Đề Xuất 5/2023 # Tin Học 12 Bài 4: Cấu Trúc Bảng # Top 7 Like | Comforttinhdauthom.com

Đề Xuất 5/2023 # Tin Học 12 Bài 4: Cấu Trúc Bảng # Top 7 Like

Cập nhật nội dung chi tiết về Tin Học 12 Bài 4: Cấu Trúc Bảng mới nhất trên website Comforttinhdauthom.com. Hy vọng thông tin trong bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu ngoài mong đợi của bạn, chúng tôi sẽ làm việc thường xuyên để cập nhật nội dung mới nhằm giúp bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất.

Tóm tắt lý thuyết

Bảng: Là một đối tượng của Access gồm các cột và các hàng để chứa dữ liệu mà người dùng cần khai thác.

Hình 1. Bảng danh sách các khách hàng

Trường (field): Mỗi trường là một cột của bảng thể hiện một thuộc tính của chủ thể cần quản lí

Bản ghi (record): Mỗi bản ghi là một hàng bao gồm dự liệu về các thuộc tính của chủ thể được quản lí

Kiểu dữ liệu (Data Type): Là kiểu dữ liệu lưu trong một trường. Mỗi trường có một kiểu dữ liệu

Bảng 1. Một số kiểu dữ liệu thường dùng trong Access

1.2. Tạo và sửa cấu trúc bảng

a. Tạo cấu trúc bảng

​ Hình 2. Tạo cấu trúc bảng trong chế độ thiết kế

Bước 2. Nhập các thông số:

Tên trường vào cột Field Name;

Chọn kiểu dữ liệu trong cột Data Type;

Mô tả nội dung trường trong cột Description (không bắt buộc);

Lựa chọn tính chất của trường trong phần Field Properties.

Hình 3. Cửa sổ cấu trúc bảng Hình 4. Chọn dữ liệu cho một trường Một số tính chất thường dùng của trường:

Field size: Cho phép đặt kích thước tối đa cho dữ liệu của trường kiểu text, number, autonumber;

Format: Quy định cách hiển thị và in dữ liệu;

Default value: Xác định giá trị ngầm định đưa vào khi tạo bản ghi mới;

Thay đổi tính chất của một trường: Nháy chuột vào dòng định nghĩa trường. Các tính chất của trường tương ứng sẽ xuất hiện trong phần Field Properties.

Bước 3. Chỉ định khóa chính (Primary key)

Khóa chính: là một hay nhiều trường mà giá trị của chúng xác định duy nhất mỗi hàng trong bảng

Các thao tác thực hiện:

Chọn trường làm khóa chính;

Nháy nút hoặc chọn lệnh Edit chọn Primary key trong bảng chọn Edit;

Access hiển thị ký hiệu chiếc chìa khoá ở bên trái trường được chọn để cho biết trường đó được chỉ định làm khoá chính.

Nếu không chỉ định khóa chính, Access sẽ tự động tạo một trường khoá chính có tên ID với kiểu AutoNumber

Access không cho phép nhập giá trị trùng hoặc để trống giá trị trong trường khóa chính

Bước 4. Lưu cấu trúc của bảng

Chọn File chọn Save hoặc nháy chọn nút lệnh

Gõ tên bảng vào ô Table Name trong hộp thoại Save As

Nháy nút OK hoặc ấn phím Enter

b. Thay đổi cấu trúc của bảng

Thay đổi thứ tự các trường:

Chọn trường muốn thay đổi vị trí, nháy chuột và giữ

Xuất hiện hình nằm ngang trên trường đã chọn

Rời chuột đến vị trớ mới, thả chuột

Thêm trường:

Trỏ chuột vào trường đó chọn

Kích phím phải chuột chọn Insert Rows

Xóa trường:

Chọn trường muốn xóa

Kích phải chuột/Delete Rows

Thay đổi khoá chính:

Chọn trường muốn hủy khóa chính

Kích vào biểu tượng

c. Xoá và đổi tên bảng

Xóa bảng:

Trong cửa sổ CSDL, kích phải chuột vào bảng muốn xóa, chọn lệnh Delete/ chọn Yes để khẳng định muốn xóa

Đổi tên bảng:

Kích phải chuột vào bảng muốn đổi tên

Chọn lệnh Rename

Nhập vào tên mới và Enter

Tin Học 6 Vnen Bài 4: Cấu Trúc Của Máy Tính

Tin học 6 VNEN Bài 4: Cấu trúc của máy tính

A. Hoạt động khởi động

1

Thân máy(Case)

Là bộ phận bên ngoài có tác dụng bao bọc cho thành phần bên trong của máy tính.

