Cập nhật nội dung chi tiết về Thực Hiện Sự Chỉ Đạo Của Sở Gd&Amp;Đt Hải Dương, Bhxh Hải Dương, Bh Bảo Việt Trường Thpt Thanh Bình Tuyên Truyền Tới Tất Cả Các Em Học Sinh Về Quyền Và Lợi Ích Của Việc Tham Gia Bảo Hiểm Y Tế (Bhyt) Và Bhtt Học Sinh mới nhất trên website Comforttinhdauthom.com. Hy vọng thông tin trong bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu ngoài mong đợi của bạn, chúng tôi sẽ làm việc thường xuyên để cập nhật nội dung mới nhằm giúp bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất.
GIA BẢO HIỂM Y TẾ VÀ BẢO HIỂM THÂN THỂ
Thực hiện sự chỉ đạo của Sở GD&ĐT Hải Dương, BHXH Hải Dương, BH Bảo Việt Trường THPT Thanh Bình tuyên truyền tới tất cả các em học sinh về quyền và lợi ích của việc tham gia Bảo hiểm y tế (BHYT) và BHTT học sinh.
– Tất cả các học sinh đều có quyền và nghĩa vụ tham gia vào BHYT ,BHTT.
– Học sinh thuộc gia đình hộ nghèo, người dân tộc thiểu số, thân nhân người có công với cách mạng, thân nhân QĐND, CAND, cơ yếu được ngân sách Nhà nước mua và cấp thể BHYT theo đúng quy định của nhà nước.
– Đối tượng tham gia: Giáo viên và học sinh toàn trường.
+ Được cấp thẻ BHYT; được lựa chọn nơi đăng kí KCB ban đầu theo hướng dẫn của cơ quan BHXH và thay đổi nơi đăng kí KCB ban đầu vào đầu mỗi quý. Với học sinh đang theo học tại trường được đăng ký KCB ban đầu tại 1 địa điểm sau: Bệnh viện Đa khoa huyện Thanh Hà.
+ KCB nội trú ngoại trú, phục hồi chức năng, khám bệnh đế sàng lọc chuẩn đoán sớm một số bệnh theo quy định của Bộ y tế và chăm sóc sức khỏe ban đầu tại y tế trường học.
+ Sử dụng dịch vụ kĩ thuật, thuốc, hóa chất, dịch truyền, máu, vật tư y tế, vật tư y tế thay thế theo quy định của Bộ y tế; chi phí vận chuyển bệnh nhân theo quy định.
– KCB đúng nơi đăng kí ban đầu trên thẻ, KCB trong trường hợp cấp cứu hoặc chuyển tuyến theo quy định của Bộ y tế được thanh toán theo mức:
– 100% chi phí khi KCB tại tuyến xã.
– 95% chi phí KCB đối với HSSV thuộc hộ nghèo
– 80% chi phí KCB đối với HSSV khác khi KCB tại các cơ sở y tế từ tuyến huyện trở lên có chi phí từ 15% lương tối thiểu trở lên.
BHYT là một chính sách quan trọng để bảo đảm an sinh xã hội, tham gia vào chống đói nghèo do bệnh tật gây ra. BHYT cũng là một nguồn tài chính rất quan trọng dành cho CSSK nhất là trong tình hình ngân sách của Nhà nước không đủ để bao cấp hoàn toàn cho CSSK. BHYT là sự chia sẻ, cưu mang hữu hiệu nhất giữa người giầu với người nghèo, giữa vùng giầu với vùng nghèo chúng tôi là một giải pháp ưu việt trong một hệ thống CSSK công bằng.
– Tham gia bảo hiểm theo quy định.
– Sử dụng thẻ BHYT đúng mục đích, không cho người khác mượn.
– Xuất trình thẻ BHYT có ảnh, nếu không có ảnh phải trình thêm giấy tờ tùy thân có ảnh.khi đi khám chữa bệnh.
– Thanh toán chi phí khám chữa bệnh ngoài phần cơ quan BHXH chi trả theo quy định.
– Chấp hành nghiêm các nội qui, qui định của bệnh viện.
Chính vì những lợi ích thiết thực mà BHYT đem lại, mỗi chúng ta đều phải tham gia BHYT để đảm bảo quyền được chăm sóc sức khỏe của mình, đồng thời thực hiện nghĩa vụ công dân đối với nhà nước. Vì sự phát triển của một xã hội công bằng, dân chủ và văn minh. /.
– Để góp phần vào việc hỗ trợ tài chính cho gia đình những học sinh không may rủi do, nhanh chóng phục hồi sức khoẻ để trở lại học tập và công tác.
