Cập nhật nội dung chi tiết về Tìm Hiểu Về Đế Giày Tennis mới nhất trên website Comforttinhdauthom.com. Hy vọng thông tin trong bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu ngoài mong đợi của bạn, chúng tôi sẽ làm việc thường xuyên để cập nhật nội dung mới nhằm giúp bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất.
Sự khác biệt lớn nhất giữa giày sân cứng và giày sân đất nện chủ yếu nằm ở phần đế giày dưới (outsole), cụ thể hơn là ở bề mặt cấu tạo của phần đế giày này. Ngoài ra, trên cùng một một mẫu giày tennis, phiên bản dành cho sân đất nện có thể có thân giày (upper) được bố trí ít lỗ thông hơi hơn nhằm ngăn bớt bụi đất bay vào bên trong giày. Còn một vài khác biệt nữa nằm ở chất liệu: phiên bản dành cho sân cứng thường cung cấp thêm độ êm, độ hỗ trợ chống chấn thương và độ bền cao hơn. Nhưng nếu một đôi giày được thiết kế cho cả sân cứng và đất nện thì sẽ có những đặc điểm kết hợp từ cả 2 phiên bản giày.
Đi sâu hơn, bề mặt đế giày dành cho sân đất nện có các mảng gân hình ziczac được bố trí rất đều và dày đặc (hình trên). Cấu tạo này giúp tăng độ bám và độ trượt tốt hơn trên bề mặt đất nện có đặc tính khá mềm – trơn. Đế giày cho sân cứng thì có ít các mảng gân hơn và độ dày các đường gân này dày hơn để chống mài mòn và giúp xoay chuyển, đổi hướng một cách vững chãi hơn. Với mẫu giày all-court, thiết kế bề mặt đế giày được bố trí các mảng gân rất linh hoạt (hình dưới). Phía ngoài đế giày – phần tiếp xúc khi người chơi thực hiện các bước di chuyển ngang có mật độ các đường gân dày đặc, giúp tạo độ trượt dễ dàng trên mặt sân đất nện. Trong khi đó, ở phần giữa và phía trong đế giày bố trí mật độ các đường gân thưa hơn hẳn và độ dày cao hơn nhằm giảm thiểu mài mòn, tăng cường thêm độ bền.
Vậy câu hỏi đặt ra là chúng ta có thể chơi trên sân đất nện với một đôi giày chuyên cho sân cứng?
Hoàn toàn được, đặc biệt nếu đôi giày được sử dụng trên một mặt sân đất nện được bảo quản tốt và có độ ẩm vừa phải. Tuy vậy khi bề mặt sân đất nện trở nên quá khô và thiếu đi các lớp thành phần cần thiết, một đôi giày chuyên biệt cho đất nện sẽ trở nên hữu ích hơn bao giờ hết. Bề mặt đế giày có mật độ mảng gân nhiều hơn sẽ giúp giảm thiệu độ trơn và giúp di chuyển vững chãi hơn nhiều.
Ngược lại, việc sử dụng đôi giày chuyên đất nện trên mặt sân cứng không thực sự khả quan cho lắm. Những mảng gân với mật độ lớn sẽ gây ra độ bám dính quá mức, khiến người chơi khó có thực hiện được những pha di chuyển thay đổi hướng linh hoạt. Thêm vào đó là việc độ bền của đế giày sẽ nhanh mài mòn, độ bền kém đi nhiều so với việc sử dụng trên mặt sân phù hợp.
Do vậy, cá nhân tôi nghĩ rằng nếu có điều kiện thì việc trang bị cho mình mỗi đôi giày riêng biệt cho từng mặt sân là rất đáng để cân nhắc!
Tennis House đã có nhiều bài đánh giá về các dòng giày tennis đang bán lẻ hiện nay, bạn đọc có thể tìm thấy các thông tin hữu ích tại chuyên trang này khi cần mua một cây vợt mới:
Nếu bạn muốn trải nghiệm các dòng giày tennis mới nhất, hãy đến showroom Tennis House để tham khảo và trao đổi thêm với đội ngũ tư vấn nhiệt tình, giàu kinh nghiệm của Tennis House, hoặc liên hệ với số hotline bán hàng 24/7:
Facebook: https://www.facebook.com/tennishouse.vn
: Đây là bài viết và sưu tầm của Tennis House, việc sao chép, copy hoặc sử dụng lại dưới bất kỳ hình thức nào phải có sự cho phép của Tennis House dưới dạng văn bản. Xin Cảm Ơn!
