Top 9 # Xem Nhiều Nhất Bài Tập Về Cấu Tạo Hạt Nhân Nguyên Tử Mới Nhất 4/2023 # Top Like | Comforttinhdauthom.com

Bài Tập Trắc Nghiệm Về Cấu Tạo Nguyên Tử Hạt Nhân Có Đáp Án Năm 2022

Bài 1: Biết lu = 1,66058.10-27 (kg), khối lượng của He4 = 4,0015u. Tổng số nuclôn có trong 1 mg khí He là

Bài 2: Biết số Avôgađrô 6,02.10 23/mol, khối lượng mol của 53I 131 là 131 g/mol. Tìm nguyên tử iôt có trong 200 g chất phóng xạ 53I 131.

Bài 3: Biết lu = 1,66058.10-27 (kg), khối lượng của Ne = 20,179u. số nguyên tử trong không khí Neon là

Bài 4: Biết số Avôgađrô là 6,02.10 23/mol, khối lượng mol của natri Na23 là 23 g/mol. Số notrôn trong 11,5 gam natri Na23 là

Bài 5: (CĐ-2010)So với hạt nhân , hạt nhân có nhiều hon

A. 11 nơtrôn và 6 prôtôn. B. 5 nơtrôn và 6 prôtôn.

C. 6 notion và 5 prôtòn. D. 5 nơtrôn và 12 prôtỏn.

Bài 6: Công thức gần đúng cho bán kính của hạt nhân là R = 1,2.10-15.(A) 1/3 (m) (với A là số khối). Tính mật độ điện tích của hạt nhân vàng 79Au 197.

Bài 7: Khí clo là hỗn họp của hai đồng vị bền là 35Cl có khối lượng nguyên tử 34,969u hàm lượng 75,4% và 37 Cl có khối lượng nguyên tử 36,966u hàm lượng 24,6%. Khối lượng nguyên tử của nguyên tố hóa học clo là

A. 35,45u B. 36,46u

C. 35,47u D. 35,46u

Bài 8: Nguyên tố hóa học Bo có khối lượng nguyên tử là 10,81 lu gồm 2 đồng vị là B10 và B11 có khối lượng nguyên tử lần lượt là 10,013u và 11,009u. Phần trăm của B10 trong nitơ tự nhiên:

A. 20% B. 75%

C. 35% D. 80%

Bài 9: Phát biếu nào sau đây là SAI khi nói về cấu tạo của hạt nhân nguyên tử?

A. Hạt nhân được cấu tạo từ các nuclôn.

B. Số prôtôn trong hạt nhân đúng bằng số êlectron trong nguyên từ.

C. Có hai loại nuclôn là prôtôn và nơtron.

D. Bán kính nguyên tử lớn gấp 1000 lần bán kính hạt nhân.

Bài 10: Phát biêu nào sau đây là SAI khi nói vê câu tạo của hạt nhân nguyên tử?

A. Prôtôn trong hạt nhân mang điện tích +e.

B. Nơtron trong hạt nhân mang điện tích -e.

C. Tổng số các prôtôn và nơtron gọi là số khối.

D. Khối lượng nguyên tử tập trung chủ yếu ở trong hạt nhân.

Bài 11: Phát biểu nào sau đây là đúng? Hạt nhân nguyên tử được cấu tạo từ

A. các prôton B. các nơtron

C. các prôton và các notron D. các prôton, ncrtron và electron

Bài 12: Phát biêu nào sau đây là đúng? Đồng vị là các nguyên tử mà hạt nhân của chúng có

A. số khối A bằng nhau.

B. số prôton bằng nhau, số notron khác nhau.

C. số nơtron bằng nhau, số prôton khác nhau.

D. khối lượng bằng nhau.

Bài 13: Đơn vị nào sau đây không phải là đơn vị lchối lượng?

A. Kg. B. MeV/ C. C. MeV/c 2. D. u

Bài 14: Đơn vị khôi lượng nguyên tử u là

A. một nguyên tử Hyđrô 1H 1. B. một hạt nhân nguyên tứ Cacbon C11.

C. 1/12 khối lượng của dồng vị Cacbon C12. D. 1/12 khối lượng của đồng vị Cacbon C13.

Bài 15: Chọn câu đúng.