– Ngoài ra Công ty còn miễn tiền đóng Bảo hiểm thân thể cho những học sinh là con: Liệt sỹ, thương binh, bệnh binh hạng 1.
– Vì lợi ích chung của cộng đồng, vì lợi ích thiết thực của bản thân trong suốt quá trình
học và công tác, chúng ta nên tích cực tham gia các hình thức bảo hiểm do nhà trường và
cơ quan phát động.
– Công ty bảo hiểm thanh toán kịp thời chế độ theo đúng quy định của Nhà nước
II. Quyền lợi của học sinh tham gia bảo hiểm
Học sinh tham gia bảo hiểm thân thể được thanh toán chế độ bảo hiểm theo quy định, trong các trường hợp sau:
– Tử vong, thương tật thân thể do tai nạn.
– Phẫu thuật, nằm viện do ốm đau, tai nạn…
– Ốm đau, bệnh tật nằm viện điều trị, phẫu thuật nhưng không qua khỏi dẫn đến tử vong, được trả trợ cấp mai táng phí.
a) Đối với trường hợp điều trị nội trú (nằm viện)
– Giấy ra viện
– Giấy chứng nhận phẫu thuật (nếu người tham gia bảo hiểm phẫu thuật)
– Kết quả chụp X – quang (nếu người tham gia bảo hiểm bị gãy xương)
b) Đối với trường hợp điều trị ngoại trú (không nằm viện)
– Sổ khám bệnh (ghi rõ thương tật).
– Kết quả chụp X – quang (nếu người tham gia bảo hiểm bị gãy xương)
Ghi chú: các chứng từ phải có dấu đỏ pháp lý của cơ sở khám chữa bệnh.
2. Nơi giải quyết chế độ bảo hiểm thân thể
Nhân viên kế toán: Lưu Thị Thu Hương. SĐT: 0916.681.666
Suy Nghĩ Về Chủ Đề: Thực Hiện Nghĩa Vụ Quân Sự
Chúng ta khi sinh ra đã mang trong mình một trách nhiệm đối với cuộc đời, bên cạnh là trách nhiệm thì còn là nghĩa vụ của mỗi người chúng ta đã là công dân của đất nước Tổ Quốc những anh hùng áo vải, thì phải thực hiện nghĩa vụ quân sự. Vậy “nghĩa vụ quân sự” là gì? “nghĩa vụ quân sự là nghĩa vụ vẻ vang của công dân phục vụ trong Quân đội nhân dân Việt Nam. Làm nghĩa vụ quân sự bao gồm phục vụ tại ngũ và phục vụ trong ngạch dự bị của quân đội. Công dân phục vụ tại ngũ gọi là quân nhân tại ngũ. Công dân phục vụ trong ngạch dự bị gọi là quân nhân dự bị”.
Hiện nay, đất nước ta đang là nước đang phát triển vậy muốn phát triển kinh tế, thì bên cạnh đó ta cần phải có một nền quốc phòng vững chắc. Ta là thế hệ đi sau được hưởng hòa bình là đã không biết có bao nhiêu máu phải đổ, máu chảy thành sông, thế hệ trước đã không ngần ngại mà hi sinh bản thân mình để đất nước có ngày mai tươi sáng hơn. Để kế thừa và phát huy truyền thống yêu nước, chủ nghĩa anh hùng cách mạng của nhân dân ta thì trong quá trình xây dựng Quân đội nhân dân Việt Nam, thực hiện theo hai chế độ là chế độ tự nguyện và chế độ nghĩa vụ quân sự. Là công dân của đất nước hình chữ S ta cảm thấy tự hào với con người đất nước của mình. Khi ta cố gắng phấn đấu vì sự nghiệp của mình trong đó cũng góp phần phát triển đất nước, khi ta thực hiện tốt trách nhiệm của mình là khi đó ta đã là một người có ích của xã hội. Ai ai cũng một lòng như vậy, có trách nhiệm đối với đất nước của mình thì không có thế lực nào có thể xâm chiếm nổi. Nghĩa vụ quân sự là mỗi cá nhân nào cũng phải thực hiện.