Tìm Hiểu Về Cấu Tạo Của Một Chiếc Giày
Eyelet(lỗ xỏ dây giày): Eyelet chính là những lỗ được đục xuyên qua lớp chất liệu làm giày và được bọc 2 mảnh vật liệu bằng kim loại, nhựa hoặc cao su cả 2 đầu. 2 mảnh vật liệu này sẽ có tác dụng giữ cố định cho lỗ xỏ và ngăn không cho lỗ xỏ bị rách ra. Một số loại giày dùng chất liệu da dày như giày boot sẽ không có 2 mảnh cố định này. Eyelet cũng có thể thay đổi thành loại móc dây với những đôi giày cổ cao và cần cố định giày vào phần cổ chân.
Lace(dây giày): được làm bằng vải, thun hay bằng da.
Foxing: miếng đắp lên trên giày có tác dụng trang trí hay gia cố thêm cho giày (đối với giày thể thao).
Lacing(mui giày): bao gồm cấu tạo và cách bố trí của phần dây giày, để bạn xỏ và thắt dây giày qua các lỗ xỏ giúp giữ phần hai bên giày lại với nhau.
Lining: lớp lót nằm bên trong giày. Một số loại giày da nam như giày boot sẽ không có phần lining. Lớp lót này có thể làm bằng da hay bằng vải.
Tip: phần trang trí ở phía mũi giày, thuật ngữ này thường được sử dụng với giày dress shoes cho phái nam.
Topline: phần cao nhất của cổ giày.
Toe: phần mũi giày.
Tongue(lưỡi gà): đây là lớp chất liệu để đệm giữa phần mui giày và phần mu bàn chân. Tongue có tác dụng giúp che chắn phần bị hở của mui giày và tránh tối đa sự ma sát giữa bàn chân với dây giày.
Throat(họng giày): chỉ có ở loại giày Oxford. Đây cũng là điểm tiếp giáp giữa mui giày và phần thân sau của giày.
Socklining (sock liner): miếng lót giày. Phần socklining dùng để làm lớp đệm giúp tăng độ êm ái khi mang giày, khử bớt mùi chân và hút mồ hôi để tăng thêm độ bền cho phần đế giày. Socklining còn có thể được thay thế dễ dàng.
Stitching(đường may khâu): Loại giày như chelsea boot và giày whole-cut cao cấp được làm từ nguyên cả miếng da nên sẽ không có stitching.
Quarter: phần phía thân sau của giày.
Vamp(thân giày trước): Tính từ phía sau của mũi giày đến xung quanh lỗ xỏ, phần lưỡi gà cho đến gần phần thân sau.
Welt(đường viền giày): Có thể là một mảnh da hay vật liệu tổng hợp nằm ở chỗ hở giữa phần trên và đế giày, nằm trên rìa của đế giày. Không phải loại giày nào cũng có phần welt.
Sole(đế giày): Nguồn gốc của từ ‘solea’ trong tiếng Latin có nghĩa là ‘đất và mặt đất’. Sole nằm ở phía dưới cùng đôi giày, là phần tiếp xúc trực tiếp với mặt đất. Đế giày ngày nay được làm từ rất nhiều loại vật liệu như da, cao su hay PVC… Đế giày có thể chỉ đơn giản với một lớp, làm từ một vật liệu duy nhất, hay phức tạp hơn với nhiều lớp, chia ra thành các phần: insole, midsole và outsole.
Insole(đế trong giày): Insole nằm ở phía trong của đôi giày, phía dưới bàn chân, cách một lớp lót giày. Phần insole có tác dụng giúp điều chỉnh hình dáng của đôi giày, tăng sự thoải mái khi sử dụng.
Midsole(đế giữa): là lớp nằm giữa lớp insole và outsole. Nhiệm vụ chính là giúp để hấp thu chất động trong những dòng giày thể thao như giày chạy…
Outsole(đế ngoài): là lớp vật liệu tiếp xúc trực tiếp với mặt đất. Outsole có thể là một mảnh nguyên miếng hoặc được ghép lại từ nhiều mảnh nhỏ với chất liệu khác nhau. Một số loại giày còn kết hợp thêm cả mảnh cao su ở đế để giúp tăng ma sát và độ bền cho giày. Các loại giày chuyên nghiệp như giày bóng rổ, giày đánh golf hay giày đá bóng,… có nhiều chỉnh sửa ở phần đế giày để phù hợp hơn với hoàn cảnh sử dụng.