A. Bán kính nguyên tử bằng bán kính hạt nhân.

B. Điện tích nguyên tử khác 0.

C. Khối lượng nguyên tử xấp xỉ khối lượng hạt nhân.

D. Có hai loại nuclon là nơtrôn và phôtôn.

Bài 16: Khẳng định nào là đúng về hạt nhân nguyên tử?

A. Khối lượng nguyên tử xấp xỉ khối lượng hạt nhân.

B. Bán kính của nguyên tử bằng bán kính hạt nhân

C. Điện tích của nguyên tử bằng điện tích hạt nhân.

D. Lực tĩnh điện liên kết các nuclôn trong hạt nhân.

Bài 17: Phát biểu nào sau đây là sai khi nói về hạt nhân nguyên từ?

A. Hạt nhân trung hòa về điện.

B. Hạt nhân có nguyên tử số Z thì chửa Z prôtôn.

C. Số nuclôn bằng số khối A của hạt nhân.

D. Số nơtrôn N bằng hiệu số khối A và số prôtôn Z.

Bài 18: Số prôtôn và sồ nơtrôn trong hạt nhân 11Na 23 lần lượt là

A. 12 và 23. B. 11 và 23. C. 11 và 12. D. 12 và 11.

Bài 19: Hạt nhân nguyên tử được cấu tạo từ

A. các proton. B. các nơtrôn.

C. các electron. D. các nuclôn.

Bài 20: Phát biểu nào sau đây là đúng khi nói về cấu tạo hạt nhân Triti

A. Gồm 3 proton và 1 nơtron. B. Gồm 1 proton và 2 nơtron.

C. Gồm 1 proton và 1 nơtron. D. Gồm 3 proton và 1 nơtron.

Bài 21: Phát biểu nào sau đây đúng khi nói về hạt nhân đồng vị? Các hạt nhân đồng vị

A. có cùng số Z nhưng khác nhau số A. B. có cùng số A nhung khác nhau số Z.

C. có cùng số nơtron. D. có cùng so Z; cùng số A.

Bài 22: Nguyên tử của đồng vị phóng xạ 92U 235 có

A. 92 prôtôn, tổng số nơtrôn và electron là 235.

B. 92 electron, tổng số prôtôn và electron là 235.

C. 92 nơtrôn, tổng số nơtrôn và electron là 235.

D. 92 prôtôn, tổng số prôtôn, nơtrôn và electron là 235.

A. Z = 13, A = 27. B. Z = 27, A = 13

C. Z = 13. A = 14 D. Z = 27, A = 14

A. có khối lượng bằng tổng khối lượng của tất cả các nuclon và các electrong trong nguyên tử.

B. có điện tích bằng tổng điện tích của các proton trong nguyên tử

C. có đường kính vào cỡ phần vạn lần đường kính của nguyên tử.

D. nào cũng gồm các proton và nowtron, số proton luôn luôn bằng số nơ tron và bằng các electron

Bài 25: Hạt nhân phốt pho P31 có

A. 16 prôtôn và 15 nơtrôn. B. 15 prôtôn và 16 nơtrôn.

C. 31 prôtôn và 15 nơtrôn. D. 15 prôtôn và 31 notrôn.

Bài 26: Khẳng định nào là đúng về cấu tạo hạt nhân?

A. Trong ion đơn nguyên tử so nơtron bằng số electron.

B. Trong hạt nhân số khối bằng số nơtron.

C. Có một sô hạt nhân mà trong đó so proton bằng hoặc lớn hơn số nơtron.

D. Các nuclôn ở mọi khoảng cách bất kỳ đều liên kết với nhau bởi lực hạt nhân.

Bài 27: Vật chất hạt nhân có khối lượng riêng cỡ

Bài 28: Cácbon có 4 đồng vị với sổ khối từ 11 – 14, trong đó 2 đồng vị bền vững nhất là:

A. C12 và C13. B. C12 và C11.

C. C12và C14. D. C13 và C11.

Bài 29: Cácbon có 4 đồng vị với số khối từ 11 – 14, trong đó đồng vị C12 chiếm:

A. 99%. B. 95%.

C. 90%. D. 89%.

Bài 30: (CĐ – 2009) Biết N A = 6,02.10 23 mol-1. Trong 59,50 g (_{82}^{238}U) có số nơtron xấp xi là

Bài 31: (CĐ – 2012) Hai hạt nhân (_1^3T) và (_2^3He) có cùng

A. số nơtron. B. số nuclôn,

C. điện tích. D. số prôtôn.

ĐÁP ÁN TRẮC NGHIỆM

Hy vọng tài liệu này sẽ giúp các em học sinh ôn tập tốt và đạt thành tích cao trong học tập .

