Đề Xuất 3/2023 # Tìm Hiểu Map Và Set Trong Javascript # Top 11 Like | Comforttinhdauthom.com

Đề Xuất 3/2023 # Tìm Hiểu Map Và Set Trong Javascript # Top 11 Like

Cập nhật nội dung chi tiết về Tìm Hiểu Map Và Set Trong Javascript mới nhất trên website Comforttinhdauthom.com. Hy vọng thông tin trong bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu ngoài mong đợi của bạn, chúng tôi sẽ làm việc thường xuyên để cập nhật nội dung mới nhằm giúp bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất.

@kcjpop đăng ngày 25/03/2018

1255 từ – Đọc trong 4 phút

Hà Nội — minh họa bởi Jing Zhang

Được giới thiệu từ ES6, Map, Set, WeakMap, và WeakSet là những cấu trúc dữ liệu giúp thao tác trên tập hợp. Bài viết này sẽ giới thiệu cách hoạt động cũng như các ứng dụng của chúng.

Map

Map, mảng kết hợp (associate arrays) hay từ điển (dictionary/dict) là những thuật ngữ dùng để chỉ một cấu trúc dữ liệu, cho phép bạn ánh xạ từ một khóa (key) tương ứng với một giá trị (value). Trong JavaScript, chúng ta có thể sử dụng object để thể hiện cấu trúc này.

const dict = { hello: 'Xin chào', bye: 'Tạm biệt', } console.log(dict['hello'])

Tuy nhiên, nếu dùng object thì bạn chỉ có thể dùng chuỗi làm khóa. Ngoài ra, cách này cũng có một số hạn chế khác. Lớp Map do ES6 giới thiệu sẽ giúp giải quyết những vấn đề này. Với Map, bạn có thể sử dụng bất cứ dạng dữ liệu nào để làm khóa.

const obj = { bar: 2 } const dict = new Map() dict .set('foo', 123) .set(obj, 'hello world') dict.get('foo')

Bạn cũng có thể truyền vào hàm dựng của Map một mảng các cặp giá trị dạng [key, value], ví dụ như sau:

const dict = new Map([ ['foo', 123], [obj, 'hello world'] ])

Như đã nói ở trên, bạn có thể dùng bất cứ dạng dữ liệu gì để làm khóa cho Map, kể cả mảng, object, hàm, hay NaN.

Bản thân Map sử dụng phương thức so sánh SameValueZero để tìm khóa và giá trị tương ứng. SameValueZero hoạt động tương tự như ===, nhưng xem các giá trị NaN bằng nhau, cũng như +0 bằng -0.

Đố-hẻm-vui: Đố bạn kết quả của các biểu thức sau là gì?

Do SameValueZero nên hai object khác nhau sẽ là hai khóa riêng biệt.

const o1 = {} const o2 = {} dict.set(o1, 'Ô Một').set(o2, 'Ô Hai') dict.get(o2)

Nếu trong map đã có sẵn khóa, dữ liệu mới sẽ bị ghi đè lên.

const m = new Map() m.set('foo', 1) m.set('foo', 2) m.get('foo')

Để duyệt qua các khóa và giá trị trong Map, bạn có thể dùng:

const dict = new Map([ ['foo', 1], ['bar', 2] ]) dict.keys()

Bạn cũng có thể dùng toán tử spread ... với Map

const dict = new Map([ ['foo', 1], ['bar', 2] ]) console.log([ ['wut', 3], chúng tôi ])

Một số thao tác khác với Map.

const dict = new Map([ ['foo', 1], ['bar', 2] ])

Tại sao lại là size mà không phải length? Một số độc giả tinh ý sẽ nhận ra chúng ta dùng size thay vì length để đếm số cặp giá trị trong map. Lý do là vì: length dùng cho những chuỗi có thể index (đánh số) được, ví dụ với mảng ta có thể arr[3]. Ngược lại, size dành cho những cấu trúc không có thứ tự như Map và Set.

