Top 7 # Xem Nhiều Nhất Cấu Tạo Của Lá Côn Mới Nhất 3/2023 # Top Like | Comforttinhdauthom.com

Cấu Tạo Và Chức Năng Của Lá Côn Ô Tô

12 Tháng 11 năm 2018

Lá côn còn được gọi là đĩa ly hợp trong ô tô là chi tiết được ép vào bánh đà để truyền lực từ động cơ vào trục và ly hợp.

Cấu tạo của đĩa ly hợp

Lá côn hay còn gọi là đĩa côn có cấu tạo bao gồm: moay ơ ly hợp có then hoa ăn khớp với trục sơ cấp; một tấm kim loại tròn (đĩa ma sát) được làm từ vật liệu ma sát ghép lại với nhau bằng đinh tán; cao su chịu xoắn; tấm đệm.

Các rãnh then hoa ăn khớp và quay theo trục sơ cấp. Nó giúp đĩa ly hợp di chuyển dọc trục khi đóng hoặc ngắt ly hợp.

Đĩa ma sát: Để chịu được nhiệt độ cao, hệ số ma sát cao và đảm bảo tính ổn định khi động cơ xe hoạt động đĩa ma sát được chế tạo từ chất amiant, sợi cacton và đồng đỏ đúc kết với nhau. Trên đĩa ma sát còn có các lò xo với tác dụng giảm chấn.

Giữa hai bề mặt đĩa ma sát còn có 1 tấm đệm với kiểu máng gợn sóng hoặc uốn cong. Tấm đệm này yếu đi khi ly hợp đóng giúp khử va đập và làm dịu việc chuyển số và truyền công suất.

Cao su chịu xoắn: chi tiết này được đưa vào moay ơ ly hợp nhằm mục đích làm dịu va đập quay khi vào ly hợp nhờ cơ chế dịch chuyển một chút theo vòng tròn.

Các loại đĩa ly hợp

Dựa trên vật liệu chế tạo người ta chia đĩa ly hợp thành 2 loại: Molde disc (loại này ít gây giật hơn khi vào số, ít gây tác động vào hệ thống truyền động) và Metal disc (loại này có tính năng kháng nhiệt tốt, hoạt động bền bỉ cả trong các môi trường làm việc khắc nghiệt).

Dựa vào số lượng, đĩa ly hợp cũng có 2 loại:

Ly hợp đĩa đơn: giữa các bánh đà và mâm ép sử dụng 1 đĩa ly hợp. Đây là loại có kết cấu đơn giản, khối lượng nhẹ, không yêu cầu tiết diện mâm ép lớn, đặc biệt là cơ cấu vào số nhẹ, nhanh.

Ly hợp đĩa kép: sử dụng 2 loại đĩa ly hợp giữa bánh đà và mâm ép. Nó có khả năng truyền mô men lớn hơn với đĩa ly hợp nhỏ hơn. Đặc biệt là ít tốn lực hơn khi vào số.

Từ cấu tạo của đĩa ly hợp như trên có thể thấy rằng nó được sinh ra để thực hiện chức năng làm dịu sự va đập khi vào ly hợp và truyền công suất được nhẹ nhàng êm ái.

Lá Côn Xe Tải Hino

Mỗi bộ phận trong hệ thống động cơ của xe tải đều đóng vai trò nhất định trong việc vận hành và đảm bảo an toàn cho tài xế khi lái xe. Trong đó, lá côn xe tải Hino chính là chi tiết quan trọng không thể thiếu trong bộ ly hợp (hay còn gọi là bộ côn) của xe. Bắc Nam Auto – tổng đại lý phân phối phụ tùng xe tải Hino chúng tôi sẽ hỗ trợ tối đa đến khách hàng.

Tầm quan trọng của lá côn xe tải Hino trong hệ thống động cơ xe tải Hino

Đây là chi tiết kết nối giữa bánh xe và động cơ xe tải, tạo nên liên kết chắc chắn giữa hai bộ phận. Nhờ khả năng tăng, giảm tốc độ với tần suất ổn định mà chi tiết này ngày càng được chú trọng hơn trong các khâu sản xuất xe tải.