Chúc các em học tập tốt !

150 Bài Tập Trắc Nghiệm Lý Thuyết Về Hạt Nhân Nguyên Tử ( Hay )

Các bài tập lý thuyết hay và chi tiết của chương hạt nhân nguyên tử giúp bạn ghi nhớ kiến thức đã học và hiểu được nội dung kiến thức trọng tâm của cả chương.

150 BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM LÝ THUYẾT VỀ HẠT NHÂN NGUYÊN TỬ ( HAY )

CẤU TẠO NGUYÊN TỬ HẠT NHÂN

Câu :1. Kết luận nào sau đây là đúng khi nói về cấu tạo của hạt nhân nguyên tử. Hạt nhân nguyên tử được cấu tạo từ

A. các electron B. các electron và prôtôn

C. các prôton và nơtron D. các electron và nơtron

Câu :2. Hạt nhân nguyên tử được cấu tạo từ

A. các electron B. các prôton C. các nơtron D. các nuclôn

Câu :3. Cho hạt nhân nguyên tử (_{92}^{238}textrm{U}) , kết luận nào sau đây là sai.

A. hạt nhân nguyên tử có 238 nuclôn B. hạt nhân nguyên tử có 92 electron

C. hạt nhân nguyên tử có 92 prôton D. hạt nhân nguyên tử có 146 nơtron

Câu :4. Mô tả đúng cấu tạo của hạt nhân nguyên tử (_{92}^{238}textrm{U}).

A. có 235 prôton và 92 nơtron B. có 92 prôton và 235 nơtron

C. có 92 prôton và 134 nơtron D. có 134 prôton và 92 nơtron

Câu :5. Kết luận nào sau đây là sai khi nói về các đồng vị. Những nguyên tử đồng vị là những nguyên tử có

A. cùng số proton B. cùng số nơtron

C. cùng vị trí trong bảng tuần hoàn D. số nơtron khác nhau

Câu :6. Các đồng vị có đặc điểm

A. cùng số proton Z và cùng số khối A

B. cùng số nơtron N và khác số proton Z

C. cùng số proton Z và khác số khối A

D. cùng số nơtron N và cùng số proton Z

Câu :7. Các đồng vị có cùng

A. số nuclôn A B. số prôton Z

C. số nơtron N D. bán kính hạt nhân R

Câu 8. Các hạt nhân đồng khối (có cùng số A và khác số Z) có cùng

A. điện tích B. số nơtron C. số prôton D. bán kính

Câu 9. Tỉ số bán kính của hai hạt nhân là (frac{r_{1}}{r_{2}}) = 2. Tỉ số khối lượng của hai hạt nhân đó (tính theo đơn vị u) bằng bao nhiêu. Bán kính hạt nhân được tính theo công thức (r=r_{0}.A^{sqrt{3}}) với r 0 là hằng số, A là số khối

A. 2 lần B. 4 lần C. 6 lần D. 8 lần

Câu 10. Thể tích của hạt nhân U 238 lớn hơn thể tích của hạt nhân heli (_{2}^{4}textrm{He})

A. 595 lần B. 59,5 lần C. 5,95 lần D. 0,595 lần

Câu 11 . Kết luận nào sau đây là đúng khi nói về đơn vị khối lượng nguyên tử. Trị số của đơn vị khối lượng nguyên tử u bằng.

A. (frac{1}{12}) khối lượng đồng vị Cacbon (_{6}^{12}textrm{C})

B. 12 lần khối lượng đồng vị Cacbon (_{6}^{12}textrm{C})

C. khối lượng đồng vị Cacbon (_{6}^{12}textrm{C})

D. 2 lần khối lượng đồng vị Cacbon (_{6}^{12}textrm{C})

Câu 12. Tìm so sánh sai giữa các đơn vị khối lượng

A. 1u = (frac{1}{12}.frac{12}{6,022.10^{26}}) kg = 1,66055.10-27 kg B. 1(frac{MeV}{c^{2}}) = 931,5 u

C. 1u = 931,5(frac{MeV}{c^{2}}) D. 1(frac{MeV}{c^{2}}) = 1,7827.10-30 kg

Câu 13. Tìm phát biểu sai về đơn vị khối lượng nguyên tử.