Set

Set là tập hợp các giá trị không bị trùng lặp, nghĩa là trong một set không thể có hai giá trị bằng nhau.

const s = new Set() set .add('red') .add('blue') .add('sweet') .add('you') chúng tôi

Bạn cũng có thể truyền một mảng vào hàm dựng của Set.

const s = new Set(['red', 'blue', 'sweet', 'red', 'you']) console.log(s)

Bạn cũng có thể thấy giá trị 'red' bị trùng lặp đã được loại bỏ. Chúng ta có thể áp dụng Set để tạo ra một mảng chứa những phần tử duy nhất.

const a = ['red', 'blue', 'sweet', 'red', 'you'] const b = [...new Set(a)] console.log(b)

Cũng tương tự như Map, Set sử dụng SameZeroValue để so sánh các phần tử với nhau.

const obj = {} const s = new Set([NaN, {}, obj]) s.has(NaN)

Để duyệt qua các phần tử của Set, bạn có thể dùng các phương thức như với Map.

const s = new Set([1, 2, 3, 4, 5])

Một số thao tác khác trên Set.

const s = new Set([1, 2, 3, 4, 5])

WeakMap và WeakSet

ES6 cũng giới thiệu hai lớp WeakMap và WeakSet. So với Map, các khóa của WeakMap bắt buộc phải là object, và chúng sẽ bị giải phóng khỏi bộ nhớ (garbage-collecting -- "hốt rác") đầu tiên nếu không có tham chiếu nào.

WeakMap có các phương thức tương tự như Map, ngoại trừ việc bạn không thể duyệt qua WeakMap bằng .keys(), .values(), .entries() hay for..of. Bạn cũng không thể .clear(), vì lý do an toàn dữ liệu.

Một ứng dụng của WeakMap là dùng để chứa dữ liệu private mà không gây ra rò rỉ bộ nhớ.

const privates = new WeakMap() class User { constructor() { const data = { phoneNumber: 123 } privates.set(this, data) } getPhoneNumber() { const data = privates.get(this) return data.phoneNumber } } const u = new User() console.log(u)

Tương tự như WeakMap, WeakSet cũng chỉ có thể chứa object, và nếu một phần tử trong WeakSet không có tham chiếu tới, nó sẽ bị giải phóng khỏi bộ nhớ.

Kết luận

Với những cải tiến so với object thông thường, Map sẽ là công cụ hữu hiệu để lưu trữ dữ liệu dạng (khóa, giá trị). Trong khi đó, Set giúp bạn lưu trữ chuỗi dữ liệu mà không lo lắng về việc trùng lắp giá trị.

Tham khảo

[1] Axel Rauschmayer. ECMAScript 6: maps and sets. Truy cập ngày 25 tháng 03 năm 2018 từ http://2ality.com/2015/01/es6-maps-sets.html

[3] Steve Brownlee. WeakMap for JavaScript Private Data. Truy cập ngày 25 tháng 03 năm 2018 từ https://www.stevebrownlee.com/weakmap-javascript-private-data/

Học Javascript:tìm Hiểu Javascript Là Gì &Amp; Javascript Dùng Để Làm Gì

JavaScript là một trong những ngôn ngữ lập trình phổ biến nhất trên thế giới. Tuy nhiên, tôi vẫn thường được hỏi ‘JavaScript dùng để làm gì?’

Cùng với HTML và CSS, JavaScript tạo thành nền tảng phát triển web front-end, cho phép tạo ra các yếu tố tương tác. Đây chỉ là một cái nhìn đơn giản, và trong hướng dẫn này, tôi sẽ giúp bạn học JavaScript tốt hơn và hiểu đích xác JavaScript dùng để làm gì.

Có rất nhiều thông tin chất lượng không tốt tự tuyên bố lấy từ ‘nguồn chính thống’. Điều này đặc biệt áp dụng cho các khóa học dạy học lập trình JavaScript trực tuyến. Do vậy, tôi cũng sẽ  giới thiệu một số khóa học yêu thích của mình – và một số tài liệu khác – giúp bạn khám phá JavaScript dùng để làm gì và cách học JavaScript như thế nào cho hiệu quả.

Vây, JavaScript là gì và tại sao bạn nên học JavaScript?

JavaScript là gì?