Nếu không có lá côn xe tải Hino, việc điều khiển những chiếc xe tải trên lộ trình sẽ trở nên khó khăn hơn nhiều. Khi không có lá côn, bánh xe sẽ nối trực tiếp với động cơ. Bởi vậy, khi động cơ dừng bởi phanh giảm tốc độ, bánh xe cũng sẽ lập tức không chạy nữa. Điều này có thể khiến lái xe lâm vào tình trạng nguy hiểm.

Tìm hiểu cấu tạo của lá côn xe tải Hino

Bộ phận này được cấu thành bởi bốn phần chính: xi lanh, vòng bi cắt, nắp và đĩa. Sự kết hợp hài hòa của các phần khiến lá côn xe tải Hino hoạt động hiệu quả hơn. Các kết cấu đều được tính toán cẩn thận góp phần làm bánh xe chạy mượt mà và ổn định.

Các phần thường được làm bởi những vật liệu khác nhau nhằm đáp ứng nhu cầu sử dụng của con người. Trên thị trường hiện nay, vật liệu thường gặp nhất là kim loại và nhựa. Bởi chúng sở hữu nhiều ưu điểm hết sức phù hợp với tác dụng của lá côn xe tải Hino.

Tổng hợp những điều cần lưu ý khi sử dụng lá côn xe tải Hino

Những chiếc lá côn xe tải Hino luôn được sản xuất với chất lượng tốt nhất. Thế nhưng, những hỏng hóc ở côn xe vẫn có thể xảy ra trong quá trình sử dụng. Tài xế cần chú ý hơn khi lái xe để nhận biết các vấn đề về côn xe trong thời gian sớm nhất. Điều đó sẽ đảm bảo an toàn cho chính bản thân họ trước mọi tình huống bất ngờ.

Các dấu hiệu rõ nhất thường xuất hiện khi đạp hoặc nhả côn xe. Với những chiếc lá côn xe ổn định, người lái sẽ không cảm nhận được sự khác biệt khi bánh xe chuyển động. Tuy nhiên, khi côn xe có dấu hiệu hư hại, việc đạp hay nhả côn sẽ diễn ra khó khăn hơn. Tài xế sẽ phải dùng lực chân nhiều hơn, ngay sau khi nhả côn còn thấy xe bị giật ngược trở lại.

Thông thường, khi các hiện tượng này xảy ra, chủ xe nên nhanh chóng đưa xe đi kiểm tra và bảo dưỡng. Có thể là do những nguyên nhân đơn giản như thiếu dầu, bàn ép bị nứt… Thế nhưng cũng có trường hợp xe giật sau khi nhả côn là bởi vì một số chi tiết của lá côn bị hỏng. Việc phát hiện ra hư hỏng sớm sẽ giúp người lái xe khắc phục sự cố kịp thời cũng như đảm bảo an toàn hơn cho hành trình của họ.

BẮC NAM AUTO Hotline: 0985.089.578 website: http://123phutungoto.com Địa Chỉ: 110 Tân Xuân, P Đông Ngạc, Q Bắc Từ Liêm, TP Hà Nội

Lá Côn Xe Hino 700 Đầu Kéo Bản 430

Lá côn xe HINO 700

Lá côn còn được gọi là đĩa ly hợp trong ô tô là chi tiết được ép vào bánh đà để truyền lực từ động cơ vào trục và ly hợp.

Lá côn hay còn gọi là Lá Côn có cấu tạo bao gồm: moay ơ ly hợp có then hoa ăn khớp với trục sơ cấp; một tấm kim loại tròn (đĩa ma sát) được làm từ vật liệu ma sát ghép lại với nhau bằng đinh tán; cao su chịu xoắn; tấm đệm.

Các rãnh then hoa ăn khớp và quay theo trục sơ cấp. Nó giúp đĩa ly hợp di chuyển dọc trục khi đóng hoặc ngắt ly hợp.

Đĩa ma sát: Để chịu được nhiệt độ cao, hệ số ma sát cao và đảm bảo tính ổn định khi động cơ xe hoạt động đĩa ma sát được chế tạo từ chất amiant, sợi cacton và đồng đỏ đúc kết với nhau. Trên đĩa ma sát còn có các lò xo với tác dụng giảm chấn.