A. Đơn vị khối lượng nguyên tử u có trị số bằng (frac{1}{12}) khối lượng của đồng vị Cacbon (_{6}^{12}textrm{C}) ,1u = (frac{1}{12}.frac{12}{6,022.10^{26}}) g = 1,66.10-27 kg

B. Đồng vị (_{6}^{12}textrm{C}) có 12 nuclôn nên khối lượng của một nuclôn bằng đúng u

C. Hệ thức Anhx-tanh (m=frac{E}{c^{2}}) cho thấy khối lượng còn đo bằng đơn vị của năng lượng chia cho c 2.

D. Ta thường dùng đơn vị (frac{MeV}{c^{2}}). Với 1u = (frac{1}{1,07356.10^{-3}}) = 931,5(frac{MeV}{c^{2}})

Câu 14. Chọn phương án đúng

A. 1u = 931,5 (frac{MeV}{c^{2}}) B. 1u = 93,15(frac{MeV}{c^{2}})

C. 1u = 9,315 (frac{MeV}{c^{2}}) D. 1u = 0,9315(frac{MeV}{c^{2}})

Câu 15. Kết luận nào sau đây là đúng khi nói về lực hạt nhân. Lực hạt nhân là lực tương tác giữa

A. các hạt prôton trong hạt nhân nguyên tử

B. các hạt nơtron trong hạt nhân nguyên tử

C. các hạt nuclôn trong hạt nhân nguyên tử

D. các hạt prôton và electron trong hạt nhân nguyên tử

Câu 16. Phát biểu nào sau đây là sai khi nói về lực hạt nhân

A. lực hạt nhân là lực hút

B. lực hạt nhân là lực có cường độ rất lớn

C. bán kính tác dụng của lực hạt nhân khoảng 10-15 m

D. bản chất của lực hạt nhân là lực điện từ

Câu 17. Độ hụt khối của hạt nhân nguyên tử được xác định

A. (Delta m=left [ Z.m_{p}+(A-Z).m_{n} right ]+m) B. (Delta m=left [ Z.m_{p}+(A+Z).m_{n} right ]-m)

C. (Delta m=left [ Z.m_{p}+(A+Z).m_{n} right ]+m) D.(Delta m=left [ Z.m_{p}+(A-Z).m_{n} right ]-m)

Câu 18. Năng lượng liên kết của hạt nhân nguyên tử được xác định

A.(Delta E=Delta m.c^{2}) B.(Delta E =m.c^{2}) C.(Delta E=Delta m.c) D.(Delta E=Delta m^{2}c^{2})

Câu 19. CHọn hệ thức đúng liên hệ giữa các đơn vị năng lượng

Câu 20. Tìm phát biểu sai về năng lượng liên kết

A. Theo thuyết tương đối, hệ các nuclôn ban đầu có năng lượng E 0 = [ Z.m p + (A – Z).m n ].c 2

B. Hạt nhân được tạo thành có khối lượng m ứng với năng lượng E nhỏ hơn E = m.c 2 < E 0

C. Vì năng lượng toàn phần được bảo toàn, nên đã có một năng lượng W = E 0 – E = Dm.c 2 tỏa ra khi hệ các nuclôn tạo thành hạt nhân. W gọi là năng lượng liên kết của hạt nhân

D. W càng lớn, hạt nhân càng dễ bị phá vỡ

Câu 21. Tìm phát biểu sai về độ hụt khối và năng lượng liên kết của hạt nhân

A. Mọi hạt nhân đều có khối lượng m ( (_{Z}^{A}textrm{X}) ) nhỏ hơn tổng khối lượng các nuclôn khi còn riêng rẽ

C. Năng lượng liên kết của hạt nhân tương ứng với W lk = Δm.c 2

D. Năng lượng liên kết dương và càng lớn thì hạt nhân càng bền. Năng lượng liên kết âm thì hạt nhân không bền, tự phân rã.

