hàm trên

Răng có 2 chân: răng hàm nhỏ thứ nhất hàm trên, răng hàm lớn thứ nhất và răng hàm lớn thứ hai hàm dưới

Răng có 3 chân răng: răng hàm lớn thứ nhất và thứ hai hàm trên

Răng có số chân bất định: răng khôn

2.2.2 Đối với răng sữa

Răng có 1 chân: răng cửa, răng nanh

Răng có 2 chân: răng hàm dưới

Răng có 3 chân: răng hàm trên

3. Cấu trúc của răng

Phần lớn cấu tạo của răng được cấu thành bởi 3 bộ phận chính là men răng, ngà răng và tủy răng. Men răng là phần bên trên của răng, bao phủ toàn bộ thân răng và có thể quan sát lâm sàn. Trong khi đó, ngà răng là lớp dưới men răng và tủy răng thì nằm trong phần thân và chân răng.

3.1 Men răng

Là bộ phận nằm ở phần ngoài cùng của răng, có tính chất cứng, không màu và trong suốt, bao phủ toàn bộ phần thân răng. Thành phần chính của men răng bao ồm 96% chất vô cơ, chủ yếu là Hydroxy apatit, 3% là nước và 1% hữu cơ. Thông thường thì men răng không có các dây thần kinh nên khi men răng bị tổn thương, chúng ta sẽ không có cảm giác gì để nhận biết.

3.2 Ngà răng

Là bộ phận nằm ở phía dưới men răng, xuất hiện ở thân, cổ, chân răng, kéo dài đến chóp răng, chứa buồng tủy và ống tủy. Ngà răng có tính chất mềm hơn men răng, có màu kem và chứa các ống thần kinh Tomes. Vì lý do đó, khi răng có những tổn thương đến ngà răng sẽ có cảm giác đau và phản ứng khi gặp nhiệt độ. Thành phần chủ yếu của ngà răng là 70% chất vô cơ, 30% chất hữu cơ và nước.

3.3 Tủy răng

Là thành phần nằm dưới men răng và ngà răng, chứa các dây thần kinh, mạch máu, mạch bạch huyết và có vai trò quan trọng nhất trong phần răng. Tủy răng có nhiệm vụ nuôi giữ sự hình thành và phát triển của răng, vì thế nếu xuất hiện các chấn thương tủy thì chúng ta sẽ có cảm giác đau đớn và ê buốt. 

⏩ Vậy là chúng ta đã hiểu rõ kỹ càng cấu trúc hàm răng của con người, sự khác biệt giữa hàm răng sữa và hàm răng vĩnh viễn. Ngoài ra, hình thể giải phẫu răng cũng như các thành phần cấu tạo nên một chiếc răng cũng được tìm hiểu cặn kẽ. Qua đó, việc hiểu rõ cấu trúc hàm răng của chính mình sẽ nâng cao nhận thức sức khỏe răng miệng của mình tốt hơn.

Trồng 2 Răng Hàm Có Được Không?

BẢNG GIÁ KHUYẾN MÃI TRỒNG RĂNG IMPLANT GIẢM 20%

BẢNG GIÁ KHUYẾN MÃI TRỒNG RĂNG IMPLANT GIẢM 20%

QUÝ KHÁCH LƯU Ý: Chương trình chỉ áp dụng trong 5 NGÀY VÀNG DUY NHẤT TỪ NGÀY 21/12 ĐẾN NGÀY 25/12. Áp dụng cho 30 khách hàng đăng ký sớm nhất. Hiện tại vẫn còn 12 suất chưa đăng ký. Quý khách có thể đăng ký giữ chương trình giảm giá để áp dụng khi thực hiện trong trường hợp mà quý khách chưa thể làm dịch vụ trong 5 ngày này.

QUÝ KHÁCH LƯU Ý: Chương trình chỉ áp dụng trong 5 NGÀY VÀNG DUY NHẤT TỪ NGÀY 21/12 ĐẾN NGÀY 25/12. Áp dụng cho 30 khách hàng đăng ký sớm nhất. Hiện tại vẫn còn 12 suất chưa đăng ký. Quý khách có thể đăng ký giữ chương trình giảm giá để áp dụng khi thực hiện trong trường hợp mà quý khách chưa thể làm dịch vụ trong 5 ngày này.

Hoặc gọi ngay vào số Hotline 24/7: 0911.6868.20 để được giải đáp nhanh chóng. Xin cảm ơn!

HÒM THƯ GIẢI ĐÁP TRỰC TUYẾN 24/7Phụ trách trả lời: Người gửi: Khách hàng BS. Bùi An Ba

Giám Đốc Chuyên Môn – PK Nha Khoa SunShine

Trưởng Bộ Môn Răng Hàm Mặt – PK Nha Khoa SunShine

Đánh Giá Khách Hàng:

Nha khoa Sunshine rất vui và hân hạnh khi nhận được câu hỏi cô gửi về cho phòng khám. Với tình trạng mất răng mà cô đang gặp phải, thì mình quyết định trồng 2 răng hàm là hoàn toàn đúng đó cô. Lúc răng bị mất mình không đủ chi phí nên không thể thực hiện trồng răng.