Giữa hai bề mặt đĩa ma sát còn có 1 tấm đệm với kiểu máng gợn sóng hoặc uốn cong. Tấm đệm này yếu đi khi ly hợp đóng giúp khử va đập và làm dịu việc chuyển số và truyền công suất.

Cao su chịu xoắn: chi tiết này được đưa vào moay ơ ly hợp nhằm mục đích làm dịu va đập quay khi vào ly hợp nhờ cơ chế dịch chuyển một chút theo vòng tròn

Các Loại Đĩa Ly Hợp

Lá côn xe đầu kéo hino 700

Dựa trên vật liệu chế tạo người ta chia đĩa ly hợp thành 2 loại: Molde disc (loại này ít gây giật hơn khi vào số, ít gây tác động vào hệ thống truyền động) và Metal disc (loại này có tính năng kháng nhiệt tốt, hoạt động bền bỉ cả trong các môi trường làm việc khắc nghiệt).

Dựa vào số lượng, đĩa ly hợp cũng có 2 loại:

Ly hợp đĩa đơn: giữa các bánh đà và mâm ép sử dụng 1 đĩa ly hợp. Đây là loại có kết cấu đơn giản, khối lượng nhẹ, không yêu cầu tiết diện mâm ép lớn, đặc biệt là cơ cấu vào số nhẹ, nhanh.

Ly hợp đĩa kép: sử dụng 2 loại đĩa ly hợp giữa bánh đà và mâm ép. Nó có khả năng truyền mô men lớn hơn với đĩa ly hợp nhỏ hơn. Đặc biệt là ít tốn lực hơn khi vào số.

Từ cấu tạo của đĩa ly hợp như trên có thể thấy rằng nó được sinh ra để thực hiện chức năng làm dịu sự va đập khi vào ly hợp và truyền công suất được nhẹ nhàng êm ái.

Chúng tôi sẽ liên lạc và tư vấn chi tiết hơn cho quý khách hàng.