Câu 22. Năng lượng liên kết riêng tính cho một nuclôn

A. (frac{Delta E}{Z}) B. (frac{Delta E}{A}) C. (frac{Delta E}{N}) D.(frac{Delta E}{Delta N})

Câu 23. Năng lượng liên kết riêng tính cho mỗi nuclôn (frac{W_{lk}}{A}). Phát biểu nào sau đây là sai

A. Năng lượng liên kết riêng càng lớn thì hạt nhân càng bền vững

B. Để so sánh mức độ bền vững của các hạt nhân, ta phải so sánh năng lượng liên kết riêng của chúng

C. Các nguyên tố nhẹ ở đầu bảng tuần hoàn và các nguyên tố năng ở cuối bảng tuàn hoàn có Năng lượng liên kết riêng lớn nên hạt nhân bền vững hơn các nguyên tố ở giữa bảng tuần hoàn

D. Năng lượng liên kết riêng của các nguyên tố đều nhỏ hơn 9MeV/nuclôn

Câu 24. Tìm phát biểu sai về độ bền vững của các hạt nhân

A. Hạt nhân có năng lượng liên kết riêng (frac{W_{lk}}{A}) càng lớn thì hạt nhân càng bền vững

B. Hạt nhân của các nguyên tố ở đầu và ở cuối bảng tuần hoàn bền vững nhất

C. Các hạt nhân bền vững có (frac{W_{lk}}{A}) lớn nhất cỡ 8,8MeV/ nuclôn, đó là những hạt nhân nằm ở khoảng giữa bảng tuần hoàn với 50 < A < 70

D. Ta thấy (frac{W_{lk}}{A}) lớn hơn rất nhiều năng lượng liên kết của electron trong nguyên tử ( 10 – 10 3 eV). Điều này cũng chứng tỏ tương tác hạt nhân giữa các nuclôn mạnh hơn rất nhiều so với tương tác tĩnh điện giữa các electron với hạt nhân

Câu 25. Hạt nhân có độ hụt khối càng lớn thì

A. càng dễ bị phá vỡ B. năng lượng liên kết càng nhỏ

C. năng lượng liên kết càng lớn D. năng lượng liên kết riêng càng nhỏ

Câu 26. Năng lượng liên kết riêng của một hạt nhân là

A. năng lượng liên kết tính trung bình cho mỗi nuclôn trong hạt nhân

B. năng lượng cần thiết để tách một nuclôn khỏi hạt nhân

C. năng lượng trung bình của một nuclôn trong hạt nhân

D. năng lượng cần thiết để tách rời tất cả các nuclôn trong hạt nhân ra xa nhau

PHÓNG XẠ

Câu 27. CHọn phát biểu đúng về hiện tượng phóng xạ

A. Phóng xạ là một quá trình biến đổi hạt nhân, là một phản ứng hạt nhân

B. Xác suất phân rã phóng xạ tỉ lệ với nhiệt độ

C. Tốc độ phân rã phóng xạ tăng theo hàm bậc hai với áp suất môi trường

D. Với một hạt nhân phóng xạ cho trước, thời điểm phân rã phóng xạ có thể xác định được theo định luật phóng xạ

Câu 28. Tìm phát biểu sai về hiện tượng phóng xạ

A. Phóng xạ là một quá trình phân rã tự phát của các hạt nhân phóng xạ không bền vững

B. Phóng xạ là một quá trình biến đổi hạt nhân. Phân rã phóng xạ là một loại phản ứng hạt nhân, tuân theo các định luật bảo toàn của phản ứng hạt nhân

C. Muốn điều khiển quá trình phóng xạ ta phải dùng các yếu tố áp suất lớn, nhiệt độ cao hoặc các thanh hãm đặc biệt trong các lò phản ứng hạt nhân

D. Phân rã phóng xạ là một quá trình ngẫu nhiên

Câu 29. Xét quá trình phân rã phóng xạ của một hạt nhân mẹ X thành hạt nhân con Y và phát ra các tia phóng xạ. Chọn phát biểu đúng

A. Khối lượng hạt nhân mẹ m X lớn hơn hoặc bằng khối lượng hạt nhân con m Y .

B. Khối lượng hạt nhân mẹ m X bằng khối lượng hạt nhân con m Y .

C. Khối lượng hạt nhân mẹ m X lớn hơn khối lượng hạt nhân con m Y .

D. Khối lượng hạt nhân mẹ m X nhỏ hơn khối lượng hạt nhân con m Y .

Câu 30. Kết luận nào sau đây là đúng khi nói về hiện tượng phóng xạ

A. Khi tăng nhiệt độ thì hiện tượng phóng xạ xảy ra mạnh hơn

B. Khi tăng áp suất không khí xung quanh một chất phóng xạ, hiện tượng phóng xạ xảy ra mạnh hơn

C. Phóng xạ là hiện tượng một hạt nhân tự động phóng ra các tia phóng xạ

D. Muốn điều chỉnh quá trình phóng xạ phải dùng điện trường mạnh hoặc từ trường mạnh

Câu 141. Trong một phản ứng hạt nhân, tổng khối lượng của các hạt tham gia

A. được bảo toàn B. tăng

C. tăng hay giảm tùy phản ứng D. giảm

Câu 142. Phản ứng hạt nhân tỏa năng lượng nếu độ hụt khối các hạt nhân tạo thành sau phản ứng