Bên cạnh đó chúng còn giữ vai trò là cấu tạo nên tính thẩm mỹ, hài hòa và cân đối, của khuôn mặt. Một bộ đầy đủ các răng sẽ giúp cô phát âm chính xác và rõ chữ. Mặt khác, nếu mất răng thì hàm răng sẽ có khoảng trống, và có một số ảnh hưởng như âm phát ra sẽ hơi khó nghe, răng bị xô lệch, tiêu xương hàm,…

Trồng răng Implant phương pháp trồng răng hoàn hảo, nhằm giúp khôi phục chiếc răng bị mất. Với kỹ thuật của phương pháp này là đặt trực tiếp trụ Implant vào xương hàm, sau đó mão sứ sẽ được úp lên. Chiếc răng này sẽ có giữ vai trò là thay thế chiếc răng bị mất, và hồi phục chức năng ăn nhai cho hàm răng của mình đó cô.

Phương pháp trồng răng Implant không chỉ đảm bảo ăn nhai tốt, hồi phục tính thẩm mỹ cho hàm răng. Mà còn đảm bảo hiệu quả sử dụng được lâu dài đó cô. Cô chỉ cần đến Nha khoa Sunshine để thực hiện trồng răng 1 lần thôi, là có thể sử dụng dài lâu, mà không phải đến phòng khám nhiều lần.

BẢNG GIÁ KHUYẾN MÃI TRỒNG RĂNG IMPLANT GIẢM 20%

BẢNG GIÁ KHUYẾN MÃI TRỒNG RĂNG IMPLANT GIẢM 20%

Hoặc gọi ngay vào số Hotline 24/7: 0911.6868.20 để được giải đáp nhanh chóng. Xin cảm ơn!

Tuy nhiên, theo cập nhật mới nhất thì chỉ còn 5 suất cuối mà thôi, nên cô tranh thủ đăng ký sớm nha cô.

Cảm ơn cô Hai!

Nướu Răng Là Gì? Cấu Tạo, Chức Năng Của Nướu Răng

Nướu răng còn có tên gọi khác là lợi. Đây là những mô niêm mạc bao phủ hàm dưới và hàm trên trong khoang miệng. Nướu bình thường xuất hiện với màu hồng nhạt, cấu tạo rắn chắc. Trên bề mặt của nướu thường có lấm chấm màu da cam. Nướu được chia thành hai phần. Bao gồm nướu rời và nướu dính.

Nướu răng là gì?

Nướu răng hay lợi là một phần của niêm mạc miệng. Chúng bao bọc quanh răng và quanh xương ổ răng. Nướu ôm sát vào cổ răng giúp giữ kín răng. Vị trí của nướu được xác định từ cổ răng đến đáy hành lan miệng (lằn tiếp hợp niêm mạc di động).

So với những mô mềm bao quanh phần má và môi, đa phần các mô nướu đều dính chặt vào khung xương bên dưới. Điều này giúp răng và một số bộ phận khác trong miệng chống lại sự ma sát của thức ăn. Đối với những nướu khỏe mạnh, chúng thường có màu hồng san hô. Tuy nhiên nướu có thể chứa sắc tố melanin.

Cấu tạo của nướu răng

Nướu khỏe mạnh có màu hồng san hô hoặc màu hồng nhạt. Trên bề mặt của nướu xuất hiện lấm chấm màu da cam. Cấu tạo rắn chắc. Theo các chuyên khoa, nướu được chia ra làm hai phần. Đó là nướu rời và nướu dính.

Nướu rời (nướu tự do)

Nướu rời hay còn gọi là nướu tự do. Tên gọi này được hình thành là do người ta có thể sử dụng cây thăm dò để chạm và tách nướu ra khỏi mặt răng. Nướu rời được xác định là phần nướu viền áp vào và bao quanh cổ răng. Tuy nhiên chúng không dính vào răng. Chúng được giới hạn với nướu dính bởi rãnh nướu rời – một rãnh nhỏ. Nướu rời xuất hiện với chiều rộng khoảng 1mm. Chúng xuất hiện và làm thành vách mềm của khe nướu.