Nói một cách đơn giản, JavaScript là ngôn ngữ lập trình hướng đối tượng được thiết kế giúp phát triển web dễ dàng và hấp dẫn hơn. Trong hầu hết các trường hợp, JavaScript được sử dụng để tạo các yếu tố tương tác phản ứng trên các trang web, nâng cao trải nghiệm người dùng. Những thứ như menu, hình động, trình phát video, bản đồ tương tác và thậm chí các trò chơi đơn giản trên trình duyệt đều được tạo ra nhanh chóng và dễ dàng với JavaScript.

Có ba ngôn ngữ khác nhau làm việc song hành cho phép tạo ra các trang web hiện đại. Đó là:

HTML, hay hypertext markup language (ngôn ngữ đánh dấu siêu văn bản), được sử dụng để đưa nội dung lên một trang. Nó cho phép bao gồm những thứ như văn bản, hình ảnh, liên kết và thậm chí cả video. Ví dụ: HTML sẽ cho phép bạn đặt nút đăng nhập ở một vị trí nhất định trên trang web của bạn.

CSS, được sử dụng để định kiểu nội dung đã được chèn bằng HTML. Theo ví dụ trên, CSS sẽ cho phép bạn thay đổi hình dạng, kích thước, màu sắc và kiểu của nút đăng nhập mà bạn đã thêm bằng HTML.

JavaScript, cũng là trọng tâm của hướng dẫn này. JavaScript cho phép bạn lấy các yếu tố web thông thường và làm cho chúng mang tính tương tác. Nó có thể được sử dụng cùng với HTML và CSS và là một công cụ cực kỳ quan trọng đối với bất kỳ nhà phát triển web nào. Để hoàn thành ví dụ trên, code JavaScript sẽ được sử dụng để làm cho nút đăng nhập của bạn thực hiện các hành động bắt buộc (đăng nhập người dùng khi nhấp vào).

Nếu bạn muốn trở thành một nhà phát triển web front-end, bạn cần có kiến thức vững chắc về cả ba ngôn ngữ này. Mặc dù tôi sẽ tập trung vào việc học JavaScript trong phần còn lại của bài viết, tôi khuyên bạn nên tiếp tục tìm hiểu xa hơn và nghiên cứu thêm về HTML và CSS nếu bạn chưa từng học chúng.

JavaScript dùng để làm gì?

Trò chơi

Nếu bạn hứng thú với phát triển trò chơi và game trên internet, bạn có thể cân nhắc sử dụng kiến thức JavaScript để tạo các trò chơi dựa trên trình duyệt. Mặc dù sẽ có các hạn chế xung quanh sự phức tạp của các trò chơi dựa trên trình duyệt, JavaScript cũng được sử dụng tốt như bất kỳ ngôn ngữ nào khác khi nói đến việc lập trình trò chơi.

Xây dựng các trò chơi đơn giản cũng là một cách thực hành tuyệt vời kiến thức JavaScript của bạn. Tìm ra câu trả lời cho các câu hỏi như ‘JavaScript dùng để làm gì?’ không hoàn toàn dễ dàng nhưng tôi nghĩ cách tốt nhất để hiểu chính xác JavaScript có thể linh hoạt như thế nào là tự mình thử mọi thứ. Tải xuống trình chỉnh sửa code (tôi sẽ đề cập điều này một lần nữa sau đây), đưa ra ý tưởng một trò chơi đơn giản và dành thời gian để xây dựng nó.

Ứng dụng di động

Mặc dù hầu hết công việc phát triển ứng dụng di động được thực hiện bởi các ngôn ngữ dành riêng cho hệ điều hành như Swift (iOS) hoặc Java (Android), không có lý do gì bạn không thể xây dựng ứng dụng bằng JavaScript. Việc triển khai các framework như Phonegap và React Native giúp tạo ra các ứng dụng di động cho nhiều hệ điều hành bằng cùng một code. JavaScript trở nên tuyệt vời trong việc phát triển ứng dụng di động trong tương lai.