Cấu Tạo Thứ Cấp Của Thân Cây Hai Lá Mầm

Cấu tạo thứ cấp của thân cây Hai lá mầm Thân cây thực vật 2 lá mầm sống nhiều năm và cây hạt trần có cấu tạo thứ cấp, thân cây có khả năng tăng trưởng về bề ngang và kích thước do hoạt động của mô phân sinh thứ cấp: tầng phát sinh libe – gỗ (tầng phát sinh trụ) và tầng phát sinh bần – lục bì (tầng phát sinh vỏ), trong đó tầng phát sinh trụ có vai trò chủ yếu. Thân cây Một lá mầm và thân cây Hai lá mầm sống một năm không có cấu tạo thứ cấp. Cấu tạo thứ cấp của thân cây Hai lá mầm rất phức tạp. Người ta phân biệt thành các phần chính sau đây: a. Vỏ thứ cấp Thân cây Hai lá mầm đặc biệt là các thân cây gỗ, vỏ sơ cấp thường không giữ được lâu, một tầng phát sinh mới thay thế cho lớp biểu bì, đó là tầng phát sinh vỏ (hay tầng sinh bần – lục bì). Hoạt động của tầng này sẽ sinh ra lớp bần ở phía ngoài, gồm các tế bào chết có màng hóa bần, mặt ngoài của tầng bần có nhiều lỗ vỏ đảm bảo sự trao đổi khí giữa thân cây và môi trường. Các tế bào của lớp lục bì sẽ được hình thành ở phía trong – đó là các tế bào nhu mô sống có chứa lạp lục, có màng mỏng bằng cellulose. Tập hợp của những lớp này hình thành nên lớp chu bì của thân cây. Do sự hoạt động liên tục của tầng phát sinh vỏ, một tầng phát sinh vỏ mới được hình thành sâu ở trong lớp vỏ và một lớp bần mới được hình thành. Khi lớp bần mới được hình thành thì tất cả các mô nằm bên ngoài của nó bị chết đi và cùng với lớp bần tạo thành bộ phận che chở phía ngoài của thân – lớp này gọi là thụ bì. Khái niệm vỏ thứ cấp trong cấu tạo thứ cấp của thân là tập hợp tất cả các mô nằm phía ngoài tầng phát sinh, bao gồm: các tế bào libe, vỏ sơ cấp (nếu có), các tế bào của chu bì hoặc thụ bì. b. Tầng phát sinh trụ 68 Trong cấu tạo sơ cấp của thân, tầng trước phát sinh (tiền tượng tầng) đã hình thành nên libe sơ cấp và gỗ sơ cấp, một phần các tế bào của tầng này vẫn giữ trạng thái phân chia và khi kết thúc sự sinh trưởng sơ cấp sẽ trở thành tầng phát sinh (tượng tầng) hay tầng phát sinh trụ. Tầng phát sinh trụ thường nằm ở giữa bó gỗ và libe, thường gồm 2 loại tế bào: – Tế bào khởi sinh hình thoi: thường có dạng hình thoi kéo dài, những tế bào này có chiều dài gấp nhiều lần chiều rộng, chúng thường phân chia theo mặt phẳng tiếp tuyến để hình thành nên những yếu tố dẫn, yếu tố sợi và các tế bào nhu mô. – Tế bào khởi sinh tia: thường có dạng hình tròn, có số lượng ít hơn tế bào khởi sinh hình thoi. Những tế bào này thường tập hợp thành nhóm với số lượng và kích thước khác nhau, tùy từng loài cây. Hoạt động của những tế bào này sẽ sinh ra tia ruột thứ cấp (gồm tia gỗ và tia libe). Các tế bào của tầng phát sinh có thể sắp xếp thành tầng hoặc không, hoạt động của những tế bào này có thể thường xuyên hoặc định kỳ theo mùa (thường gặp ở những cây gỗ sống ở vùng có khí hậu thay đổi theo mùa). c. Libe thứ cấp và gỗ thứ cấp + Libe thứ cấp: có cấu tạo phức tạp hơn libe sơ cấp, bao gồm: Mạch rây, tế bào kèm cùng với mô mềm hợp thành libe mềm. Sợi libe, mô cứng và tế bào đá hợp thành libe cứng, ở một số loài gặp các cấu trúc tiết nằm xen kẽ với các tế bào libe. Libe thứ cấp gồm những tế bào có màng mỏng, độ cứng kém nên thường bị gỗ dồn ra phía ngoài vỏ và bẹp dần lại. Trong cấu tạo thứ cấp của thân các yếu tố libe sơ cấp vẫn có thể tồn tại nhưng cũng bị tình trạng tương tự như libe thứ cấp và sau vài năm có thể bị biến mất đi. + Gỗ thứ cấp: gỗ là phần chiếm chủ yếu trong cấu tạo thứ cấp của thân cây, trong gỗ thường gồm các loại mô chính: mô cơ bản, mô cơ và mô dẫn. – Mô cơ bản: mô cơ bản trong gỗ thứ cấp gồm 3 loại mô chính: nhu mô gỗ, nhu mô gỗ hình thoi (sợi thay thế) và tia ruột (tia gỗ) tất cả các loại mô này đều có chức năng dự trữ. Nhu mô gỗ: là những tế bào sống thướng có dạng hình ống, có vách ngăn ngang, màng của chúng thường hóa gỗ song không quá dày, tế bào thường có chứa các chất dự trữ: tinh bột, các loại tinh dầu… Nhu mô hình thoi (sợi thay thế): tế bào thường có dạng hình thoi dạng sợi, có màng hóa gỗ, không có vách ngăn ngang, 2 đầu tế bào thường nhọn, có một nhân và thường làm nhiệm vụ dự trữ. Tia ruột: cấu tạo bởi những tế bào có dạng hình chữ nhật (trên lát cắt ngang) đó là những tế bào sống, màng hóa gỗ, tập trung thành từng tia chạy theo hướng phóng xạ từ trục của thân ra phía ngoài. 