Bên cạnh những người thực hiện tự giác, tự nguyện thì vẫn còn một bộ phận nhỏ có thái độ không hợp tác, trốn không đi hay là lấy một vài lí do tự ngụy tạo để không phải thực hiện. Suy nghĩ của mỗi người là khác nhau? Có những người nghĩ đi nghĩa vụ quân sự là ép buộc là do nhà nước đặt ra để phục vụ cho nhà nước, thời bình thì làm sao phải đi tập luyện trong môi trường quân ngũ cực khổ như vậy? Cũng có những suy nghĩ cho rằng nghĩa vụ quân sự đã có rất nhiều người thực hiện rồi mình cũng đi cho có mặt. Coi đi nghĩa vụ quân sự chỉ là hời hợt vô nghĩa, có một số người coi như là cực hình do luật nhà nước đặt ra nên bắt buộc phải làm theo. Bên cạnh những suy nghĩ tích cực thì vẫn còn một bộ phận người Việt suy nghĩ tiêu cực về vấn đề đi nghĩa vụ. Đi nghĩa vụ là nhiệm vụ cao cả của mỗi người, xưa kia ông cha ta đã xung phong đi đánh trận trong khi đất nước còn đang chiến tranh hi sinh thanh xuân của mình mà không ngần ngại. Ví dụ như: chị Võ Thị Sáu đó là một tấm gương cao cả chị hi sinh tuổi thanh xuân của mình, phục vụ cho sự nghiệp cách mạng, chị hi sinh khi tuổi đời còn rất trẻ là một tấm gương sáng ngời cho thế hệ thanh niên chúng ta noi theo. Trong thời kì chiến tranh bom nổ các chiến sĩ biết rằng bất cứ lúc nào mình có thể hi sinh, nhưng họ đã dẹp bỏ suy nghĩ đó biến cái suy nghĩ đó thành sức mạnh để tiếp tục chiến đấu vì Tổ Quốc thân yêu!
Hiện nay, việc thực hiện nghĩa vụ quân sự không còn gian khổ như xưa nữa, bây giờ chúng ta chỉ đang tập luyện để có một nền quốc phòng vững mạnh tránh sự soi mói của các thế lực phản động và các thế lực bên ngoài chống phá. Các thanh niên đi lính sẽ được luyện tập một cách căn bản để khi nào đất nước chúng ta gặp phải một số vấn đề cần có lực lượng chiến đấu thì sẽ có ngay. Và đó không chỉ là thể hiện ra chúng ta yêu nước hay không mà đó là trách nhiệm của chúng ta đối với đất nước. Gần đây có một số tình trạng đang diễn ra đó là, một số các thanh niên đã tự tạo ra cho mình các vết thương, hay thậm chí là uống thuốc tránh thai, sử dụng các chất kích thích trong quá trình khám sức khỏe để được miễn, không phải đi nghĩa vụ quân sự nữa. Còn một số tình trạng thì dùng tiền để mua chuộc thoát khỏi việc phải đi, hay là dùng một số cách đe dọa, một số phụ huynh chiều con cho rằng đi lính là rất vất vả tìm ra mọi cách làm thế nào miễn là con không phải thực hiện. Điều đó đã cho chúng ta thấy được rằng một số suy nghĩ của người Việt trong việc thực hiện nghĩa vụ quân sự là rất kém, không có ý thức, họ là những người chỉ biết lợi ích của mình suy nghĩ sai lệch về việc đi nghĩa vụ.
Bên cạnh những suy nghĩ tiêu cực trên thì vẫn có những suy nghĩ tích cực. Có rất nhiều thanh niên hiện nay họ tự nguyện đi nghĩa vụ, họ suy nghĩ về việc đi nghĩa vụ quân sự như một cuộc tập luyện rèn luyện tốt cho bản thân để trở thành người có ích cho xã hội. Vừa là tự nguyện vừa là trách nhiệm của mình đối với đất nước, khi Tổ Quốc ta gặp phải lâm nguy ta sẵn sàng chiến đấu, dù có phải hi sinh bản thân mình.
Qua đó, ta thấy được các suy nghĩ của người Việt về việc thực hiện nghĩa vụ quân sự. Bên cạnh những suy nghĩ tích cực thì còn có các suy nghĩ tiêu cực nhưng tiêu cực chỉ là một phần nhỏ. Nếu suy nghĩ của ai không đúng về việc thực hiện nghĩa vụ quân sự thì phải chỉnh đốn ngay. Thực hiện nghĩa vụ quân sự là niềm vinh hạnh của người Việt chúng ta. Vì chúng ta vì gia đình vì xã hội hãy thực hiện nghĩa vụ quân sự. Hiện đang là học sinh em đã được học quốc phòng tại trường và biết căn bản các điều về thực hiện nghĩa vụ quân sự, em sẽ thực hiện tốt nghĩa vụ quân sự để góp một phần nhỏ trong việc bảo vệ Tổ Quốc ta.