Ứng dụng web & máy chủ

Một lần nữa, câu trả lời thông dụng nhất cho câu hỏi ‘JavaScript dùng để làm gì?’ chính là việc ‘tạo các yếu tố web tương tác’. Nhưng đó không phải là tất cả. Việc tạo ra các thư viện và framework mới cho phép các nhà phát triển web xây dựng nhiều chương trình back-end với JavaScript. Chúng bao gồm những thứ như ứng dụng web và ứng dụng máy chủ. JavaScript đang trở nên cần thiết cho các nhà phát triển web back-end cũng như vai trò của nó đối với các nhà phát triển front-end.

Lưu ý rằng đây chưa phải là một danh sách đầy đủ. JavaScript là một ngôn ngữ mạnh mẽ và hầu hết mọi thứ nó tạo ra sẽ chỉ bị giới hạn bởi trí tưởng tượng của bản thân bạn mà thôi.

Tại sao tôi nên học JavaScript?

Tôi đã trình bày JavaScript dùng để làm gì – và đúng, bạn chó thể làm được nhiều thứ không chỉ đơn giản là tạo các yếu tố web tương tác – đã đến lúc xem xét một số lý do tại sao bạn nên học JavaScript. Một điều chắc chắn là sẽ rất tuyệt nếu bạn có thể tạo nên các yếu tố trang web và ứng dụng di động của riêng mình, nhưng điều này có lợi như thế nào?

Tin tốt là chỉ cần suy nghĩ đơng giản về những thứ như JavaScript có thể làm gì và bạn có thể làm gì với JavaScript đã cho thấy ít nhất bạn có mối quan tâm đến học lập trình JavaScript. Nếu bạn là con người khéo léo, sẽ rất dễ dàng biến sự hứng thú của bạn trở thành động lực mục tiêu nghề nghiệp.

Lợi ích của việc học JavaScript là gì?

Tôi đã trả lời các câu hỏi như ‘JavaScript dùng để làm gì?’ và ‘JavaScript làm được gì?’, đã đến lúc tiếp tục nói tới một vài lợi ích của việc học JavaScript. Học lập trình JavaScript mang lại một loạt các lợi ích, bao gồm:

1. Bạn có thể được thăng chức

Nếu bạn đang làm việc cho một số công ty công nghệ ở vai trò phi kỹ thuật, việc học JavaScript thành thạo sẽ giúp bạn có cơ hội thăng chức lên vị trí khác cao hơn. Mặc dù có thể bạn không làm việc thực sự năng động như một ‘developer’, thì kiến thức kỹ thuật vẫn trở ích hữu ích theo thời gian.

2. Bạn sẽ biết cách học

Mặc dù hầu hết các lập trình viên sẽ không công nhận điều này, nhưng phần lớn các ngôn ngữ lập trình khá giống nhau. Ngôn ngữ khó học nhất luôn là ngôn ngữ đầu tiên của bạn. Một khi bạn đã dành một chút thời gian để học JavaScript, bạn sẽ thấy việc tiếp nhận ngôn ngữ mới dễ dàng hơn, mở rộng các kỹ năng và mang đến cho bạn nhiều cơ hội nghề nghiệp hơn.

3. Bạn có thể kiếm được thu nhập

Các kỹ năng như JavaScript đang có nhu cầu cao. Mặc dù không mất nhiều thời gian để học JavaScript nếu so sánh với các công việc đòi hỏi tay nghề cao khác, nhưng việc có được kỹ năng lập trình cho phép bạn có được nguồn thu nhập xứng đáng. Các lập trình viên JavaScript tự do có thể yêu cầu mức lương hơn 100 đô la mỗi giờ.

Bạn có biết?

Bạn đã bao giờ băn khoăn nền tảng học online nào tốt nhất cho sự nghiệp của bạn chưa?

Xem & so sánh TOP3 nền tảng học online cạnh nhau

Bạn có thể làm gì với JavaScript?