2

Màn hình

Hiển thị, là cổng giao tiếp giữa con người và máy tính.

3

Máy in

Thiết bị dùng thể hiện ra các nội dung được soạn thảo hoặc thiết kế sẵn.

5

Chuột

Thiết bị phục vụ điều khiển, ra lệnh và giao tiếp giữa con người và máy tính.

B. Hoạt động hình thành kiến thức

Trả lời:

A – Người dùng nhập thông tin vào bằng cách di chuyển con trỏ chuột và nháy chuột

D – Căn cứ trên các số hạng và thứ tự nhập vào, máy tính sẽ thực hiện phép toán để tìm ra kết quả.

E – Sau khi nháy chuột vào dấu “=” máy tính hiển thị kết quả phép toán lên màn hình để người dùng nhìn thấy.

C. Hoạt động luyện tập

Trả lời:

A – RAM (bộ nhớ trong) dung lượng 4GB

B – CD dung lượng 700MB

C – USB dung lượng 64GB

D – Ổ đĩa cứng dung lượng 500GB

Câu 4 (Trang 21 – Tin học 6 VNEN): Hãy điền vào chỗ trống, sau đó chia sẻ và so sánh kết quả với những nhóm khác.

Trả lời:

A – Dữ liệu sau khi được nhập vào từ thiết bị vào hoặc từ bộ nhớ ngoài sẽ được xử lý bởi CPU, RAM

B – Trong quá trình xử lý, những dữ liệu trung gian được lưu vào bộ nhớ trong

C – Bộ não của máy tính chứa trong thân máy (Case)

D – Từ hình bài tập 3, em nhận thấy loại thiết bị nhớ ngoài có dung lượng lớn nhất là 500GB, còn loại nhỏ nhất là 700MB

E – Nếu tắt máy hoặc bị mất điện, những thông tin lưu trong bộ nhớ trong sẽ bị xóa sạch còn nếu lưu trong bộ nhớ ngoài thì vẫn giữ lại được.

F – Đĩa cứng và USB thuộc loại bộ nhớ ngoài.

G – Thiết bị ra của máy tính được sử dụng phổ biến nhất là màn hình.

H – Đơn vị đo lượng thông tin nhỏ nhất gọi là byte nhưng đơn vị thường dùng để đo dung lượng (sức chứa dữ liệu) đĩa cứng hay USB hiện nay là GB (Gi-ga-bai) và bội của nó là TB (Tê-ra-bai)

Câu 5 (Trang 22 – Tin học 6 VNEN): Hãy thực hiện các thao tác sau đây để làm quen với những bộ phận của máy tính.

Thực hành.

D. Hoạt động vận dụng

Câu hỏi (Trang 22 – Tin học 6 VNEN): Những bài hát ở cửa hiệu băng đĩa đĩa nhạc thường được chứa trong loại thiết bị lưu trữ nào?

Trả lời: Được lưu trữ trong bộ nhớ ngoài – đĩa quang CD-ROM hoặc DVD

Câu hỏi (Trang 22 – Tin học 6 VNEN): Cầm một chiếc đĩa CD như thế nào mới là đúng cách? Nếu cầm sai có thể gây ra hậu quả gì?

Trả lời:

Cách cầm : Mở rộng lòng bàn tay và sử dụng các ngón tay để giữ cạnh của đĩa.

Nếu cầm sai sẽ gây ra hậu quả: Gây hiện tượng trầy xước đĩa làm cho việc truy xuất dữ liệu khó thậm chí gây hỏng hóc mất dữ liệu nếu xước quá nặng.

E. Hoạt động tìm tòi mở rộng

Câu hỏi (Trang 22 – Tin học 6 VNEN): Em hãy cho biết mệnh đề nào sau đây chỉ ra sự khác nhau giữa điện thoại di động smartphone và máy tính để bàn?

Trả lời:

A – Smartphone có khả năng gọi điện thoại, chụp ảnh, quay phim còn máy tính để bàn thì không.

C – Người sử dụng có thể vừa đi vừa sử dụng smartphone còn máy tính để bàn chỉ được đặt cố định trong phòng làm việc.