Đề Thi Tuyển Sinh Vào Lớp 10 Môn Ngữ Văn Sở Gd&Amp;Đt Tây Ninh Năm 2022
Đề thi tuyển sinh vào lớp 10 môn Ngữ văn
Đề thi tuyển sinh vào lớp 10 môn Ngữ văn
Đề thi tuyển sinh lớp 10 THPT môn Ngữ văn của sở GD&ĐT Tây Ninh năm 2015 – 2016 được chúng tôi sưu tầm và đăng tải là tài liệu tham khảo hữu ích dành cho các bạn học sinh lớp 9, giúp các bạn ôn tập và nâng cao kiến thức môn Ngữ văn, chuẩn bị cho kì thi tuyển sinh vào lớp 10 hiệu quả. Đề thi có đáp án, mời các bạn tham khảo.
Đề thi tuyển sinh lớp 10 THPT môn Toán sở GD&ĐT Hải Dương năm 2015 – 2016 Đề thi thử vào lớp 10 môn Ngữ văn phòng GD&ĐT Giao Thủy năm 2015 – 2016
SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TÂY NINH I. VĂN – TIẾNG VIỆT (3,0 điểm)“Chao ôi, có thể là tất cả những cái đó. Những cái đó ở thiệt xa… Rồi bỗng chốc, sau một con mưa đá, chúng xoáy mạnh như sóng trong tâm trí tôi …”. Câu 1 (1,5 điểm) KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT NĂM HỌC 2015 – 2016Ngày thi: 11 tháng 6 năm 2015Câu 2 (1,5 điểm) “Ngày ngày dòng người đi trong thương nhớII. LÀM VĂN (7,0 điểm) Câu 1 (3,0 điểm) Kết tràng hoa dâng bảy mươi chín mùa xuân” Môn thi: NGỮ VĂN (Không chuyên)Thời gian làm bài: 120 phút (Không kể thời gian giao đề)“Những chiếc xe từ trong bom rơiBếp Hoàng Cầm ta dựng giữa trờiKhông có kính, rồi xe không có đèn,Không có mui xe, thùng xe có xước,Xe vẫn chạy vì miền Nam phía trước:Chỉ cần trong xe có một trái tim.” Chung bát đũa nghĩa là gia đình đấyVõng mắc chông chênh đường xe chạyLại đi, lại đi trời xanh thêm. Ðã về đây họp thành tiểu độiGặp bè bạn suốt dọc đường đi tớiBắt tay qua cửa kính vỡ rồi.
Đọc đoạn văn sau và thực hiện các yêu cầu sau:
(Những ngôi sao xa xôi – Lê Minh Khuê – Sgk Ngữ văn 9, tập hai, trang 120)
a. Chỉ ra câu cảm thán.
b. Chỉ ra thành phần trạng ngữ.
c. Xác định phép liên kết giữa các câu trong đoạn văn.
Chỉ ra biện pháp tu từ và tác dụng của chúng trong hai câu thơ sau:
(Viếng lăng Bác -Viễn Phương – Ngữ văn 9, tập hai, trang 58)
“Muốn học tốt phải có phương pháp học cho rộng nhưng phải nắm cho dọn, đặc biệt, học phải đi đôi với hành.”
(Sgk Ngữ văn 8, tập 2, trang 79)
Viết một bài văn ngắn (15 đến 20 dòng) trình bày suy nghĩ của anh/chị về vấn đề trên.
Câu 2 (4,0 điểm) ( Thí sinh chọn một trong hai câu (câu 2.a hoặc câu 2.b)
Câu 2.a. Cảm nhận của anh/chị về đoạn thơ sau:
(Bài thơ về tiểu đội xe không kính – Phạm Tiến Duật – Ngữ văn 9, tập một, trang 132)
Câu 2.b. Cảm nhận của anh/chị về tấm lòng của ông Hai đối với làng quê, đất nước, với cuộc kháng chiến trong truyện ngắn “Làng” của Kim Lân.