Câu trả lời cho câu hỏi ‘Bạn có thể làm gì với JavaScript?’ khá đơn giản. Tuy nhiên học lập trình JavaScript có thể mở ra một cơ hội rộng mở cho bạn. Một số thứ bạn có thể làm với kiến thức mới của mình bao gồm:

Trở thành nhà phát triển tự do

Bạn phát ngán với việc làm việc cho người khác? Bạn có muốn thoát ra khỏi đó và xây dựng sự nghiệp của riêng mình? Nếu vậy, thì học viết code là điều tốt nhất bạn từng làm. Kiến thức làm việc về JavaScript – cùng với sự hiểu biết về framework và thư viện – sẽ cho phép bạn tìm công việc freelance. Khi bạn có kinh nghiệm hơn, bạn có thể dễ dàng kiếm được 100 đô la mỗi giờ. Ý tôi là, chẳng ai lại nói không với cơ hội này đúng không?

Tập trung vào trang web của bạn

Có lẽ lý do duy nhất để học JavaScript là vì bạn đã chán ngấy với việc trả tiền cho nhà phát triển freelance với mức giá cao hàng giờ một cách vô lý để chỉnh sửa trang web của bạn. Kiến thức JavaScript sẽ cho phép bạn tạo các yếu tố tương tác và thực hiện các thay đổi nhỏ trên trang web của mình. Việc này giúp tiết kiệm thời gian, tiền bạc và có được chính xác những gì bạn muốn.

Tìm một sự nghiệp mới

Các nhà phát triển JavaScript có kinh nghiệm luôn có nhu cầu cao trên toàn thế giới. Điều này có nghĩa có rất nhiều cơ hội nghề nghiệp cho họ – ngay cả khi bạn không có nhiều kinh nghiệm. Ngay cả các nhà phát triển JavaScript trình độ sơ cấp cũng có thể có mức lương 70-80.000 đô la mỗi năm. Điều này trở nên hấp dẫn cho những ai muốn thay đổi hướng đi nghề nghiệp.

Tôi có thể học JavaScript như thế nào?

Đến đây, bạn có thể tự hỏi làm thế nào để viết các chương trình JavaScript. Công việc tốt hơn, lương cao hơn và khả năng làm việc tự do tất cả nghe có vẻ khá tốt, phải không? Nếu bạn nghĩ như vậy, hãy tiếp tục đọc. Tôi đã trình bày JavaScript dùng để làm gì và JavaScript có thể làm những gì và bây giờ tôi sẽ chỉ cho bạn cách (theo ý kiến của tôi) tốt nhất để học JavaScript – đó là đăng ký các khóa học trực tuyến.

Các khóa học trực tuyến

Mặc dù đôi khi việc học trực tuyến mang tiếng xấu vì có rất nhiều khóa học kém chất lượng tràn lan trên mạng, nhưng những khóa học tốt sẽ chính là bước khởi đầu tốt nhất để học JavaScript. Tôi đã học phần lớn các kỹ năng lập trình của mình thông qua các khóa học trực tuyến và điều này đã giúp tôi trở thành một nhà phát triển web thành công.

Nếu bạn có một chút thời gian cam kết xây dựng nền tảng JavaScript vững chắc hãy thử Hướng dẫn JavaScript tương tác này. Hoàn thành với trình chỉnh sửa code tích hợp cho phép bạn thực hành trong lúc học, khóa học này sẽ dạy cho bạn JavaScript cơ bản với trọng tâm đặc biệt là tạo nội dung động cho các trang web.

Ngoài ra, tìm hiểu những điều cơ bản với các bài giảng video tuyệt vời chỉ trong hơn 1 giờ đồng hồ được cung cấp bởi BitDegree. Với thời lượng khoảng một giờ video chất lượng cao, bạn sẽ học mọi thứ từ cú pháp đơn giản đến các chức năng và cách suy nghĩ như một lập trình viên.

Ưu điểm

Thiết kế đơn giản (không có thông tin không cần thiết)

Khóa học chất lượng cao (ngay cả khóa miễn phí)