Heel(gót giày): là phần rìa sau cùng của đế ngoài. Tác dụng để hỗ trợ cho phần gót chân, thường được làm từ loại vật liệu giống với đế giày.
Giày May Đế Goodyear Là Gì? Tại Sao Nên Chọn Giày Goodyear?
Thuật ngữ giày may đế Goodyear hay nhiều người gọi tắt giày Goodyear không phải là tên một loại giày. Đây là tên một loại đế sử dụng công nghệ được đặt tên là Goodyear, tên gọi đầy đủ Goodyear Welt. Giày may đế Goodyear là dòng giày cao cấp nhất, công nghệ phức tạp nhất và đắt tiền nhất chỉ được sử dụng trong những đôi giày tây dòng high-end.
Nếu như dòng giày may đế Mckay phần da mặt ngoài giày (Upper) và đế trong (Insole) được may trực tiếp xuống phần đế ngoài (Outsole) bằng lớp chỉ Blake thì giày Goodyear có sự khác biệt. Phần đế ngoài sẽ có 1 lớp vật liệu viền bên trên, lớp Welt, bằng da, cao su, hoặc có khi là một loại nhựa đặc biệt. Lớp đế ngoài sẽ may trực tiếp lên lớp Welt, sau đó lớp Welt lại có một lớp liên kết chỉ may đặc biệt với lớp da ngoài và đế trong. Sự phức tạp trong cấu trúc này khiến cho giày may đế Goodyear có vẻ ngoài thô hơn việc may đế Mckay. Nếu chú ý kỹ ta sẽ thấy lớp đế của giày Goodyear đưa ra hơn phần da mặt ngoài để lộ những đường chỉ may với lớp đế bên dưới.
Da giày luôn được ưu tiên chọn những loại da chất lượng nhất, thường là dòng da Full-Grain hoặc Top-Grain cao cấp. Khi sờ vào lớp da ta có thể cảm nhận rõ sự cứng cáp và giữ form giày tuyệt đối.
Lớp da bên trong thường được chọn dòng da mềm mại êm ái như da cừu, da bê và bọc da toàn bộ bên trong.
Lớp đế trong Insole được làm từ gỗ bần cao cấp rất êm ái và cực kỳ thoáng khí. Chính nhờ loại gỗ cao cấp này và lớp liên kết hai tầng khiến cho giày có một sự đối lưu khí nhất định. Nói một cách khác giày có thể thở được.
Giày đế Goodyear, nhất là dòng đế da Goodyear thường tạo cảm giác rất cứng cho người mới lần đầu sử dụng. Lý do thứ nhất là vì dòng da bò lớp trên cao cấp nên dày và cứng hơn các dòng giày loại phổ thông. Lý do thứ hai lớp đế giày được cấu tạo thủ công từ nhiều lớp đế giày, nhiều loại vật liệu. Ngoài ra phần đế còn được chêm vào ở giữa một thanh kim loại với mục đích giữ khuôn và bảo vệ giày khỏi tác động uốn cong.
Mặt đế giày Goodyear luôn cho ta một cảm giác cực kỳ cao cấp khi chạm đến. Chất liệu đế đa phần là đế da, đế phối da với cao su, và đế Dainite. Phần gót nhìn kỹ sẽ thấy nhiều lớp vật liệu và luôn cố định bằng đinh chứ không dùng keo dán.
Tại sao nên chọn giày may đế Goodyear?
Dòng giày cao cấp nhất nên luôn được ưu tiên sử dụng các loại vật liệu cao cấp nhất. Giày Goodyear có một đẳng cấp mà không một dòng giày phổ thông nào đế dán keo nào có thể so sánh được. Do chất liệu và cấu trúc chế tạo mà giày Goodyear có khả năng chống nước thâm nhập từ phiá dưới đế. Thêm vào đó độ bền của một đôi giày Goodyear được sử dụng đúng cách có thể lên đến 7 năm, thậm chí 10 năm. Thiết kế của dòng giày Goodyear luôn được chọn làm tiêu chuẩn của thời trang trên thế giới. Khác với tiêu chuẩn thời trang của nữ thay đổi liên tục thì tiêu chuẩn thời trang nam theo phong cách đàn ông, đặc biệt là về giày tây, gần như không thay đổi nhiều. Bạn đầu tư một đôi giày cao cấp Goodyear thì cho dù ba năm hay năm năm sau thì đẳng cấp và giá trị của nó cũng không suy suyễn.