Vai Trò Chủ Thể Của Người Dân Trong Xây Dựng Nông Thôn Mới, Từ Cơ Sở Lý Luận Đến Thực Tế Triển Khai Thực Hiện
Trang chủCông tác phong trào, cứu trợ, đền ơn đáp nghĩa
Vai trò chủ thể của người dân trong xây dựng nông thôn mới, từ cơ sở lý luận đến thực tế triển khai thực hiện
Từ cải cách mở cửa cho đến nay, xu thế phát triển kinh tế thị trường đã đào tạo và xây dựng nên những chủ thể lợi ích đa dạng. Các chủ thể lợi ích khác nhau sẽ có những nhu cầu lợi ích khác nhau. Những lợi ích này có thể được thực hiện hay không lại phụ thuộc rất nhiều vào trình độ tổ chức của các tổ chức đó. Chỉ có các tập đoàn lợi ích mang tính chất chế độ hóa, tổ chức hóa mới có thể phát huy được vai trò bảo vệ lợi ích cho tổ chức mình. Trong cơ chế kinh tế thị trường khắc nghiệt, và bối cảnh cải cách mở cửa ngày càng sâu rộng, chính người nông dân là đối tượng đã đóng góp nhiều nhất và đồng thời cũng hy sinh nhiều nhất cho sự nghiệp xây dựng chủ nghĩa xã hội. Tuy nhiên, cũng chính họ lại là tầng lớp chịu nhiều thiệt thòi nhất. Để cải thiện tình hình này, người nông dân cần phải tập hợp lại với nhau để xây dựng nên các tổ chức hợp tác đại diện cho quyền và lợi ích của mình, phát huy vai trò là chủ thể trong công cuộc xây dựng nông thôn mới.
Sự tham gia của người dân vào việc xây dựng nông thôn mới được coi như nhân tố quan trọng, quyết định sự thành bại của việc áp dụng phương pháp tiếp cận phát triển dựa vào nội lực và do cộng đồng làm chủ trong thí điểm mô hình. Khi tham gia vào quá trình xây dựng nông thôn mới với sự hỗ trợ của Nhà nước, người dân tại các cộng đồng dân cư nông thôn sẽ từng bước được tăng cường kỹ năng, năng lực về quản lý nhằm tận dụng triệt để các nguồn lực tại chỗ và bên ngoài. Khi xem xét quá trình tham gia của người dân trong các hoạt động trong phát triển nông thôn, vai trò của người dân ở đây được thể hiện: Dân biết, dân bàn, dân đóng góp, dân làm, dân kiểm tra, dân quản lý và dân hưởng lợi. Như vậy, vai trò của người dân vẫn theo một trật tự nhất định, các trật tự ở đây hoàn toàn phù hợp với quan điểm của Đảng ta “lấy dân làm gốc”. Các nội dung trong nâng cao vai trò của người dân trong việc tham gia xây dựng nông thôn mới được hiểu:
Dân biết: là quyền lợi, nghĩa vụ và sự hiểu biết của người nông dân về những kiến thức bản địa có thể đóng góp vào quá trình quy hoạch nông thôn, quá trình khảo sát thiết kế các công trình xây dựng cơ sở hạ tầng nông thôn. Mặt khác, người dân có điều kiện tham gia hiệu quả hơn vào các giai đoạn sau của quá trình xây dựng công trình. Người dân nắm được thông tin đầy đủ về công trình mà họ tham gia như: mục đích xây dựng công trình, quy mô công trình, các yêu cầu đóng góp từ cộng đồng, trách nhiệm và quyền lợi của cộng đồng người dân được hưởng lợi.
Dân đóng góp: là một yếu tố không chỉ ở phạm trù vật chất, tiền bạc mà còn ở cả phạm trù nhận thức về quyền sở hữu và trách nhiệm, tăng tính tự giác của từng người dân trong cộng đồng. Hình thức đóng góp có thể bằng tiền, sức lao động, vật tư tại chỗ hoặc đóng góp bằng trí tuệ.
Dân kiểm tra: có nghĩa là thông qua các chương trình, hoạt động có sự giám sát và đánh giá của người dân, để thực hiện các quy chế dân chủ cơ sở của Đảng và Nhà nước nói chung và nâng cao hiệu quả chất lượng công trình. Ở những công trình có nhiều bên tham gia, sự kiểm tra, giám sát của cộng đồng hưởng lợi có tác động tích cực trực tiếp đến chất lượng công trình và tính minh bạch trong việc sử dụng các nguồn lực của Nhà nước và của người dân vào xây dựng, quản lý và vận hành công trình. Việc kiểm tra có thể được tiến hành ở tất cả các công đoạn của quá trình đầu tư trên các khía cạnh kỹ thuật cũng như tài chính.
Dân quản lý: đó là các thành quả của các hoạt động mà người dân đã tham gia. Các công trình sau khi xây dựng xong cần được quản lý trực tiếp của một tổ chức do nông dân hưởng lợi lập ra để tránh tình trạng không rõ ràng về chủ sở hữu công trình. Việc tổ chức của người dân tham gia duy tu, bảo dưỡng công trình nhằm nâng cao tuổi thọ và phát huy tối đa hiệu quả trong việc sử dụng công trình.