Đa dạng tính năng

Tính năng chính

Chương trình nanodegree

Phù hợp với doanh nghiệp

Chứng chỉ hoàn thành trả phí

Xem tất cả phiếu giảm giá của nền tảng học online tốt nhất Ưu điểm

Dễ sử dụng

Cung cấp nội dung chất lượng

Minh bạch giá cả

Tính năng chính

Chứng chỉ miễn phí sau hoàn thành

Tập trung vào các kỹ năng khoa học dữ liệu

Thời gian học tập linh hoạt

Xem tất cả phiếu giảm giá của nền tảng học online tốt nhất Ưu điểm

Đa dạng nhiều khóa học

Dễ điều hướng

Không có vấn đề kỹ thuật

Tính năng chính

Đa dạng nhiều khóa học

Chính sách hoàn tiền trong 30 ngày

Chứng chỉ hoàn thành miễn phí

Xem tất cả phiếu giảm giá của nền tảng học online tốt nhất

Hướng dẫn tham khảo

Theo tôi, hướng dẫn tham khảo ngôn ngữ là một trong những công cụ phát triển quan trọng nhất trên thế giới. Chúng chứa khá nhiều thông tin mà bất cứ ai cũng cần về một ngôn ngữ lập trình, và tìm kiếm các khái niệm cũng như cú pháp khó. Tôi có hai hướng dẫn tham khảo JavaScript khác nhau thỉnh thoảng tôi vẫn xem lại. Đầu tiên là The BitDegree JavaScript Reference, rất tốt để tìm kiếm thông tin về các khái niệm hoặc thực tiễn lập trình chung. Thứ hai, tài liệu tham khảo JavaScript của Nhà phát triển Mozilla, hỗ trợ tìm hiểu thêm về một đoạn cú pháp cụ thể.

Kết luận

JavaScript là một trong những ngôn ngữ lập trình phổ biến nhất trên thế giới. Mặc dù nó được thiết kế để giúp các nhà phát triển web front-end tạo ra các yếu tố tương tác, các trường hợp sử dụng JavaScript đã được nhanh chóng mở rộng bao gồm những thứ như phát triển web back-end, tạo trò chơi và thậm chí phát triển ứng dụng di động. Nếu bạn hứng thú với bất kỳ ứng dụng nào của JavaScript, hãy xem xét việc học JavaScript ngay hôm nay.

Học JavaScript sẽ mở rộng cơ hội việc làm, trở thành doanh nhân hoặc một freelancer đem lại thu nhập ổn định. Sẽ không nói quá khi khẳng định học JavaScript là một trong những điều tốt nhất mà bạn từng làm!

Nếu bạn muốn học JavaScript, tôi khuyên bạn nên bắt đầu với một khóa học trực tuyến nghiêm túc. Làm quen với vài hướng dẫn tham khảo và tải xuống trình soạn thảo code để bạn có thể thực hành viết chương trình của mình.

Quan trọng nhất, hãy luôn chắc chắn bạn có niềm vui khi học JavaScript hay bất kỳ một ngôn ngữ nào khác!

Để lại phản hồi chân thật của bạn

Hãy để lại ý kiến xác thực của bạn & giúp hàng nghìn người chọn được nền tảng học online tốt nhất. Tất cả phản hồi, dù tích cực hay tiêu cực, đều được chấp nhận miễn là chúng trung thực. Chúng tôi không công khai phản hồi thiên vị hoặc thư rác. Vì vậy, nếu bạn muốn chia sẻ kinh nghiệm, ý kiến hoặc đưa ra lời khuyên – phần này dành cho bạn!

Tìm Hiểu Về If Else Trong Python

Có những tình huống xảy ra trong cuộc sống thực khi chúng ta cần phải đưa ra một số quyết định và dựa trên những quyết định này, chúng ta quyết định mình nên làm gì tiếp theo. Các tình huống tương tự cũng nảy sinh trong lập trình khi chúng ta cần đưa ra một số quyết định và dựa trên những quyết định này, chúng ta sẽ thực thi khối mã tiếp theo.

Các câu lệnh ra quyết định trong ngôn ngữ lập trình quyết định hướng của luồng thực thi chương trình. Các câu lệnh ra quyết định có sẵn trong python là:

Câu lệnh if

Câu lệnh if..else

Câu lệnh if lồng nhau

Câu lệnh if-elif liên tiếp

1. Câu lệnh if

Câu lệnh if là câu lệnh ra quyết định đơn giản nhất. Nó được sử dụng để quyết định xem một câu lệnh hoặc khối câu lệnh nhất định sẽ được thực thi hay không, tức là nếu một điều kiện nhất định là đúng thì một khối câu lệnh sẽ được thực thi nếu không thì sẽ không làm gì cả.