Tìm Hiểu Về Acquy Kiềm
TÌM HIỂU VỀ ACQUY KIỀM Acquy kiềm có nhiều chủng loại như: Ni-Fe; Ni-Cd, Ag-Zn… . Ở đây, chỉ nêu loại acquy đang được sử dụng nhiều ở nước ta. Đó là loại Ni – Cd. Hệ thống điện hóa của loại acquy này như sau: (+) NiOOH │ KOH │ Cd (-) Phản ứng tổng quát:
Cd + 2 NiOOH + 2H2O ↔ 2 Ni(OH)2 + Cd(OH)2
Quá trình phóng nạp điện cực:
Ni(OH)2 +OH- ↔ NiOOH + H2O + e
Cd + 2OH- ↔ Cd (OH)2 + e
φ(+) = φo NiOOH/Ni(OH)2 – 0,059 lg [OH-]
φ(-) = φoCd(OH)2/Cd – 0,059 lg [OH-]
Rõ ràng là: φ+ và φ- phụ thuộc chủ yếu vào chất lượng điện cực, hoạt độ ion OH- và linh độ hoạt động của H2O. Nhưng φ lại không phụ thuộc vào hoạt độ ion OH- do φ = (φ+) – (φ-) Có rất nhiều công trình nghiên cứu quá trình điện điện cực, điện dịch và ảnh hưởng của các độc tố, các phụ gia đến chất lượng acquy này. Để đảm bảo acquy làm việc ở trạng thái phân bố đều người ta sử dụng một lượng nhỏ phụ gia dùng cho điện dịch trong đó phụ gia được lựa chọn là: LiOH. Song, trong quá trình làm việc sẽ tạo ra hợp chất trơ điện hoá LiNiO2 có tác dụng xấu đến quá trình điện cực dẫn đến làm giảm và mất dung lượng (nhất là trong điều kiện nhiệt độ cao). Cùng với ảnh hưởng xấu, làm ngộ độc mạnh đối với quá trình điện cực và điện dịch còn kể đến: Mg, Si, Ca, Tl, Fe(OH)3, K2CO3 Trong đó: Mg, Si, Fe(OH)3 ảnh hưởng nhiều đến điện cực dương Ni. Ta, Ca ảnh hưởng nhiều đến điện cực âm Cd. K2CO3 ảnh hưởng xấu đến chất lượng điện dịch. Những ảnh hưởng kể trên dẫn đến dung lượng acquy bị suy giảm thậm chí acquy bị mất dung lượng. Để đảm bảo quá trình làm việc của acquy kiềm đạt được yêu cầu người ta đã nghiên cứu hàm lượng độc tố tối thiểu cho phép. Đồng thời, quy định cụ thể chất lượng điện dịch kiềm trong đó có tiêu chảy nước để pha hoá chất, độ thuần khiết của KOH, cũng như quy trình bảo dưỡng acquy một cách nghiêm ngặt.