A. không đổi B. giảm đi C. lớn hơn một giá trị giới hạn D. tăng lên

Câu 143. Phản ứng tổng hợp các hạt nhân nhẹ xảy ra ở

A. nhiệt độ bình thường B. nhiệt độ thấp

C. nhiệt độ rất cao D. áp suất rất cao

Câu 144. Gọi k là hệ số nhân nơtron, thì điều kiện cần và đủ để phản ứng dây chuyền có thể xảy ra là

Các Hạt Cấu Tạo Nên Hạt Nhân Nguyên Tử (Trừ Nguyên Tử Hiđro) Là

Chủ đề :

Hướng dẫn Trắc nghiệm Online và Tích lũy điểm thưởng

CÂU HỎI KHÁC

Tổng số electron ở các phân lớp 3p và 3d của ion ({}_{26}F{e^{3 + }}) là

Nguyên tử Crom (Z = 24), cấu hình electron của nguyên tử Crom

Cho nguyên tố hóa học có kí hiệu ({}_{13}^{27}Xl). Trong nguyên tử X có

Trong tự nhiên Clo có 2 đồng vị 35Cl và 37Cl. Nguyên tử khối trung bình của Clo là 35,5.

Biết nguyên tử cacbon gồm: 6 proton, 6 nơtron và 6 electron, khối lượng 1 mol nguyên tử cacbon là

Nguyên tử ({}_9^{10}F) có số khối là bao nhiêu?

Hạt nhân nguyên tử X có 8 proton và 9 nơtron. Kí hiệu nguyên tử của X là

Một nguyên tử có 9 electron ở lớp vỏ, hạt nhân của nó có 10 nơtron

Nhận định nào không đúng ?

Kí hiệu nào trong số các kí hiệu của các obitan sau là sai?

Số electron tối đa trong các lớp L, M lần lượt là

Tất cả các nguyên tố mà nguyên tử có 4 electron ở lớp ngoài cùng đều là kim loại.

Số proton của Na, Al, H, K lần lượt là 11,13,1,19 và số nơtron lần lượt là 12,14,1,20. Kí hiệu nào không đúng ?

Cho biết cấu hình electron nguyên tử của các nguyên tố sau:X là 1s2 2s2 2p2;

Nguyên tử X ở lớp thứ 3 (lớp ngoài cùng) có chứa 5 electron

Cho cấu hình electron của các nguyên tố sau X. 1s2 2s2 2p6 3s2.

Các hạt cấu tạo nên hạt nhân nguyên tử (trừ nguyên tử hiđro) là

Trong một nguyên tử, số proton luôn bằng số electron và bằng điện tích hạt nhân.

Nguyên tử là phần tử nhỏ nhất của chất không mang điện

Vỏ nguyên tử là một thành phần của nguyên tử:

Trong tự nhiên Cu có 2 đồng vị 63Cu (75%) và 65Cu (25%). 2 mol Cu có khối lượng

Đồng có 2 đồng vị bền là: 65Cu , 63Cu . Nguyên tử khối trung bình của đồng là 63,54.

Câu nào sau đây sai?

Hạt nhân của nguyên tử ({}_{29}^{65}Cu) có số nơtron là:

Một đồng vị của nguyên tử photpho là ({}_{15}^{32}P). Nguyên tử này có số electron là:

Hạt nhân của nguyên tử nào có số hạt nơtron là 28?

Electron thuộc lớp nào sau đây liên kết với hạt nhân chặt chẽ nhất

Một nguyên tử Y có tổng số electron ở phân lớp p là 11.

Tổng số hạt proton, nơtron, electron trong nguyên tử ({}_{35}^{80})Br là

Nguyên tử nguyên tố M có tổng số electron và proton là 22. Cấu hình electron nguyên tử nguyên tố M là

Phân tử nào sau đây có tổng số electron lớn nhất? (cho ZAl = 13, ZO = 8, ZS = 16, ZNa = 11, ZFe = 26)

Hạt nhân của nguyên tử nguyên tố X có 19 proton, của nguyên tử nguyên tố Y có 17 proton.