Khe nướu là một rãnh nhỏ hẹp. Chúng có cấu tạo hình chữ V. Đây được xác định là nơi tiếp xúc giữa mặt răng và nướu rời. Thông thường, khe nướu có chiều sâu khoảng từ 0 đến 3,5mm. Cấu tạo của khe nướu gồm hai vách. Bao gồm vách mềm và vách cứng. Vách cứng được xác định là bề mặt gốc răng. Vách mềm được xác định là nướu rời. Khe nướu giữ một vị trí vô cùng quan trọng. Bên cạnh đó, chúng còn là một điểm phát triển cho nhiều hình thức viêm nướu. Điều này xuất hiện là do biểu mô khe nướu mỏng, dễ tổn thương và không được sừng hóa. Ngoài ra, tại vị trí này, các vi khuẩn và lượng độc tố dễ xâm nhập dẫn đến viêm. Một chất dịch thường được tiết ra từ khe nướu để rửa sạch và sát trùng khe nướu.

Nướu kẽ răng (gai nướu) được xác định là phần nướu giữa hai răng. Nướu kẽ răng có hình tháp. Trong trường hợp không có gai hoặc gai nướu quá to, vụn thức ăn sẽ đọng lại vị trí này. Sau đó tạo ra các lỗ hốc trong kẽ răng. Đồng thời tạo điều kiện thuận lợi cho vi khuẩn tích tụ và sinh sôi, bệnh nha chu phát triển.

Nướu dính

Nướu dính xuất hiện với bề rộng từ 0,5 – 6mm. Đây là phần nướu kế tiếp phần nướu rời. Chúng trải dài đến niêm mạc di động hay còn gọi là lằn tiếp hợp nướu. Nướu dính áp vào răng, không di động. Chúng bám chặt vào xi măng và xương ổ răng. Dươi sức nhai, vị trí và cấu tạo của nướu dính không thay đổi.

Chức năng của nướu răng

Trong khoang miệng, nướu răng mang những chức năng quan trọng. Nướu là một bộ phận cấu thành mô nha chu. Chúng có nhiệm vụ giúp răng đứng vững trên cung hàm và nâng đỡ răng. Chính vì thế, khi nướu bị tổn thương hoặc có vấn đề, các răng sẽ không thể đứng vững được nữa.

Các bệnh về nướu thường gặp

Những thay đổi về màu sắc diễn ra trên nướu răng, đặc biệt là tình trạng ửng đỏ, dễ chảy máu, phù nề là biểu hiện điển hình của tình trạng viêm. Nguyên nhân khiến tình trạng viêm nhiễm xuất hiện có thể là do sự sinh sôi của các loại vi khuẩn và sự tích tụ của những mảng bám.

Nhìn chung, biểu hiện lâm sàng của các mô phản ánh đồng thời cả bệnh tật lẫn thể trạng. Trong trường hợp các mô nướu không được khỏe, gặp vấn đề, nó sẽ làm tăng nguy cơ hình thành bệnh viêm nha chu. Đồng thời khiến bệnh phát triển vào các mô sâu hơn. Từ đó làm giảm tuổi thọ của răng.

Khi mắc bệnh viêm nha chu, bác sĩ chuyên khoa sẽ hướng dẫn bệnh nhân áp dụng cả hai phương pháp điều trị. Đó là chăm sóc răng miệng tại nhà và điều trị chuyên sâu. Quá trình chăm sóc phục hồi phụ thuộc vào biểu hiện lâm sàng của các mô.

Những điều cần lưu ý

Các mảng bám vi khuẩn là nguyên nhân khiến bệnh viêm nướu răng và các bệnh về nha chu hình thành. Thời gian đầu, lượng vi khuẩn tích tụ trong mảng bám sẽ gây viêm nướu. Sau đó bệnh sẽ phát triển thông qua nhiều hình thức và phát sinh thêm nhiều bệnh răng miệng khác.

Do đó, để phòng ngừa bệnh viêm nướu, bệnh nha chu nói riêng và các bệnh lý răng miệng nói chung, bạn cần giữ gìn vệ sinh răng miệng sạch sẽ, sử dụng chỉ nha khoa để làm sạch kẽ răng, đánh răng đúng cách, dùng nước súc miệng. Đồng thời thăm khám và lấy cao răng theo định kỳ. Hoạt động này sẽ giúp bạn phát hiện sớm tổn thương và những bệnh lý nếu có.

Sửa chữa miếng trám sai kỹ thuật, sửa chữa những phục hình sai và trám răng sâu là những điều bạn nên làm. Ngoài ra, bạn cần phải loại bỏ việc duy trì các thói quen xấu như cắn chỉ, mút tay, cắn móng tay, nghiến răng.

Bài viết là thông tin xoay quanh vấn đề “Nướu răng là gì? Cấu tạo, chức năng của nướu”. Hi vọng những thông tin này có thể giúp bạn hiểu hơn về tầm quan trọng của nướu đối với cấu tạo và sức khỏe của răng hàm. Việc bảo vệ nướu là điều vô cùng quan trọng. Chính vì thế, bạn nên khám răng định kỳ để sớm phát hiện những bệnh lý, vấn đề không mong muốn xảy ra. Đồng thời chữa bệnh đúng cách để tránh gây nguy hiểm.