Cú pháp:

if condition: # Statements to execute if # condition is true

Ở đây, điều kiện sau khi đánh giá sẽ là đúng hoặc sai. Câu lệnh if chấp nhận giá trị boolean – nếu giá trị là true thì nó sẽ thực thi khối câu lệnh bên dưới nó, ngược lại thì không. Chúng ta có thể sử dụng điều kiện với dấu ngoặc nhọn ‘(‘ ‘)’.

if condition: statement1 statement2 # Here if the condition is true, if block # will consider only statement1 to be inside # its block. # python program to illustrate If statement i = 10 print ("10 is less than 15") print ("I am Not in if")

Kết quả:

I am Not in if

Như điều kiện hiện tại trong câu lệnh if là sai. Vì vậy, khối bên dưới câu lệnh if không được thực thi.

2. Câu lệnh if-else

Chỉ riêng câu lệnh if cho chúng ta biết rằng nếu một điều kiện đúng, nó sẽ thực thi một khối câu lệnh và nếu điều kiện sai thì không. Nhưng nếu chúng ta muốn làm điều gì đó khác nếu điều kiện sai. Đây là tuyên bố khác. Chúng ta có thể sử dụng câu lệnh else với câu lệnh if để thực thi một khối mã khi điều kiện sai. Cú pháp:

if (condition): # Executes this block if # condition is true else: # Executes this block if # condition is false

Ví dụ:

#Cafedev.vn – Kênh thông tin IT hàng đầu Việt Nam #@author cafedevn #Contact: cafedevn@gmail.com #Fanpage: https://www.facebook.com/cafedevn #Group: https://www.facebook.com/groups/cafedev.vn/ #Instagram: https://instagram.com/cafedevn #Twitter: https://twitter.com/CafedeVn #Linkedin: https://www.linkedin.com/in/cafe-dev-407054199/ #Pinterest: https://www.pinterest.com/cafedevvn/ #YouTube: https://www.youtube.com/channel/UCE7zpY_SlHGEgo67pHxqIoA/

# python program to illustrate If else statement #!/usr/bin/python

i = 20; if (i < 15): print (“i is smaller than 15”) print (“i’m in if Block”) else: print (“i is greater than 15”) print (“i’m in else Block”) print (“i’m not in if and not in else Block”)

Kết quả:

i is greater than 15 i'm in else Block i'm not in if and not in else Block

Khối mã theo sau câu lệnh else được thực thi vì điều kiện hiện tại trong câu lệnh if là sai sau khi gọi câu lệnh không nằm trong khối (không có khoảng trắng).

3. Câu lệnh if lồng nhau

Một if lồng nhau là một câu lệnh if là mục tiêu của một câu lệnh if khác. Các câu lệnh if lồng nhau có nghĩa là một câu lệnh if bên trong một câu lệnh if khác. Có, Python cho phép chúng ta lồng các câu lệnh if vào trong các câu lệnh if. tức là, chúng ta có thể đặt một câu lệnh if bên trong một câu lệnh if khác.

Cú pháp:

if (condition1): # Executes when condition1 is true if (condition2): # Executes when condition2 is true # if Block is end here # if Block is end here

Ví dụ:

# python program to illustrate nested If statement #!/usr/bin/python i = 10 if (i == 10): # First if statement if (i < 15): print ("i is smaller than 15") # Nested - if statement # Will only be executed if statement above # it is true if (i < 12): print ("i is smaller than 12 too") else: print ("i is greater than 15")

Kết quả:

i is smaller than 15 i is smaller than 12 too

4. Câu lệnh if-elif liên tiếp

Tại đây, người dùng có thể quyết định trong số nhiều tùy chọn. Các câu lệnh if được thực hiện từ trên xuống. Ngay sau khi một trong các điều kiện kiểm soát if là true, câu lệnh liên kết với if đó được thực thi và các phần còn lại khác bị bỏ qua. Nếu không có điều kiện nào là đúng, thì câu lệnh else cuối cùng sẽ được thực hiện.