Electron cuối cùng phân bố trong nguyên tử X là 3d8. Số electron lớp ngoài cùng của X là

Cấu hình electron đúng của 26 Fe3+ là

Cấu hình e lớp ngoài cùng của ion X2+ là 3s23p63d6. Cấu hình e của X là

Nguyên tố Cu có Z = 29, cấu hình electron của ion Cu2+ là

Nguyên tử nguyên tố X có tổng số electron trong các phân lớp p là 11.

Số hiệu nguyên tử của nguyên tố photpho là 15. Nguyên tử photpho có số electron ở lớp ngoài cùng là

Nguyên tử X có electron cuối cùng phân bố vào phân lớp 3d và làm cho phân lớp d có tất cả là 7 electron.

Bài Tập Luyện Tập Cấu Tạo Vỏ Nguyên Tử

Bài học này chúng ta sẽ giải một số bài tập về cấu tạo vỏ nguyên tử qua đó rèn luyện kỹ năng xác định số electron của các lớp và số electron lớp ngoài cùng. Đồng thời củng cố kiến thức về phân lớp electron theo chiều tăng của năng lượng trong nguyên tử; Số electron tối đa trong một phân lớp, một lớp và cấu hình electron của nguyên tử.

I. Cấu tạo vỏ nguyên tử – kiến thức cần nhớ

* Số electron tối đa ở lớp thứ n (1, 2, 3, 4) là: 2n 2

II. Bài tập về Cấu tạo vỏ nguyên tử

* Bài 1 trang 30 SGK Hóa 10: Thế nào là nguyên tố s, p, d, f?

– Nguyên tố s là những nguyên tố mà nguyên tử có electron cuối cùng được điền vào phân lớp s.

– Nguyên tố p là những nguyên tố mà nguyên tử có electron cuối cùng được điền vào phân lớp p.

– Nguyên tố d là những nguyên tố mà nguyên tử có electron cuối cùng được điền vào phân lớp d.

– Nguyên tố f là những nguyên tố mà nguyên tử có electron cuối cùng được điền vào phân lớp f.

* Bài 2 trang 30 SGK Hóa 10: Các electron thuộc lớp K hay lớp L liên kết với hạt nhân chặt chẽ hơn? Vì sao?

– Các electron thuộc lớp K liên kết với hạt nhân chặt chẽ hơn lớp L vì gần hạt nhân hơn và mức năng lượng thấp hơn.

* Bài 3 trang 30 SGK Hóa 10: Trong nguyên tử, những electron của lớp nào quyết định tính chất hóa học của nguyên tử nguyên tố đó? Cho thí dụ.

– Trong nguyên tử, các electron ở lớp ngoài cùng quyết định tính chất hóa học của nguyên tử nguyên tố.

– Ví dụ: Liti (Li), Natri (Na) có 1e ở lớp ngoài cùng nên thể hiện tính chất của kim loại; Oxi (O) và Lưu huỳnh (S) đều có 6e ở lớp ngoài cùng nên thể hiện tính chất của phi kim.

* Bài 4 trang 30 SGK Hóa 10: Vỏ electron của một nguyên tử có 20 electron. Hỏi:

a) Nguyên tử đó có bao nhiêu lớp electron?

b) Lớp ngoài cùng có bao nhiêu electron?

c) Đó là nguyên tố kim loại hay phi kim?

– Nguyên tử có 20 electron nghĩa là có 20 proton hay số đơn vị điện tích hạt nhân là 20.

a) Nguyên tử có 4 lớp electron

b) Lớp ngoài cùng có 2 electron

c) Đó là kim loại.

* Bài 5 trang 30 SGK Hóa 10: Cho biết số electron tối đa ở các phân lớp sau:

a) 2s. b) 3p. c) 4s. d) 3d.

d) Có 3 lớp electron:

Lớp thứ nhất có: 2e

Lớp thứ hai có: 8e

Lớp thứ ba có: 5e

Như vậy, với bài viết củng cố lại kiến thức và các bài tập về cấu tạo vỏ nguyên tử ở trên các em cần ghi nhớ về lớp và phân lớp electron và mối liên hệ giữa electron lớp ngoài cùng với loại nguyên tố.