Dân hưởng lợi: chính là lợi ích mà các hoạt động mang lại, tuy nhiên cần chia ra các nhóm hưởng lợi ích trực tiếp và nhóm hưởng lợi gián tiếp. Nhóm hưởng lợi trực tiếp là nhóm thụ hưởng các lợi ích từ các hoạt động như thu nhập tăng thêm của năng suất cây trồng do thực hiện thâm canh, tăng vụ, áp dụng các giống mới, các kỹ thuật tiên tiến, phòng trừ dịch bệnh và các hoạt động tài chính, tín dụng… Nhóm hưởng lợi gián tiếp là nhóm thụ hưởng thành quả của các hoạt động đó, để hưởng lợi từ mức độ cải thiện môi trường sinh thái, học hỏi nhóm hưởng lợi trực tiếp từ các mô hình nhân rộng, mức độ tham gia vào thị trường để tăng thu nhập.
Kết quả bước đầu thực hiện Chương trình mục tiêu Quốc gia xây dựng nông thôn mới đã tạo sự chuyển biến về nhận thức đối với các cấp, các ngành, đặc biệt đã khơi dậy vai trò chủ thể, tạo niềm tin, tự giác tham gia của người dân địa phương trong xây dựng nông thôn mới. Việc thực hiện chương trình đã mang lại những kết quả đáng khích lệ, cơ sở hạ tầng và bộ mặt nông thôn của các xã điểm đã có sự thay đổi đáng kể, nhiều hệ thống nước sạch cũng như việc xử lý chất thải đã hoạt động có hiệu quả. Sản xuất nông nghiệp và ngành nghề đã đạt được hiệu quả nhất định. Các xã làm điểm xây dựng nông thôn mới đã thực hiện việc quy hoạch chuyển đổi nhiều diện tích đất không hiệu quả kinh tế vào sản xuất các loại cây trồng phù hợp bằng biện pháp đưa giống mới năng suất cao vào thay thế các cây trồng không phù hợp. Bên cạnh đó đưa các loại giống cây lương thực và cây rau, hoa, có năng suất cao, chất lượng tốt vào sản xuất; đã phát triển cây lương thực để đảm bảo an ninh lương thực tại chỗ bằng biện pháp quy hoạch lại diện tích trồng lúa, nâng cấp hệ thống tưới tiêu để tăng hệ số sử dụng đất lên 3 lần, thâm canh tăng năng suất lúa trên 100% diện tích làm năng suất lúa từ 4 tấn /ha/năm lên 12 tấn/ha/năm. Bên cạnh đó, các xã này còn vận động các nông hộ cải tạo vườn tạp để xây dựng những vườn cây ăn quả có hiệu quả kinh tế cao, đồng thời tiến hành thực hiện việc dồn điền đổi thửa rất thành công, từ đó đã làm số thửa của mỗi hộ giảm xuống 4 lần và cho hiệu quả sản xuất, hiệu quả kinh tế cao. Việc phát triển đa dạng hóa các làng nghề cũng được chú trọng, một số mô hình phát triển chăn nuôi được quan tâm, đem lại hiệu quả kinh tế cao.
Tuy vậy, vẫn còn một số tồn tại hạn chế mà trong đó một trong những tồn tại quan trọng nhất là việc thực hiện chương trình vẫn chủ yếu xuất phát từ mong muốn của cấp trên đưa xuống. Sự tham gia của người dân từ khâu đề xuất những công trình thiết yếu cho đời sống, sản xuất… đến việc quản lý điều hành còn rất yếu, nhiều nơi người dân hầu như không được tham gia mà chỉ được vận động khi cần đóng góp, do đó nhiều công trình không thực sự là nhu cầu bức xúc của nhân dân nên xây dựng xong không được đưa vào sử dụng một cách có hiệu quả và nhanh chóng xuống cấp. Một số đoạn đường dân hiến đất, hiến cây cối nhưng lại không tham gia chỉnh trang tu tạo lại đường khi đã giải tỏa xong, người dân vẫn chưa thực sự nhiệt tình trong việc tham gia thực hiện các tiêu chí của Chương trình mục tiêu quốc gia xây dựng nông thôn mới.