Đã có app VietJack trên điện thoại, giải bài tập SGK, SBT Soạn văn, Văn mẫu, Thi online, Bài giảng….miễn phí. Tải ngay ứng dụng trên Android và iOS.

Nhóm học tập facebook miễn phí cho teen 2k9: chúng tôi

Theo dõi chúng tôi miễn phí trên mạng xã hội facebook và youtube:

Tin Học 11 Bài 9: Cấu Trúc Rẽ Nhánh

Tóm tắt lý thuyết

Để giải phương trình bậc hai: ax 2 +bx +c = 0 (a (neq) 0 ) ta phải: Tính Delta = b*b – 4*a*c

Nếu Delta < 0 thì phương trình vô nghiệm.

Hoặc có thể nói: Nếu Delta < 0 thì phương trình vô nghiệm, ngược lại phương trình có nghiệm.

Ta có mệnh đề sau:

Nếu … thì … (Dạng thiếu)

Nếu … thì … nếu không thì … (Dạng đủ)

Cấu trúc này được gọi là cấu trúc rẽ nhánh thiếu và đủ.

Để mô tả cấu trúc rẽ nhánh, Pascal dùng câu lệnh if-then. Tương ứng với hai dạng mệnh đề thiếu và đủ nói ở trên, Pascal có hai dạng câu lệnh if-then:

a. Dạng thiếu

Trong đó:

Điều kiện: Là biểu thức quan hệ hoặc logic.

Câu lệnh: Là một câu lệnh của Pascal.

Sơ đồ: Hình 1. Sơ đồ cấu trúc rẽ nhánh dạng thiếu

Ý nghĩa: Điều kiện sẽ được tính và kiểm tra. Nếu điều kiện đúng thì câu lệnh được thực hiện, nếu điều kiện sai thì câu lệnh sẽ bị bỏ qua.

if Delta < 0 then writeln(‘Phuong trinh vo nghiem.’);

b. Dạng đủ

Trong đó:

Điều kiện: Là biểu thức quan hệ hoặc logic.

Câu lệnh 1, câu lệnh 2: Là một câu lệnh của Pascal.

Sơ đồ: Hình 2. Sơ đồ cấu trúc rẽ nhánh dạng đủ

Ý nghĩa: Điều kiện sẽ được tính và kiểm tra. Nếu điều kiện đúng thì thực hiện câu lệnh 1, ngược lại thì thực hiện câu lệnh 2.

Chú ý 1: Trước từ khóa Else không có dấu chấm phẩy (;).

else write(‘a khong chia het cho 3’);

if a mod 3 = 0 then write(‘a chia het cho 3’)

Begin

Trong Pascal câu lệnh ghép có dạng:

Chú ý 2: Sau END phải có dấu chấm phẩy (;)

x1:= (-b – sqrt(b*b – 4*a*c))/(2*a);

if D < 0 then writeln(‘Phuong trinh vo nghiem.’)

Xây dựng ý tưởng: Xác định bài toán:

Ví dụ 5. Tìm nghiệm thực của phương trình bậc hai:

program Giai_PTB2; var a,b,c: real; if D < 0 then writeln(‘Phuong trinh vo nghiem.’) x1:= (-b – sqrt(D))/(2*a); writeln(‘ x1 = ‘, x1: 8:3,’ x2 = ‘, x2:8:3);

Input: Các hệ số a, b, c nhập từ bàn phím.

Output: Đưa ra màn hình các nghiệm thực hoặc thông báo “Phuong trinh vo nghiem”.

Hướng dẫn: Xác định bài toán:

Tìm số ngày của năm N, biết rằng năm nhuận là năm chia hết cho 400 hoặc chia hết cho 4 nhưng không chia hết cho 100. Ví dụ, các năm 2000, 2004 là năm nhuận và có số ngày là 366, các năm 1900, 1945 không phải là năm nhuận và có số ngày là 365.

Input: N nhập từ bàn phím.

Output: Đưa số ngày của năm N ra màn hình.