69 -Mô cơ: gồm các tế bào cương mô, màng dày hóa gỗ, tế bào thường có dạng hình thoi 3 đầu nhọn, những tế bào đó còn gọi là các tế bào sợi gỗ – đó là những tế bào chết, không chứa chất sống, có tác dụng nâng đỡ về mặt cơ học cho thân cây. – Mô dẫn: bao gồm quản bào và mạch thông, chúng có thể nằm rải rác ở trong gỗ và sắp xếp thành vòng (ở cây thực vật hạt trần thường chỉ có quản bào). d. Khái niệm vòng gỗ hàng năm Trong gỗ thứ cấp của thân các cây gỗ thường gặp những vòng gỗ đồng tâm hoặc tương đối đồng tâm, người ta gọi đó là những vòng gỗ hàng năm, chúng được hình thành do tầng phát sinh trụ hoạt động không đồng đều theo mùa: Mùa xuân và mùa hè khí hậu ẩm và nóng, cây hoạt động mạnh, dẫn truyền nhiều, tầng phát sinh trụ sản sinh ra các tế bào gỗ có màng mỏng, kích thước lớn, tập hợp những tế bào này tạo thành một vòng gỗ nhạt màu và rộng. Cuối thu sang đông, khí hậu khắc nghiệt, cây hoạt động rất ít hoặc ngưng hoạt động (thường gặp ở những cây rụng lá về mùa đông) tượng tầng hoạt động sẽ sản sinh ra các tế bào gỗ có kích thước nhỏ, màng dày, những tế bào này sẽ làm thành một vòng gỗ hẹp và sẫm màu. Như vậy, cứ một năm cây thường sản sinh ra một vòng gỗ sẫm màu, hẹp và một vòng gỗ nhạt màu rộng, Tuy nhiên, sự hình thành những vòng gỗ như trên chỉ mang tính chất tương đối. e. Khái niệm gỗ vỏ và gỗ lõi Việc dẫn truyền nước và muối khoáng hòa tan từ rễ lên lá là do các mạch dẫn trong phần gỗ của thân đảm nhận, song mức độ dẫn truyền không phải đồng đều trên mọi phần gỗ, người ta phân biệt: – Gỗ vỏ (dác): là vùng gỗ bên ngoài không màu hoặc có màu nhạt, có khả năng hoạt động dẫn truyền tốt. – Gỗ lõi (ròng): là vùng gỗ bên trong thường có màu sẫm hơn gỗ vỏ, có độ cứng hơn gỗ vỏ, gỗ lõi có chứa các thể nút (được hình thành do các tế bào nhu mô chui vào thành mạch, phình lên tạo thành những thể nút bít kín thành mạch lại), các chất gôm, dầu, tanin… gỗ lõi không có khả năng dẫn truyền hoặc dẫn truyền rất yếu và giữ chức phận nâng đỡ về mặt cơ học cho thân cây. Hình 3.10. Cấu tạo giải phẫu của thân cây Hai lá mầm 1. Lớp bần; 2. Nhu mô vỏ; 3. Tia ruột; 4. Sợi libe; 5. Nhu mô libe thứ cấp;6. Tầng phát sinh libe gô; 7. Gỗ thứ cấp; 8. Gỗ sơ cấp. (Nguồn: F.K. Tikhomirov,1978) 70 a. Biểu bì Gồm một lớp tế bào sống, có các tế bào lỗ khí nằm xen kẽ, màng ngoài của tế bào biểu bì có thể thấm thêm silic, có tầng cutin khá dày, hoặc phủ một lớp sáp, có thể có lông, gai… b. Lớp cương mô Nằm ngay bên dưới biểu bì là những tế bào cương mô, những tế bào cương mô này có thể sắp xếp thành vòng hoặc từng đám, nằm xen lẫn với các tế bào nhu mô có chứa lạp lục. Những đám cương mô này có thể kéo dài vào trong nối liền với những vòng cương mô bao xung quanh các bó dẫn. f. Khái niệm cây thân gỗ và cây thân thảo 2 lá mầm Trong hình thái tiến hóa thực vật, những dạng cây thân gỗ được xem là nguyên thủy hơn những dạng cây thân thảo. Người ta phân biệt cây thân gỗ và cây thân thảo 2 lá mầm chủ yếu dựa vào sự sinh trưởng thứ cấp của thân do hoạt động của tầng phát sinh trụ. Ở cây thân gỗ, quá trình sinh trưởng thứ cấp kéo dài trong suốt đời sống của cây, còn ở cây thân thảo, quá trình sinh trưởng thứ cấp của thân bị đình chỉ khi cây ra hoa và tạo quả…