Nâng cao vai trò của người dân là nâng cao thể chế quản lý, tự quản của cộng đồng người dân như xây dựng và thực hiện các hương ước, quy ước, nội quy của thôn, làng, bản. Phát huy vai trò của trưởng làng, trưởng bản, trưởng dòng họ và các tổ chức tôn giáo tại địa phương; thực hiện đoàn kết trong toàn dân, xây dựng các mối quan hệ tốt trong thôn, xóm, làng, bản. Phát huy tinh thần thương yêu đùm bọc, giúp đỡ nhau trong phát triển kinh tế, phòng chống và đấu tranh chống lại các tệ nạn xã hội. Đào tạo việc lập và thực hiện các dự án phát triển, cũng như việc vận hành và bảo dưỡng các công trình cơ sở hạ tầng nông thôn quy mô nhỏ. Đào tạo quản lý nguồn tài nguyên thiên nhiên và bảo vệ môi trường. Thiết lập các tổ, nhóm quản lý, vận hành và duy tu, bảo dưỡng các công trình cơ sở hạ tầng nông thôn quy mô nhỏ, hình thành các tổ nhóm tiết kiệm, tín dụng nông thôn.
Vấn đề đặt ra là tổ chức nào sẽ đóng vai trò quan trọng và thực sự phát huy được vai trò chủ thể của người dân trong xây dựng nông thôn mới. Qua thực tế triển khai thực hiện các phong trào, các cuộc vận động và mới đây nhất là Chương trình MTQG xây dựng nông thôn mới, nhất là ở cộng đồng dân cư thì chỉ có Ban Công tác Mặt trận là đáp ứng được đầy đủ vai trò chức năng cần thiết để phát huy vai trò chủ thể của người dân trong tham gia thực hiện chương trình. Thực tế cho thấy nơi nào mà Ban Công tác Mặt trận phát huy và thể hiện hết vai trò chức năng của mình thì ở đó khối đoàn kết toàn dân được giử vững, đời sống của các hộ gia đình được thay đổi, tình làng nghĩa xóm đùm bọc yêu thương nhau, không có tình trạng trẻ em bỏ học, thất học, lang thang cơ nhỡ, các tệ nạn xã hội bị đẩy lùi và không tồn tại, các hoạt động văn hóa văn nghệ thể dục thể thao được duy trì và hoạt động có hiệu quả. Đặc biệt phương châm “Dân biết dân bàn, dân làm, dân kiểm tra” được phát huy và từ khi thực hiện xây dựng nông thôn mới thì càng thể hiện rõ hơn, nhất là có thêm vế sau “dân hưởng lợi”.
Qua triển khai Chương trình MTQG xây dựng nông thôn mới, người dân đã hiến hàng nghìn m2 đất, hàng trăm trụ cổng, trụ cổng, hàng rào và hàng nghìn cây cối cùng các loại tài sản khác ước tính lên đến hàng trăm tỷ đồng. Nếu như không có vai trò của Ban Công tác Mặt trận trong đó có các thành viên là Chi hội Phụ nữ, Nông dân, Hội CCB, Đoàn Thanh niên, Hội NCT, Hội CTĐ, Hội Khuyến học cùng vào cuộc cùng đến tận từng gia đình để tuyên truyền vận động với nhiều hình thức để người dân hiểu và có nhận thức đúng về chương trình MTQG xây dựng nông thôn mới nhằm đạt được sự đồng thuận giữa chính quyền và người dân trong quá trình triển khai thực hiện. Nói một cách khái quát, mọi việc phải được dân biết, dân bàn, dân làm, dân hưởng thụ, thay vì như khẩu hiệu mà chúng ta đang thực hiện hiện nay là: Dân biết, dân bàn, dân làm, dân kiểm tra, nhưng cụ thể là:
Thứ nhất, để kết quả của chương trình xây dựng nông thôn mới sát thực và đáp ứng mong mỏi của người nông dân thì sự tham gia của người nông dân vào chương trình là rất cần thiết. Ví dụ: Trong công tác quy hoạch xây dựng nông thôn mới, yêu cầu đặt ra là bộ mặt nông thôn vừa phải kế thừa được truyền thống văn hóa của địa phương, truyền thống hàng nghìn năm của nông thôn Việt Nam, nhưng cũng phải đáp ứng được nhu cầu hiện đại đổi mới của đất nước, phù hợp với sự phát triển của quốc tế. Để làm được điều này, ngay từ khi tiến hành lập quy hoạch, người nông dân cần tham gia vào các hoạt động ngay từ đầu. Người dân phải được tham gia bàn luận, bởi họ là người sống và hiểu truyền thống tại cộng đồng nhất, mà các công trình được triển khai tại cộng đồng, người dân lại là những người được thụ hưởng kết quả từ những hoạt động hay những công trình đó.