ACQUY Ni-MH
Acquy niken metal hidrit, viết tắt NI-MH, là một kiểu acquy sạc tương tự như acquy niken cadimi (Ni-Cd) nhưng sử dụng hỗn hợp hấp thụ hiđrua cho cực âm thay cho cadimi (vốn là một chất độc hại), vì thế nó không gây ô nhiễm nhiều cho môi trường. Mộtaacquy Ni-MH có thể có điện dung lớn gấp hai đến ba lần so với acquy Ni-Cd cùng kích thước và hiệu ứng nhớ cũng nhỏ hơn. Các ứng dụng của acquy nhiên liệu kiểu Ni-MH gồm xe hybrid, các thiết bị điện tử, viễn thông và hệ thống điện. Kỹ thuật Ni-MH cũng được sử dụng cho tàu điện sàn thấp cũng như cho người máy robot. Sạc Khi sạc nhanh, nên sạc acuy Ni-MH bằng một máy sạc thông minh để tránh quá mức, có thể gây hư hỏng acquy và tạo ra những điều kiện nguy hiểm. Các acquy Ni-MH hiện đại ngày nay có chứa các chất xúc tác để ngay lập tức triệt tiêu khí sinh ra trong quá trình sạc quá mức để acquy không bị tổn hại (2 H2 + O2 = 2 H2O). Tuy nhiên, nó chỉ làm việc khi dòng điện lên tới C/10 h. Vì có phản ứng này, acquy sẽ nóng lên rất nhiều, đánh dấu sự kết thúc quá trình sạc. Một số máy sạc nhanh có quạt để giữ acquy mát. Một số nhà sản xuất thiết bị cho rằng acquy Ni-MH có thể được sạc một cách an toàn và đơn giản với các sạc acquy dòng điện thấp, có hay không có đồng hồ tính giờ và rằng việc thường xuyên sạc quá mức cũng có thể cho phép với các dòng lên tới cỡ C/10 h. Trên thực tế, hình thức này được áp dụng cho các điện thoại bàn không dây và các loại sạc acquy rẻ tiền. Dù có thể là an toàn, thì điều đó cũng không tốt cho tuổi thọ acquy. Xả Cần thận trọng khi tiến hành xả acquy nhằm đảm bảo một hay nhiều acquy trong hệ thống kết nối với nhau không bị xả hết toàn bộ và rơi vào tình trạng đảo cực. Các pin không bao giờ hoàn toàn giống nhau, và vì thế không tránh được tình trạng một viên sẽ bị xả hết hoàn toàn trước các viên khác. Khi điều này xảy ra, Pin “tốt” sẽ bắt đầu “biến” viên đã xả hết đảo chiều, điều này có thể khiến pin đó hỏng hoàn toàn. Khi nhận thấy đèn tối hoặc thiết bị hoạt động chậm lại, cần ngay lập tức tắt thiết bị để tránh tình trạng đảo cực. Đối với thiết bị chỉ sử dụng một pin, tình trạng đảo cực sẽ không xảy ra, bởi vì không có pin nào khác sạc ngược cho nó khi nó đã xả hết. Phản ứng hóa học: Phản ứng anốt xảy ra trong một acquy Ni-MH như sau:
2H2O + 2e- = 2OH- + H2
MH + H2 = Mm-Hx
Acquy được sạc theo vế phải của phương trình này và xả theo vế trái. Mm biểu thị mischmetal. Hydro sinh ra trong quá trình sạc được trữ ở dạng Mm-Hx, hyđrua kim loại của aquy. Nó không sinh ra ở dạng khí. Hiđrôxít niken (II) tạo thành catốt. “Kim loại” trong một acquy Ni-MH trên thực tế là hỗn hợp liên kim loại (intermetalic). Nhiều hợp chất khác nhau đã được nghiên cứu cho ứng dụng này, nhưng những hợp chất thường sử dụng hiện nay được chia thành hai loại. Hợp chất thường thấy nhất là AB5, với A là một hỗn hợp đất hiếm và Titan; B là Niken, Coban, Mangan, và Nhôm. Các điện cực điện dung cao “đa thành phần” dựa trên các hỗn hợp AB2, với A là Titan và Vanadi; B là Zirconi hay Niken, được bổ sung crôm, Coban và Mangan. Tất cả các hỗn hợp đó đều có cùng vai trò, có thể tạo thành một hỗn hợp các hợp chất hiđrua kim loại. Khi các ion hydro bị tách khỏi dung dịch điện phân kali hydroxít do điện áp tạo ra trong quá trình sạc, quá trình này ngăn chặn chúng tạo ra khí, cho phép giữ khối lượng và áp suất thấp. Khi acquy xả điện, các ion tương tự được giải phóng để tham gia vào quá trình nghịch đảo. Các acquy Ni-MH ít bị ăn mòn, vì thế nếu để chúng trong đèn chớp trong thời gian hơn một năm, chúng ít bị ăn mòn hơn so với các loại acquy kiềm. So sánh Ni-Cd và Ni-MH