Cú pháp:

if (condition): statement elif (condition): statement . . else: statement

Ví dụ:

#Cafedev.vn – Kênh thông tin IT hàng đầu Việt Nam #@author cafedevn #Contact: cafedevn@gmail.com #Fanpage: https://www.facebook.com/cafedevn #Group: https://www.facebook.com/groups/cafedev.vn/ #Instagram: https://instagram.com/cafedevn #Twitter: https://twitter.com/CafedeVn #Linkedin: https://www.linkedin.com/in/cafe-dev-407054199/ #Pinterest: https://www.pinterest.com/cafedevvn/ #YouTube: https://www.youtube.com/channel/UCE7zpY_SlHGEgo67pHxqIoA/

# Python program to illustrate if-elif-else ladder #!/usr/bin/python

i = 20 if (i == 10): print (“i is 10”) elif (i == 15): print (“i is 15”) elif (i == 20): print (“i is 20”) else: print (“i is not present”)

Kết qủa:

i is 20

Tài liệu từ cafedev:

Nếu bạn thấy hay và hữu ích, bạn có thể tham gia các kênh sau của cafedev để nhận được nhiều hơn nữa:

Chào thân ái và quyết thắng!

Câu Lệnh Điều Kiện Trong Javascript

Câu lệnh if-else trong javascript cũng giống như các ngôn ngữ khác, nếu điều kiện của mệnh đề đúng thì code phía trong sẽ được thực hiện, và ngược lại nếu sai thì nó sẽ không chạy code trong mệnh đề.

1, Câu lệnh if.

If

Cú Pháp:

if (condition) {

Trong đó: condition là một hoặc nhiều mệnh đề điều kiện có giá trị trả về TRUE/FALSE.

VD:

var a = 5; var b = 6; if (a != b) {

Câu lệnh else.

-Như ở phía trên mình có nói câu lệnh if thực hiện khi mệnh đề đi kèm nó đúng, và mệnh đề else sẽ thực hiện khi điều kiện của mệnh đề if không thỏa mãn.

Cú Pháp:

if (true) {

VD:

var a = 5; var b = 5; if (a != b) { document.write('a khác b'); } else{

Kết hợp else if.

-Có đôi khi bạn muốn xử lý đa nhánh như làm bài toán phân loại học lực thì lúc này bạn lên dùng else if để xử lý các điều kiện khác với if.

VD:

if-else lồng nhau.

-Cũng giống như bài toán ở phần 3 thì chúng ta có thể sử dụng if-else lồng nhau được.

VD:

if-else rút gọn.

-Chúng ta cũng có thể rút gọn câu lệnh if-else với cú pháp như sau:

(dieukien) ? (đúng) : (sai)

Trong đó: Điều kiện là các biểu thức, mệnh đề trả về giá trị true false.

VD:

var diem = 5; diem == 5 ? document.write('Điểm Bằng 5') : document.write('Diểm khác 5');

2, Switch case.

-Đây là một loại câu lệnh rẽ nhánh( hay còn gọi là câu lệnh điều kiện) có đặc điểm là để giải quyết các bài toán mà có các nhánh là các điều kiện cố định.

Cú Pháp:

switch (condition) { case value1:

Trong đó:

condition là biến muốn kiểm tra để dẽ nhánh.

value1,value2,.. là các giá trị tương ứng của condition mà các bạn muốn rẽ nhánh.

default là giá trị khác đối với tất cả các value trên(giống với else).

VD: Đọc số trong phạm vi từ 0 đến 5.

var so = 5; switch (so) { case 0: document.write('không'); break; case 1: document.write('Một'); break; case 2: document.write('Hai'); break; case 3: document.write('Ba'); break; case 4: document.write('Bốn'); break; case 5: document.write('Năm'); break; default: document.write('Không thỏa mãn'); break; }

3, Lời kết.

Bạn đang đọc nội dung bài viết Tìm Hiểu Map Và Set Trong Javascript trên website Comforttinhdauthom.com. Hy vọng một phần nào đó những thông tin mà chúng tôi đã cung cấp là rất hữu ích với bạn. Nếu nội dung bài viết hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!