Thứ hai, người dân phải chủ động ra quyết định làm cái gì? Công việc nào ưu tiên làm trước, công việc nào có thể làm sau. Bởi sau khi bàn luận, phân tích được điểm mạnh, điểm yếu, những thuận lợi và khó khăn của cộng động nơi họ đã sinh sống làm ăn bao đời nay do đó việc ra quyết định của người dân là rất quan trọng. Bởi sự lựa chọn của người dân sẽ phù hợp với nguồn lực của chính họ, phù hợp với nguồn lực của địa phương và của Trung ương hỗ trợ cho họ để các hoạt động đạt hiệu quả cao nhất.
Thứ ba, người dân phải thể hiện được quyền làm chủ của mình, tùy thuộc vào điều kiện và khả năng của chính họ, một số hoạt động tại địa phương người dân có thể đảm nhiệm để có cơ hội đóng góp công sức tiền của cho quê hương trong xây dựng nông thôn mới. Bên cạnh đóng góp cho cộng đồng, họ còn có thể thêm thu nhập từ những hoạt động của chương trình thay vì phải đi thuê từ bên ngoài cộng đồng.
Thứ tư, là làm cho từng người dân tự giác chỉnh trang nhà cửa, sân vườn cổng ngõ của họ theo quy hoạch chung của xã, đóng góp cho văn minh sạch đẹp của làng, xã từ chính nhà mình: Xây đủ các công trình vệ sinh, bố trí khu chăn nuôi hợp vệ sinh, cải tạo vườn, ao (vừa có thêm thu nhập) cải tạo ngõ tường rào để có cảnh quan đẹp vừa tạo môi trường sinh thái. Không thể có nông thôn mới nếu các hệ thống công cộng đẹp mà nơi ở của người dân lại xập xệ hoang tàn.
Thứ năm, người nông dân phải thực sự hiểu được, thấy được là họ làm cho chính mình, thực hiện theo chủ trương của Đảng và Nhà nước, tự đầu tư nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh để thoát nghèo và làm giàu. Hay nói cách khác là: “chủ thể” cần thể hiện ở chỗ người dân phải từ nhu cầu tăng thu nhập mà chủ động tìm đến khoa học kỷ thuật, phải học, quyết định đầu tư, chọn hướng sản xuất và thâm canh trên ruộng vườn của mình để có năng suất cao.
Xây dựng nông thôn mới là biện pháp tổng hợp để phát triển nông thôn và cần phải được thực hiện ngay từ chính những người dân ở cộng đồng dân cư. Sự tham gia của người dân và cộng đồng đóng vai trò quan trọng thì việc xây dựng nông thôn mới đi đúng trọng tâm, trọng điểm; giải quyết tốt những khó khăn bức xúc của người dân trong sản xuất, phát triển kinh tế nâng cao đời sống vật chất và văn hoá của họ. Chính vì vậy cần phải khẳng định và phát huy hơn nữa vai trò chủ thể của người dân trong thực hiện Chương trình mục tiêu quốc gia xây dựng nông thôn mới ở nước ta hiện nay./.
Hồ Anh Đào
[Trở về]
Các tin đã đăng
Ban Thường trực Ủy ban Mặt trận TQVN tỉnh triển khai các Chương trình phối hợp năm 2018
Trao bò giống cho hộ nghèo xã Thanh Hóa huyện Tuyên Hoá
Niềm vui của người nghèo
Trao bò giống sinh sản cho hộ nghèo tại 2 xã biên giới Kim Thuỷ và Lâm Thuỷ huyện Lệ Thủy
“Tiếp sức cho người nghèo vùng thiên tai” huyện Quảng Trạch
Chương trình truyền hình thực tế “Tiếp sức cho người nghèo vùng thiên tai” số 5 sẽ được tổ chức tại huyện Quảng Trạch
Mặt trận TQVN tỉnh đẩy mạnh Công tác phối hợp tuyên truyền, vận động nhân dân nâng cao ý thức, tích cực tham gia đảm bảo an toàn thực phẩm trong sản xuất, kinh doanh và sử dụng thực phẩm an toàn
Bạn đang đọc nội dung bài viết Thực Hiện Sự Chỉ Đạo Của Sở Gd&Amp;Đt Hải Dương, Bhxh Hải Dương, Bh Bảo Việt Trường Thpt Thanh Bình Tuyên Truyền Tới Tất Cả Các Em Học Sinh Về Quyền Và Lợi Ích Của Việc Tham Gia Bảo Hiểm Y Tế (Bhyt) Và Bhtt Học Sinh trên website Comforttinhdauthom.com. Hy vọng một phần nào đó những thông tin mà chúng tôi đã cung cấp là rất hữu ích với bạn. Nếu nội dung bài viết hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!