Kiểu Miêu tả Thành phần Mật độ năng lượng Áp dụng Tình trạng phát triển
(MJ/kg)
Ni-Cd Loại hóa chất này cho một đời sống tính theo số chu kì nạp xả dài nhất (trên 1500 chu kì), nhưng có mật độ năng lượng thấp so với một số hóa chất khác. Các loại acquy sử dụng các kỹ thuật cũ hơn chịu hiệu ứng nhớ, nhưng điều này đã được giảm nhiều trong các loại Acquy hiện đại. Cadmium độc cho hầu hết các dạng sống, đem lại những mối quan tâm về môi trường. anot: Cd Sử dụng trong nhiều đồ điện gia dụng, viễn thông, UPS nhưng bị lấn chỗ bởi các kiểu Li-ion và Ni-MH Sản xuất hàng loạt từ năm 1946
catot: Ni
NI-MH Giống như Acquy nickel-cadmium (NiCd) như có một hợp kim hấp thụ hydride cho anode thay vì cadmium; do đó, nó ít độc hại hơn đối với môi trường. Một Acquy NiMH có thể có dung lượng hai đến ba lần so với một Acquy NiCd cùng kích thước và hiệu ứng nhớ không lớn lắm. Tuy vậy, so với hóa chất lithium ion, mật độ năng lượng tính theo thể tích thấp hơn và khả năng tự xả là cao hơn. anode: hợp kim hấp thụ 0.22 Sử dụng trong viễn thông, UPS, các loại xe hybrid như Toyota Prius và các đồ điện dân dụng Sản xuất từ năm 1983
Acquy kiềm có nhiều chủng loại như: Ni-Fe; Ni-Cd, Ag-Zn… . Ở đây, chỉ nêu loại acquy đang được sử dụng nhiều ở nước ta. Đó là loại Ni – Cd.Hệ thống điện hóa của loại acquy này như sau: (+) NiOOH │ KOH │ Cd (-)Phản ứng tổng quát:Quá trình phóng nạp điện cực:Rõ ràng là: φ+ và φ- phụ thuộc chủ yếu vào chất lượng điện cực, hoạt độ ion OH- và linh độ hoạt động của HO. Nhưng φ lại không phụ thuộc vào hoạt độ ion OH- do φ = (φ+) – (φ-)Có rất nhiều công trình nghiên cứu quá trình điện điện cực, điện dịch và ảnh hưởng của các độc tố, các phụ gia đến chất lượng acquy này. Để đảm bảo acquy làm việc ở trạng thái phân bố đều người ta sử dụng một lượng nhỏ phụ gia dùng cho điện dịch trong đó phụ gia được lựa chọn là: LiOH. Song, trong quá trình làm việc sẽ tạo ra hợp chất trơ điện hoá LiNiOcó tác dụng xấu đến quá trình điện cực dẫn đến làm giảm và mất dung lượng (nhất là trong điều kiện nhiệt độ cao).Cùng với ảnh hưởng xấu, làm ngộ độc mạnh đối với quá trình điện cực và điện dịch còn kể đến: Mg, Si, Ca, Tl, Fe(OH), KCOTrong đó:Mg, Si, Fe(OH)3 ảnh hưởng nhiều đến điện cực dương chúng tôi Ca ảnh hưởng nhiều đến điện cực âm Cd.COảnh hưởng xấu đến chất lượng điện dịch.Những ảnh hưởng kể trên dẫn đến dung lượng acquy bị suy giảm thậm chí acquy bị mất dung lượng. Để đảm bảo quá trình làm việc của acquy kiềm đạt được yêu cầu người ta đã nghiên cứu hàm lượng độc tố tối thiểu cho phép. Đồng thời, quy định cụ thể chất lượng điện dịch kiềm trong đó có tiêu chảy nước để pha hoá chất, độ thuần khiết của KOH, cũng như quy trình bảo dưỡng acquy một cách nghiêm ngặt.Acquy niken metal hidrit, viết tắt NI-MH, là một kiểu acquy sạc tương tự như acquy niken cadimi (Ni-Cd) nhưng sử dụng hỗn hợp hấp thụ hiđrua cho cực âm thay cho cadimi (vốn là một chất độc hại), vì thế nó không gây ô nhiễm nhiều cho môi trường. Mộtaacquy Ni-MH có thể có điện dung lớn gấp hai đến ba lần so với acquy Ni-Cd cùng kích thước và hiệu ứng nhớ cũng nhỏ hơn. Các ứng dụng của acquy nhiên liệu kiểu