Slide Bài Giảng Môn Tin Học 11 Bài Giảng Về Cấu Trúc Rẽ Nhánh

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐIỆN BIÊNTRƯỜNG PTDTNT THPT HUYỆN MƯỜNG ẢNGBÀI DỰ THI “CUỘC THI THIẾT KẾ BÀI GIẢNG ĐIỆN TỬ E – LEARNING”NĂM HỌC: 2013-2014TRƯỜNG PTDTNT THPT MƯỜNG ẢNG, MƯỜNG ẢNG, ĐIỆN BIÊNMÔN: TIN HỌC 11BAN CƠ BẢNHọ và tên giáo viên: Phùng Thanh HưngĐT: 0986887166Email: [email protected]TÊN BÀI: BÀI 9: CẤU TRÚC RẼ NHÁNH

Chương 3: CẤU TRÚC RẼ NHÁNH VÀ LẶPBài 9: CẤU TRÚC RẼ NHÁNH 1. Rẽ nhánh 2. Câu lệnh IF-THEN 3. Câu lệnh ghép 4. Một số ví dụNỘI DUNGTÓM TẮT NỘI DUNG CHƯƠNG 2

– Chương trình đơn giản– Cách viết một chương trình đơn giản– Các thao tác soạn thảo, biên dich và sửa lỗi chương trình– Chạy chương trình, nhập dữ liệu cho chương trình

Cấu trúc được dùng để mô tả các mệnh đề có dạng như thế được gọi là:CẤU TRÚC RẼ NHÁNH THIẾU VÀ ĐỦCấu trúc được dùng để mô tả các mệnh đề có dạng như thế được gọi là:CẤU TRÚC RẼ NHÁNH THIẾU VÀ ĐỦNếu … thìNếu … thì,Nếu không thì…Bài 9: CẤU TRÚC RẼ NHÁNH

Bước 1: Nhập hệ số a,b,cBước 2: Tính delta D = b2 – 4acBước 3: Nếu D<0: thì thông báo phương trình vô nghiệm và kết thúc. Ngược lại thì tính và đưa ra nghiệm của phương trình và kết thúc. Ví dụ: Các bước giải bài toán:Giải phương trình bậc hai: ax2 + bx +c = 0 (a 0)≠Bài 9: CẤU TRÚC RẼ NHÁNH1. RẼ NHÁNH

c. Ví dụ về câu lệnh rẽ nhánh 2. Câu lệnh IF…THEN Ví dụ 3: Viết câu lệnh rẽ nhánh. Nếu D<0 thì thông báo phương trình vô nghiệm, ngược lại thì phương trình có nghiệm X1:=(-b-sqrt (D))/(2*a) và X2:=(-b+sqrt (D))/(2*a) Bài 9: CẤU TRÚC RẼ NHÁNH

Program GPTB2;Uses crt;Var . . . ;BEGIN. . . Nhập vào 3 hệ số a,b,c . Delta :=. . ……… ; ReadlnEND.Nếu Delta<0 thì Writeln(‘PTVN’) Ngược lại Tính và đưa ra nghiệm;4. MỘT SỐ VÍ DỤEm hãy hoàn thiện chương trình giải phương trình bậc 2 (a≠0) theo dàn ý sau:Bài 9: CẤU TRÚC RẼ NHÁNHVí dụ 1:

Lệnh khai báo các biến dùng trong chương trìnhCâu lệnh ghép

Hãy xác định Input và Output của bài?Ví dụ 2: Tìm số ngày của năm N, biết rằng năm nhuận là năm chia hết cho 400 hoặc chia hết 4 nhưng không chia hết cho 100.Input: Nhập N từ bàn phím.Output: Đưa số ngày của năm N ra màn hình.Nếu N chia hết cho 400 hoặc N chia hết cho 4 nhưng không chia hết cho 100thì In ra số ngày của năm nhuận là 366ngược lại In ra số ngày là 365Bài 9: CẤU TRÚC RẼ NHÁNH

Em hãy khai báo biến cho bài toán trên?Viết điều kiện: Nếu N chia hết cho 400 hoặc chia hết cho 4 nh ng không chia hết cho 100thì nhận số ngày của năm nhuận, ng ợc lại nhận số ngày của năm th ờng.Nhập vào NĂM cần tính số l ợng ngàyIn ra kết quả?

TỔNG HỢP KẾT QUẢ KIỂM TRABÀI TẬP KIỂM TRA BÀI CŨĐiểm của bạn{score}Tổng số điểm{max-score}Bài Quiz số{total-attempts}Question Feedback/Review Information Will Appear HereQuestion Feedback/Review Information Will Appear HereXEM lẠITIẾP TỤC

Bạn đang đọc nội dung bài viết Tin Học 12 Bài 4: Cấu Trúc Bảng trên website Comforttinhdauthom.com. Hy vọng một phần nào đó những thông tin mà chúng tôi đã cung cấp là rất hữu ích với bạn. Nếu nội dung bài viết hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!