Ni-MH gồm xe hybrid, các thiết bị điện tử, viễn thông và hệ thống điện. Kỹ thuật Ni-MH cũng được sử dụng cho tàu điện sàn thấp cũng như cho người máy robot.SạcKhi sạc nhanh, nên sạc acuy Ni-MH bằng một máy sạc thông minh để tránh quá mức, có thể gây hư hỏng acquy và tạo ra những điều kiện nguy hiểm. Các acquy Ni-MH hiện đại ngày nay có chứa các chất xúc tác để ngay lập tức triệt tiêu khí sinh ra trong quá trình sạc quá mức để acquy không bị tổn hại (2 H2 + O2 = 2 H2O). Tuy nhiên, nó chỉ làm việc khi dòng điện lên tới C/10 h. Vì có phản ứng này, acquy sẽ nóng lên rất nhiều, đánh dấu sự kết thúc quá trình sạc. Một số máy sạc nhanh có quạt để giữ acquy mát.Một số nhà sản xuất thiết bị cho rằng acquy Ni-MH có thể được sạc một cách an toàn và đơn giản với các sạc acquy dòng điện thấp, có hay không có đồng hồ tính giờ và rằng việc thường xuyên sạc quá mức cũng có thể cho phép với các dòng lên tới cỡ C/10 h. Trên thực tế, hình thức này được áp dụng cho các điện thoại bàn không dây và các loại sạc acquy rẻ tiền. Dù có thể là an toàn, thì điều đó cũng không tốt cho tuổi thọ acquy.XảCần thận trọng khi tiến hành xả acquy nhằm đảm bảo một hay nhiều acquy trong hệ thống kết nối với nhau không bị xả hết toàn bộ và rơi vào tình trạng đảo cực. Các pin không bao giờ hoàn toàn giống nhau, và vì thế không tránh được tình trạng một viên sẽ bị xả hết hoàn toàn trước các viên khác. Khi điều này xảy ra, Pin “tốt” sẽ bắt đầu “biến” viên đã xả hết đảo chiều, điều này có thể khiến pin đó hỏng hoàn toàn. Khi nhận thấy đèn tối hoặc thiết bị hoạt động chậm lại, cần ngay lập tức tắt thiết bị để tránh tình trạng đảo cực. Đối với thiết bị chỉ sử dụng một pin, tình trạng đảo cực sẽ không xảy ra, bởi vì không có pin nào khác sạc ngược cho nó khi nó đã xả hết.Phản ứng hóa học:Phản ứng anốt xảy ra trong một acquy Ni-MH như sau:Acquy được sạc theo vế phải của phương trình này và xả theo vế trái. Mm biểu thị mischmetal. Hydro sinh ra trong quá trình sạc được trữ ở dạng Mm-Hx, hyđrua kim loại của aquy. Nó không sinh ra ở dạng khí. Hiđrôxít niken (II) tạo thành catốt.”Kim loại” trong một acquy Ni-MH trên thực tế là hỗn hợp liên kim loại (intermetalic). Nhiều hợp chất khác nhau đã được nghiên cứu cho ứng dụng này, nhưng những hợp chất thường sử dụng hiện nay được chia thành hai loại. Hợp chất thường thấy nhất là AB5, với A là một hỗn hợp đất hiếm và Titan; B là Niken, Coban, Mangan, và Nhôm. Các điện cực điện dung cao “đa thành phần” dựa trên các hỗn hợp AB2, với A là Titan và Vanadi; B là Zirconi hay Niken, được bổ sung crôm, Coban và Mangan.Tất cả các hỗn hợp đó đều có cùng vai trò, có thể tạo thành một hỗn hợp các hợp chất hiđrua kim loại. Khi các ion hydro bị tách khỏi dung dịch điện phân kali hydroxít do điện áp tạo ra trong quá trình sạc, quá trình này ngăn chặn chúng tạo ra khí, cho phép giữ khối lượng và áp suất thấp. Khi acquy xả điện, các ion tương tự được giải phóng để tham gia vào quá trình nghịch đảo.Các acquy Ni-MH ít bị ăn mòn, vì thế nếu để chúng trong đèn chớp trong thời gian hơn một năm, chúng ít bị ăn mòn hơn so với các loại acquy kiềm.
Bạn đang đọc nội dung bài viết Tìm Hiểu Về Đế Giày Tennis trên website Comforttinhdauthom.com. Hy vọng một phần nào đó những thông tin mà chúng tôi đã cung cấp là rất hữu ích với bạn. Nếu nội dung bài viết hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!